TIẾN TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT, HỌC KỲ II MÔN VẬT LÍ LỚP 8 Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 18 đến tiết thứ 26 theo PPCT (sau khi học xong bài 23 Đối lưu - Bức xạ nhiệt. b. Mục đích: - Đối với học sinh: - Đối với giáo viên: Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra Kết hợp TNKQ và Tự luận (40% TNKQ, 60% TL) Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra. 1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT VD 1. Cơ học 4 3 2.1 1.9 23 21 2. Nhiệt học 5 5 3.5 1.5 39 17 Tổng 9 8 5.6 3.4 62 38 b. Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau: Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số TN TL Cấp độ 1,2 (lí thuyết) Cơ học 23 3 2(1đ;5’) 1(1đ;5’) 2.0 Nhiệt học 39 4 3(1,5đ;5’) 1(1đ;5’) 2.5 Cấp độ 3,4 ( vận dụng) Cơ học 21 3 1(1,5đ;5’) 2(3đ;15’) 4.5 Nhiệt học 17 1 1(1 đ;5’) 1 Tổng 100 11 6 5 10 2. Các bước thiết lập ma trận (minh họa tại phụ lục): B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra; B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy (từ bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ) B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương ); B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra; B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ %; B6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng; B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột; B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột; B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. Thiết lập bảng ma trận như sau: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Cơ học 1.Cơ năng của một vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn 2. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. 3. Công thức tính công suất là t A =P ; trong đó, P là công suất, A là công thực hiện (J), t là thời gian thực hiện công (s). 4. Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W. 1 W = 1 J/s (jun trên giây) 1 kW (kilôoát) = 1 000 W 1 MW (mêgaoát) =1 000 000 W 5. Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị là công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó; nghĩa là công mà máy móc, dụng cụ hay thiết bị đó thực hiện được trong một đơn vị thời gian. 6. Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì ta nói vật có cơ năng. Cơ năng tồn tại dưới hai dạng động 10. Lấy được ví dụ về sự chuyển hoá của các dạng cơ năng, chẳng hạn như: 11. Khi quan sát quả bóng rơi từ độ cao h đến chạm mặt đất, ta thấy: trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng giảm dần, vận tốc của quả bóng tăng dần. Như vậy, thế năng của quả bóng giảm dần, còn động năng của quả bóng tăng dần. Điều đó chứng tỏ đã có sự chuyển hoá cơ năng từ thế năng sang động năng. 12. Khi quả bóng chạm mặt đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng tăng dần, vận tốc của nó giảm dần. Như vậy, thế năng của quả 13. Sử dụng thành thạo công thức tính công suất t A =P t A =P để giải được các bài tập đơn giản và một số hiện tượng liên quan năng và thế năng. 7. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn. 8. Cơ năng của vật đàn hồi bị biến dạng gọi là thế năng đàn hồi. • Lấy được ví dụ chứng tỏ vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng (khi lò xo, dây chun bị biến dạng thì chúng xuất hiện thế năng đàn hồi) 9. Định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn. bóng tăng dần, động năng của quả bóng giảm dần. Điều đó chứng tỏ đã có sự chuyển hóa cơ năng từ động năng sang thế năng. Số câu 1 2 2 1 6 hỏi C1.1 C2.4 C6.9 C8.11 C10.12 C11.13 Số điểm 0,5 2 2 2 6,5 14.Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. Nguyên tử là những hạt nhỏ bé được cấu tạo bởi hạt nhân mang điện tích dương và các êlectron chuyển động xung quanh hạt nhân. Phân tử bao gồm một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. 15. Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 16. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. 17. Đơn vị nhiệt năng là jun (J). 18. Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 18. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được 20. Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. 21. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công hoặc truyền nhiệt. 22. Thực hiện công: Quá trình làm thay đổi nhiệt năng, trong đó có sự thực hiện công của một lực, gọi là quá trình thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công. Ví dụ, khi ta cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn thì miếng kim loại nóng lên, nhiệt năng của miếng kim loại đã thay đổi do có sự thực hiện công. 23. Truyền nhiệt: Quá trình làm thay đổi nhiệt năng bằng 35. Dựa vào đặc điểm: giữa các giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách để giải thích được một số hiện thượng, chẳng hạn như: 36. Khi trộn hai chất, thể tích của hỗn hợp thu được nhỏ hơn tổng thể tích lúc để hai chất riêng biệt. 37. Nguyên tử, phân tử của chất này có thể "chui" qua khe giữa các phân tử, nguyên tử của chất khác. Đó là sự "rò rỉ". Ví dụ: Bình đựng khí được coi là rất kín, nhưng sau một thời gian thì lượng khí trong bình vẫn giảm đi. 38. Dựa vào đặc điểm: các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng để giải thích 45. Vận dụng tính dẫn nhiệt của các vật để giải thích được một số hiện tượng đơn giản trong thực tế, ví dụ như: - Giải thích tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa, ấm chén lại thường làm bằng sứ. 46. Giải thích tại sao chân không không dẫn nhiệt. 47. Dựa vào khái niệm sự truyền nhiệt bằng đối lưu và bức xạ nhiệt để giải thích được các hiện tượng đơn giản trong thực tế thường hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. 19. Đơn vị của nhiệt lượng là jun, kí hiệu là J. cách cho vật tiếp xúc với nguồn nhiệt (không có sự thực hiện công) gọi là quá trình thay đổi nhiệt năng bằng cách truyền nhiệt. Ví dụ, nhúng miếng kim loại vào nước sôi, miếng kim loại nóng lên. 24. Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác. 25. Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém. Chân không không dẫn nhiệt. 26. Lấy được ví dụ về sự dẫn nhiệt, chẳng hạn như: 27. Khi đốt ở một đầu thanh kim loại, chạm tay vào đầu kia ta thấy nóng dần lên. Điều đó chứng tỏ, nhiệt năng đã được truyền từ đầu kim loại này đến đầu kia của thanh kim loại bằng hình thức dẫn nhiệt. 28. Nhúng một đầu chiếc thìa nhôm vào cốc nước sôi, được một số hiện tượng xảy ra trong thực tế, chẳng hạn như chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Bơ - rao. 39. Khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi, Bơ-rao đã phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía. 40. Nguyên nhân gây ra chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Bơ-rao là do các phân tử nước không đứng yên, mà chuyển động không ngừng. Trong khi chuyển dộng các phân tử nước đã va chạm với các hạt phấn hoa, các va chạm này không cân bằng nhau và làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng. gặp ví dụ như: 48. Giải thích tại sao về mùa hè, mặc áo màu trắng mát hơn mặc áo tối màu. 49. Giải thích tại sao khi muốn đun nóng các chất lỏng và chất khí, người ta phải đun từ phía dưới. tay cầm cán thìa ta thấy nóng. Điều đó chứng tỏ, nhiệt năng đã truyền từ thìa tới cán thìa bằng hình thức dẫn nhiệt. 29. Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng nhờ tạo thành dòng chất lỏng hoặc chất khí. Đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. 30. Lấy được ví dụ về sự đối lưu, chẳng hạn như: Khi đun nước, ta thấy có dòng đối lưu chuyển động từ dưới đáy bình lên trên mặt nước và từ trên mặt nước xuống đáy bình. 31. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. 32. Lấy được ví dụ về bức xạ nhiệt, chẳng hạn như: 33. Mặt trời hàng ngày truyền một nhiệt lượng khổng lồ xuống Trái Đất bằng bức xạ nhiệt làm Trái Đất nóng lên. 34. Khi ta đặt bàn tay gần và ngang với ấm nước nóng, tay 41. Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hoà lẫn vào nhau do chuyển động không ngừng của các phân tử, nguyên tử. Hiện tượng khuếch tán xảy ra ở các chất rắn, lỏng và khí. 42. Giải thích được một số hiện tượng khuếch tán thường gặp trong thực tế, ví dụ như: 43. Giải thích hiện tượng khuếch tán của nước hoa trong không khí? 44. Giải thích tại sao trong nước lại có không khí? ta có cảm giác nóng. Nhiệt năng đã truyền từ ấm nước nóng đến tay ta bằng bức xạ nhiệt. Số câu hỏi 1 C3.18 2 C4.25 C5.31 1 C7.22 1 C9.41 5 Số điểm 0,5 1 1 1 3.5 TS câu hỏi 2 7 2 10 TS điểm 1 6 3 10,0 (100%) Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận NỘI DUNG ĐỀ I. TRẮC NGHIỆM: A. Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1: Trong các công thức tính công suất sau đây, công thức nào đúng? A. p=A.t; B. p=A+t; C. p=F.s; D. p=A/t. Câu 2: Động năng của vật phụ thuộc phụ thuộc vào những yếu tố nào trong các trường hợp sau đây? A. Khối lượng của vật. B. Vận tốc của vật. C. Độ cao của vật. D. Phương án A và B. Câu 3: Khi chuy ển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi: A. Khối lượng của vật. B. Nhi ệt độ của v ật. C. Thể tích của vật. D. T ất cả các đại lượng trên. Câu 4: Chất nào dẫn nhiệt tốt nhất trong các chất sau đây? A. Chất khí. B. Chất lỏng. C. Chất rắn. D. Cả ba chất như nhau. Câu 5: Năng lượng từ mặt trời truyền xuống trái đất bằng cách nào? A. Bằng bức xạ nhiệt B. Bằng sự dẫn nhiệt qua không khí C. Sự đối lưu. D. Bằng một cách khác B. Điền từ thích hợp vào chỗ ( ). Câu 6: a) Động năng có thể chuyển hoá thành ngược lại có thể chuyển hoá thành động năng. b) Trong quá trình cơ học không tự nhiên sinh ra và cũng không tự nhiên mất đi, mà chỉ từ dạng này sang dạng khác. II. Bài tập: Câu 7: Có mấy cách làm biến đổi nội năng cử vật? Đó là những cách nào? Mỗi cách cho một ví dụ. Câu 8: Hãy chỉ ra sự biến đổi từ một dạng năng lượng này sang một dạng năng lượng khác trong các trường hượp sau: a) Khi nước đổ từ thác xuống. b) Khi ném một vật lên theo phương thẳng đứng. Câu 9. Giải thích tại sao khi bỏ thuốc tím vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng ta thấy ở cốc nước lạnh thuốc tím lâu hoà tan hơn so với cốc nước nóng? Câu 10: Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay của cánh cung? đó là dạng năng lượng nào? Câu11: Một con Bò kéo một cái xe đi được quãng đường dài 120m với lực kéo 250N trong thời gian 2 phút. Tính công suất của Bò? 1.2. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: 2.5 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 Đáp án D B B C A Câu 6: 1.5 điểm 1 - Thế năng 0,25đ 2- Thế năng 0,25đ 3- Động năng và thế năng 0,5đ 4 - Chuyển hoá 0,5đ II. TỰ LUẬN: 6 điểm Câu 7: 1 điểm. - Có 2 cách làm biến đổi nội năng của 1 vật đó là thực hiện công và truyền nhiệt - 0,5đ Câu 8. 1 điểm . Câu 9. 1 điểm Câu 10. 1 điểm Câu 11. 2 điểm Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Lưu ý: - Việc xây dựng ma trận này phải dựa vào bảng (Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ) để chọn số câu hỏi theo chuẩn cần đánh giá cho phù hợp. - Căn cứ và ma trận này ta có thể viết được đề kiểm tra như ở trên. . TIẾN TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT, HỌC KỲ II MÔN VẬT LÍ LỚP 8 Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 18 đến tiết thứ 26 theo PPCT (sau khi học xong. dạy Trọng số LT VD LT VD 1. Cơ học 4 3 2.1 1.9 23 21 2. Nhiệt học 5 5 3.5 1.5 39 17 Tổng 9 8 5.6 3.4 62 38 b. Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho. vật. 17. Đơn vị nhiệt năng là jun (J). 18. Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 18. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng