1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chương II đại 7

54 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Tuần : 12 Ngày soạn : 12.11.2005 Tiết :23 Chương II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Bài : ĐẠI LƯNG TỈ LỆ THUẬN I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs biết được công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. * Kỹ năng : Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trò tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trò của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trò tương ứng của đại lượng kia. * Thái độ : II .Chuẩn bò của GV và HS : • GV : Giáo án, sgk, thước, bảng phụ ghi sẵn đ/n hai đại lượng tỉ lệ thuận, bài tập ?3, t/c hai đại lượng tỉ lệ thuận, bài tập 2 và 3. • HS : Ôn tập khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở tiểu học, bảng nhóm. III .Tiến trình tiết dạy : 1. ổn đònh tổ chức : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ :(không) 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu : (1’) * Tiến trình tiết dạy : Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 10’ Hoạt động 1: Đònh nghóa Gv: Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Cho ví dụ? Cho hs làm ?1(sgk) : Hãy viết công thức tính: a) Quãng đường S(km) theo t (h) của 1vật c/đ đều với v= 15km/h. b) Khối lượng m (kg) theo V(m 3 ) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m 3 ) Gv: Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau của các công thức trên ? Gv: Giới thiệu đ/n Gv: Công thức y = k.x y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k Lưu ý cho hs: Ở tiểu học ta đã biết hệ số k > 0 là trường hợp riêng của k ≠ 0. * Cho hs làm ?2 sgk: Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 3 5 − . Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào? Em có nhận xét gì về hai hệ số tỉ lệ đó? y = k.x => x = ? Gv: Nêu chú ý ở sgk Hs làm ? 3 sgk Hs: Hai đại lượng tỉ lệ thuận nếu như đại lượng này tăng (giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần Ví dụ: - Chu vi và cạnh của hình vuông - Quãng đường và thời gian của c/đ đều. Hs:làm ?1 sgk a) S= 15.t b) m = D.V Hs: Các công thức trên đều có điểm giống nhau là: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0. Hs: Đọc đ/n sgk Vài hs nhắc lại đ/n Hs: Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 3 5 − => y = 3 5 − .x => x = 5 3 − . y Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a = 5 3 − Hs: Hai hệ số đó là hai số nghòch đảo của nhau. y = k.x => x = 1 k .y ?3: Cột a b c d Ch /cao 10 8 50 30 Kh/l 10 8 50 30 1. Đònh nghóa: (sgk) * Chú ý: y = k.x => x = 1 k .y 14’ Hoạt động 2: Tính chất Gv: Cho hs làm ?4: 2. Tính chất: sgk 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Học thuộc đònh nghóa và hai tính chất về hai đại lượng tỉ lệ thuận - Làm các bài tập đã giải và làm các bài tập 1,2,4,5,6,7,( sbt) - Xem trước bài : Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …. ……………………………………………………………………………………………… Tuần :12 Ngày soạn :20.11.2005 Tiết :24 Bài : MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯNG TỈ LỆ THUẬN I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Học xong bài này học sinh cần phải nắm được 2 đại lượng tỉ lệ thuận và biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận * Kỹ năng : Giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận * Thái độ : II .Chuẩn bò của GV và HS : • GV :Giáo án,bảng phụ có ghi sẵn các bài tập • HS :Nắm được các công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận và các tính chất cơ bản của nó III .Tiến trình tiết dạy : 1.ổn đònh tổ chức : (1’) 2.Kiểm tra bài cũ :(7’) HS1: Đ/n hai đại lượng tỉ lệ thuận? p dụng: Biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 5 .Hãy chứng tỏ x tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ . HS2: Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Cho bảng sau t -2 2 3 4 s 90 -90 -135 -180 . Chọn câu đúng (Đ) ,sai (S) a) s và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận b) s tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ – 45 c) t tỉ lệ thuận với s theo hệ số tỉ lệ 1 45 d) 1 1 4 4 t s t s = (a – Đúng b – Đúng c - Sai ( sữa - 1 45 ) d – Đúng ) 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu : * Tiến trình tiết dạy : Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức Hoạt động 1 : 13’ 1-Bài toán 1: Gv : Đề bài cho biết gì ? và hỏi ta điều gì ? Gv: Khối lượng và V là hai đại lượng như thế nào ? + Nếu gọi m 1 (g) và m 2 (g) là khối lượng của hai thanh chì thì ta có tỉ lệ thức nào ? + m 1 và m 2 có quan hệ gì ? + Vậy làm thế nào để tìm được m 1 và m 2 ? Hs đọc bài giải ở sách giáo khoa Gv: Cho hs tìm hệ số tỉ lệ thuận của hai đại lïng trên ? + Gv : Cho hs làm ?1 -Hướng dẫn học sinh để đi đến: 1 2 10 15 m m = và m 1 +m 2 =222,5(g) *Yêu cầu hs cả lớp làm vào vở Gv: Phát biểu bài toán dưới dạng khác cho hs => Chú ý (sgk) -Hs đọc đề bài -Trả lời : Hai thanh chì có thể tích là : 12 3 cm và 17 3 cm thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 26,5g .Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu ? + Khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ thuận . Hs: 1 2 12 17 m m = Hs: m 2 – m 1 = 56,5g Hs:p dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: 1 2 2 1 56,5 12 17 17 12 5 m m m m− = = = − = 11,3 1 135,6m = ,m 2 = 192,1 Hs : bằng 11,3 ?1: Gọi khối lượng của mỗi thanh kim loại là m 1 và m 2 Do khối lượng và thể tích của vật là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên : 1 2 1 2 222,5 8,9 10 15 10 15 25 m m m m+ = = = = + Vậy 1 10 m = 8,9 => m 1 =89 (g) 2 15 m =8,9 => m 2 =133,5 (g) 1-Bài toán 1: (sgk) Bài tập ?1( sgk) Gọi khối lượng của mỗi thanh kim loại là m 1 và m 2 Do khối lượng và thể tích của vật là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên : 1 2 10 15 m m = p dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: 1 2 10 15 m m = = 1 2 10 15 m m+ + 222,5 8,9 25 = = => m 1 =89 (g) => m 2 =133,5 (g) *Chú ý : sgk 6’ *Hoạt động 2 2-Bài toán 2: Gv: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bài ?2 Tam giác ABC có số đo các góc là A, B, C lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3. Tính số đo các góc của tam giác ABC. Hs đọc đề và sinh hoạt nhóm Bài giải : Gọi số đo 3 góc của tam giác ABC là µ µ µ , ,A B C Ta có µ µ µ 1 2 3 A B C = = = = µ µ µ 0 0 180 30 1 2 3 6 A B C+ + = = + + Bài toán 2: sgk 4. Hướng dẫn về nhà: (3’) - Ôn lại bài cũ + Đ/ n hai đại lượng tỉ lệ thuận + Công thức biểu thò mối liên hệ của hai đại lượng tỉ lệ thuận + Tính chất của hai đại lïng tỉ lệ thuận - Xem lại các bài tập đã giải - Bài tập về nhà : 7 , 8, 10, 11 (sgk) - Làm thêm : 8, 10, 11, 12 (sbt) IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …. ……………………………………………………………………………………………… Tuần : 13 Ngày soạn :28.11.2005 Tiết : 25 Bài : LUYỆN TẬP I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, chia theo tỉ lệ . * Kỹ năng : Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán * Thái độ : II .Chuẩn bò của GV và HS : • GV : Giáo án,bảng phụ,thước thẳng • HS : Nắm vững lý thuyết,làm bài tập về nhà III .Tiến trình tiết dạy : 1.ổn đònh tổ chức : (1’) 2.Kiểm tra bài cũ :(6’) HS1: x và y có tỉ lệ thuận với nhau không nếu : x -2 -1 1 2 3 y -8 -4 4 8 12 HS2 :b) x 1 2 3 4 5 y 22 44 66 88 100 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu : * Tiến trình tiết dạy : Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 7’ Hoạt động 1: Luyện tập Bài 8 (sgk) -Gọi 1hs đọc to đề bài Yêu cầu hs tóm tắt đề ở giấy nháp -Gọi 1hs lên bảng giải : Gv : nhận xét cho điểm 1 hs lên bảng giải : Gọi số cây trồng của lớp 7A ,7B, 7C lần lượt là : x , y, z Theo bài toán ta có : 32 28 36 x y z = = và x + y + z = 24 p dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau: 24 32 28 36 32 28 36 96 x y z x y z+ + = = = = + + Vậy 1 32 8 32 4 4 x x= ⇒ = = Bài 8(sgk) 8’ 10’ 9’ Hs : Cả lớp làm vào vở bài tập *Bài 7(sgk) Gv: Cho hs tóm tắt đề bài -Khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng như thế nào ? -Lập tỉ lệ thức -> tìm x? - Vậy bạn nào đúng ? *Bài 9(sgk) Gv : Ta có thể nói gọn : Chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3; 4 và 13 + Suy nghó ít phút và gọi lên bảng giải *Bài 10 (sgk) Cho hs hoạt động nhóm Gv : Đưa bài giải và sữa chữa các bài của một vài nhóm 1 24 6 28 4 4 1 36 9 28 4 4 y y z z = ⇒ = = = ⇒ = = *Kết luận :Vậy số cây trồng của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 8,6,9 Hs :đọc đề bài và tóm tắt *Kết quả : Khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có : 3 3.2,5 2 2,5 2 x x= ⇒ = => x = 3,75 (kg) Vậy bạn Hạnh nói đúng Học sinh đọc đề và phân tích bài toán Giải : Gọi x , y ,z (kg) là khối lượng của Ni ken ,Kẽm và Đồng Theo đề bài ta có : x + y + z =150 và 3 4 13 x y z = = Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 150 7,5 3 4 13 3 4 13 20 x y z x y z+ + = = = = = + + Vậy x = 22,5 y = 30 z = 97,5 Kết luận : khối lượng của Ni ken ,Kẽm và Đồng lần lượt là 22,5g; 30g; 97,5g. *Hs thảo luận nhóm : Tìm độ dài ba cạnh của tam giác Gọi x , y ,z là độ dài 3 cạnh của tam giác Bài 7 (sgk) Bài 9 (sgk) Bài 10 (sgk) Yêu cầu hs làm vào vở Ta có : x + y + z = 45 và 45 5 2 3 4 2 3 4 9 x y z x y z+ + = = = = = + + => x =2.5 = 10 (cm) y = 3.5 =15 (cm) z = 4.5 = 20 (cm) 4. Hướng dẫn về nhà : (1’) - Ôn lại các dạng toán đã làm về đại lượng tỉ lệ thuận - Bài tập về nhà 13 , 14 , 15 , 17 .Trang 45 + 45 (sbt) - Ôn lại đại lượng tỉ lệ nghòch đã học ở tiểu học. IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …. ……………………………………………………………………………………………… Tuần :13 Ngày soạn :29.11.2005 Tiết :26 Bài : ĐẠI LƯNG TỈ LỆ NGHỊCH I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghòch, hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghòch. * Kỹ năng : Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghòch hay không,biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghòch,tìm giá trò của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trò tương ứng của đại lượng kia * Thái độ : II .Chuẩn bò của GV và HS : • GV : sgk, bảng phụ • HS : Ôn lại kiến thức đã học ở lớp 6 về đại lượng tỉ lệ nghòch, bảng nhóm. III .Tiến trình tiết dạy : 1.ổn đònh tổ chức : (1’) 2.Kiểm tra bài cũ :(6’) + Nêu đònh nghóa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận + áp dụng: Ba đơn vò kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vò được chia bao nhiêu tiền lãi nếu tổng số tiền lãi là 450 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã đóng? 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu : * Tiến trình tiết dạy : Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 10’ Hoạt động 1: Đònh nghóa Gv: Cho học sinh ôn lại kiến thức về “ ĐL tỉ lệ nghòch đã học ở tiểu học “ -Gv : Cho học sinh làm?1 : Gv gợi ý cho học sinh *Hãy viết công thức tính: a) Diện tích hình chữ nhật=> y=? b) Lượng gạo trong tất cả các bao => lượng gạo trong mỗi bao? c)Tính quãng đường đi được => vận tốc. Gv: Cho học sinh nhận xét sự giống nhau giữa hai công thức trên ? -> Đònh nghóa (sgk) *Hs làm ?2: Cho biết y tỉ lệ nghòch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5. Hỏi x tỉ lệ nghòch với y theo hệ số tỉ lệ nào? Gv:Cho Hs nhận xét => Chú ý (sgk) -Hs : Hai đại lượng tỉ lệ nghòch là hai đại lượng liên hệ với nhau sao cho đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêulần thì đại lượng kia giảm (hoặc tăng) bấy nhiêu lần Hs a) Diện tích S = x . y =12 2 cm => y = 12 x b) Lượng gạo trong tất cả các bao : x . y = 500 kg => y = 500 y c) Quãng đường đi được là x . y = 16 => y = 16 x Hs: Các công thức trên đều có điểm giống nhau là: Đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia. Hs đ/n như ở sgk Giải : y tỉ lệ nghòch với x theo hệ số tỉ lệ là – 3.5  y = 3.5 x − => x = 3.5 y − vậy x tỉ lệ nghòch với y cũng theo hệ số tỉ lệ -3,5 1- Đònh nghóa : Nếu đại lïng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = a x hay x.y = a (a là hằng số khác 0) Thì ta nói y tỉ lệ nghòch với x theo hệ số tỉ lệ a * Chú ý (sgk) 11’ Hoạt động 3 :Tính chất Cho hs làm ?3: (Gv gợi ý cho hslàm bài ) Theo đề : Ta có y và x liên hệ bởi công thức nào ? a= ? =>Từ đó tính được các giá trò của y? Hs : y = a x => a = x 1 . y 1 = 2.30 = 60 a) a = x 1 .y 1 = 2 .30 = 60 b) y 2 = 2 60 20 3 a x = = 2- Tính chất: x và y tỉ lệ nghòch thì 1) x 1 y 1 = x 2 y 2 = = a 2) [...]... toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghòch * Kỹ năng : Làm và trình bày bài giải một bài toán * Thái độ : II Chuẩn bò của GV và HS : • GV :Bảng phụ ghi đề toán 1,2 và bài tập 16, 17 sgk HS : Bảng nhóm, bút dạ, bảng con III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn đònh tổ chức : (1’) 2.Kiểm tra bài cũ :(8’) * Hs1: Nêu đònh nghóa đại lượng đại lượng tỉ lệ nghòch Bài tập:chữa bài 14 sgk *Hs2: Nêu tính chất của đại lượng tỉ... Đội I là x, y, z II III số máy x y z Bài 19 sgk: Vì Số mét vải mua được và giá tiền 1m vải là 2 đại lượng tỉ lệ nghòch nên ta có: 51 85% a 85 = = x a 100 51.100 = 60 x= 85 Bài 21 sgk : số ngày 4 6 8 9’ Gợi ý: - Số máy và số ngày làm việc là 2 đại lượng ntn? - x, y, z tỉ lệ nghòch với 4, 6, 8 thì x, y, z tỉ lệ thuận với các số nào? Gv: Gọi 1 hs lên bảng giải Và x – y = 2 Hs: là 2 đại lượng tỉ lệ nghòch... Hs: m = 7, 8 V Hs: m và V là 2 đại lượng tỉ lệ thuận (y = k.x với k = 7, 8) V 1 2 3 4 m 7, 8 15,6 23,4 31,2 Hs: t = 50 v Hs: Quãng đường không đổi, t và v là 2 đại lượng tỉ lệ nghòch v 5 10 25 50 t 10 5 2 1 Hs: Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t và mỗi giá trò của thời gian t ta chỉ xác đònh được 1 giá trò tương ứng của nhiệt độ T * Ví dụ 2: (sgk) * Ở ví dụ 3, t là hàm số của đại lượng... hai đại lượng tỉ lệ nghòch ( so sánh với hai đại lượng tỉ lệ thuận ) - Làm bài tập14, 15 (sgk) và 18 , 19, 20, 21, 22 ( sbt) - Xem trước bài 4 : Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghòch IV Rút kinh nghiệm- bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần :14 Ngày soạn :3.12.2005 Tiết NGHỊCH : 27 Bài: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI... * Kiến thức : Hs hiểu được khái niệm hàm số; Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể, đơn giản * Kỹ năng : Tìm được giá trò tương ứng của hàm số khi biết giá trò của biến * Thái độ : II Chuẩn bò của GV và HS : • GV :Giáo án, thước thẳng, bảng phụ • HS : Thước thẳng, bảng nhóm III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn đònh tổ chức : (1’) 2.Kiểm tra... lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghòch; bài tập, bảng nhóm III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn đònh tổ chức : (1’) 2.Kiểm tra bài cũ :(không) 3 Giảng bài mới : * Giới thiệu : * Tiến trình tiết dạy : Thời gian 5’ 6’ Hoạt động của GV Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau: a) x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận x -2 -1 3 5 y -4 2 4 b) x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghòch... 2: (sgk) * Ở ví dụ 3, t là hàm số của đại lượng nào? Vậy hàm số là gì? -> 2 15’ Hs: Ta nói m là hàm số của V Hs: t là hàm số của đại lượng v Hoạt động 2: Khái niệm hàm số Gv: Đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi Hs: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho với mỗi nào? giá trò của x ta luôn xác đònh được chỉ một giá trò tương ứng (Gv:treo bảng phụ ghi khái niệm của... GV : Qua bài toán này ta thấy Vậy số máy của bốn đội lần lượt được mối liên hệ giữa đại là: 15, 10, 6, 5 lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghòch : Hs lắng nghe _ Nếu y tỉ lệ nghòch với x 1 thì y tỉ lệ thuận với x y= a 1 = a x x *Cho hs làm bài tập ? sgk Cho ba đại lượng x, y, z hãy cho biết mối liên hệ giữa hai đại lượng x và z, biết rằng: a) x và y tỉ lệ nghòch, y và z cũng tỉ lệ nghòch b) x và... kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghòch(đònh nghóa và tính chất); Kiểm tra, đánh giá việc lónh hội kiến thức của hs * Kỹ năng : -Sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải nhanh và đúng các bài toán có liên quan (về năng suất, về chuyển động, ) * Thái độ : II Chuẩn bò của GV và HS : • GV : Sgk, bảng phụ • HS : Ôn đònh nghóa và tính chất của đại lượng... Trong 1 phút Bk số vòng quay I 25cm 60 vòng II 10cm x vòng? Hs:Hai đại lượng tỉ lệ nghòch  Nhận xét về 2 đại lượng bán kính và số vòng quay 25 x = Hs: => x = (25 60) :10  Lập tỉ lệ thức 10 60  Tìm x 1 hs lên trình bày Sau khi các nhóm thảo luận xong gv gọi bất kì 1 hs trong nhóm lên bảng trình bày => Nhận xét Gv: Nếu không dựa vào t/c 2 mà dựa vào t/c 1 của đại lượng tỉ lệ nghòch thì ta có điều gì? . :23 Chương II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Bài : ĐẠI LƯNG TỈ LỆ THUẬN I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs biết được công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Hiểu được các tính chất của hai đại. lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 8,6,9 Hs :đọc đề bài và tóm tắt *Kết quả : Khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có : 3 3.2,5 2 2,5 2 x x= ⇒ = => x = 3 ,75 (kg) Vậy. ) * Thái độ : II .Chuẩn bò của GV và HS : • GV : Sgk, bảng phụ. • HS : Ôn đònh nghóa và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghòch; bài tập, bảng nhóm. III .Tiến trình tiết

Ngày đăng: 02/07/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w