1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

gáo án 2 tuần 33

20 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 377,5 KB

Nội dung

TUẦN 33 Ngày soạn: 22/4/2011 Ngày giảng: Thứ 2/25/ 4/2011 TẬP ĐỌC BĨP NÁT QUẢ CAM I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch tồn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng u nước, căm thù giặc (trả lời được các CH 1, 2, 4, 5). - HS khá, giỏi trả lời được CH3. - Ham thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ ghi sẵn câu cần luyện đọc. - Truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng của Nguyễn Huy Tưởng. SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ :Tiếng chổi tre - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng chổi tre và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Luyện đọc: - GV đọc mẫu lần 1. + Giọng người dẫn chuyện: nhanh, hồi hộp: + Giọng Trần Quốc Toản khi nói với lính gác cản đường: giận dữ, khi nói với nhà vua: dõng dạc: + Lời nhà vua: khoan thai, ôn tồn. - Yêu cầu HS đọc từng câu Luyện đọc từ khó: xâm chiếm, quát lớn, trở ra,… - Luyện đọc theo đoạn + Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, Hướng dẫn HS đọc từng đoạn. Chú ý hướng dẫn đọc các câu dài, khó ngắt giọng. + Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước - - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp nghe và nhận xét. Theo dõi và đọc thầm theo. - Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp. Đọc từ đầu cho đến hết bài. - 7 đến 10 HS đọc cá nhân các từ này, cả lớp đọc đồng thanh. - Chia bài thành 4 đoạn. - Đọc từng đoạn theo hướng dẫn của GV. Chú ý ngắt giọng các câu sau: Đợi từ sáng đến trưa./ vẫn không được gặp,/ cậu bèn liều chết/ xô mấy người lính gác ngã chúi,/ xăm xăm xuống lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. +Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. - Thi đọc + Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. + Nhận xét, cho điểm. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4. TI ẾT 2 c)Tìm hiểu bài - GV đọc mẫu lần 2, gọi 1 HS đọc lại phần chú giải. - Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta? - Thái độ của Trần Quốc Toản ntn? - Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì? - Tìm những từ ngữ thể hiện Trần Quốc Toản rất nóng lòng muốn gặp Vua. - Câu nói của TQT thể hiện điều gì? - TQT đã làm điều gì trái với phép nước? - Vì sao sau khi tâu Vua “xin đánh” Quốc Toản lại tự đặt gươm lên gáy? - Vì sao Vua không những tha tội mà còn ban cho Trần Quốc Toản cam quý? - Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì điều gì? - Em biết gì về Trần Quốc Toản? d) Luyện đọc lại: - Gọi 3 HS đọc truyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện, vua, Trần Quốc Toản). 3. Củng cố – Dặn dò - Giới thiệu truyện Lá cờ thêu 6 chữ vàng để HS tìm đọc. Liên hệ- giáo dục - Nhận xét tiết học bến.// - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp. - đồng thanh một đoạn trong bài. - Theo dõi bài đọc của GV. Nghe và tìm hiểu nghóa các từ mới. - Giặc giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. - Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. - gặp Vua để nói hai tiếng: Xin đánh - Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác, xăm xăm xuống bến. - rất yêu nước và rất căm thù giặc - Xô lính gác, tự ý xông xuống thuyền - Vì cậu biết rằng phạm tội sẽ bò trò tội theo phép nước. - Vì Vua thấy Trần Quốc Toản còn nhỏ mà đã biết lo việc nước. - Vì bò Vua xem như trẻ con và lòng căm giận khi nghó đến quân giặc khiến Trần Quốc Toản nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt làm nát quả cam. - TQT là một thiếu niên nhỏ tuổi nhưng có chí lớn./ TQT còn nhỏ tuổi nhưng có chí lớn, biết lo cho dân, cho nước./ - 3 HS đọc truyện. - Lắng nghe TỐN ƠN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết các số có ba chữ số. - Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản. - Biết so sánh các số có ba chữ số. - Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số. - Bµi tËp cÇn lµm: Bài 1 (dòng 1, 2, 3), bài 2 (a, b), bài 4, bài 5. HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại II. CHU Ẩ N B Ị : - Viết trước lên bảng nội dung bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG D Ạ Y H Ọ C : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : Luyện tập chung - Sửa bài 4. - GV nhận xét. 2. Bài mới a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn HS làm bài tập(VBT) Bài 1: Viết các số? - Cho HS làm vào bảng phụ. - Nhận xét đánh giá Bài 2: Viết các số - u cầu HS nêu tiếp các số vào chỗ chấm. - GV nhận xét, sửa bài. Bài 3: Viết các số tròn trăm - u cầu HS nêu đặc điểm của dãy số - u cầu HS làm bài rồi chữa - Nhận xét. Bài 4: - Cho HS làm vào vở. - GV chấm và sửa bài. Bài 5: - Đọc từng u cầu của bài và u cầu HS viết số vào bảng con. - Nhận xét bài làm của HS. 4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị: Ơn tập về các số trong phạm - 2 HS lên bảng thực hiện, bạn nhận xét. - 2 HS làm bảng, dưới lớp làm VBT - HS làm miệng. Nhận xét - HS làm bài vào vở. - u cầu HS đọc nối tiếp các số - Cả lớp nhận xét - Là các số tròn trăm 100;200;300;400;500;600;700;800;900;1000 - HS làm bài 301 > 298 782 < 786 657 < 765 505 = 501+4 842 = 800+40+2 869 > 689 a) Số lớn nhất có hai chữ số là 99 b) Số lớn nhất có ba chữ số là 999 c) Số liền sau của số lớn nhất có ba chữ số là 1000 d) Số liền trước của 1000 là 999 vi 1000 (tiếp theo). ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I/ MỤC TIÊU: - HS có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh - HS nêu được những việc em đã làm để bảo vệ môi trường xung quanh II/ CHUẨN BỊ : Tranh ảnh và một số câu chuyện về bảo vệ môi trường III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ: Cho HS trả lời 3. Bài mới  Hoạt động 1: Liên hệ thực tế về vệ sinh môi trường ở địa phương - Cho HS nêu kết quả điều tra về ATGT 4 tháng đầu năm và một số vụ Ti nạn xảy ra trên địa bàn huyện nhà  Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - HS thảo luận nêu lần lượt nêu những việc thực tế em đã tìm hiểu ở địa phương  Hoạt động: Xử lý tình huống - Khi em đến lớp mà thấy cô chưa đến thấy một số bạn đã tréo cây, bẻ cành em sẽ làm gì? - Em thấy một bạn nhỏ dùng súng cao su đang ngắm bắn chim, em sẽ làm gì?  Hoạt động 4: Trò chơi: Bảo vệ loài vật có ích - GV chốt ý, liên hệ giáo dục 4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tìm hiểu về luật trẻ em Hát - Kể lại một số tám gương người tốt của địa phương em đã có ý thức trong việc bảo vệ an toàn giao thông. - Em đã làm gì để góp phần bảo vệ an toàn giao thông? - Vệ sinh môi trường như: xử lý rác, nước thải; công trình vệ sinh nhà ở - Bảo vệ cây cối - Bảo vệ con vật - HS nêu ý kiến của mình về việc bảo vệ môi trường ở địa phương - Lớp nhận xét Em sẽ khuyên ngăn các bạn không được làm như vậy. Nếu các bạn khôg nghe em sẽ mách cô giáo. - HS thực hiện trò chơi bảo vệ loài vật có ích - Lắng nghe *********************************************************************** Ngày soạn: 24/4/2011 Ngày giảng: Thứ 3/26/4/2011 TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (tiếp) I. MUÏC TIEÂU: - Biết đọc, viết các số có ba chữ số. - Biết phân tích các số có ba chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại. - Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. - BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 II CHUẨN BỊ : - Viết trước lên bảng nội dung bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - u cầu HS chữa bài tập 3/ SGK - GV nhận xét. 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Nối ( Theo mẫu) - Nêu u cầu của bài tập, cho HS tự làm bài. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 2: (theo mẫu) - Viết số 842 lên bảng và hỏi: Số 842 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy, đơn vị. - Hãy viết số này thành tổng trăm, chục, đơn vị. - Nhận xét và rút ra kết luận: 842 = 800 + 40 + 2 - u cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: - u cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp, chữa bài và cho điểm HS. Bài 4: - u cầu HS làm bài. - Nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò - Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. - Chuẩn bị: Ơn tập về phép cộng và trừ. HS sửa bài, bạn nhận xét. - Làm bài vào vở bài tập, 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét Số 842 gồm 8 trăm, 4 chục và 2 đơn vị. - 2 HS lên bảng viết số, cả lớp làm bài ra nháp. - Nhận xét - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a) Từ bé đến lớn: 456;457;467;475 b) Từ lớn đến bé: 475;467;457;456 - HS làm bài rồi chữa ÂM NHẠC (GV chun trách dạy) KỂ CHUYỆN BĨP NÁT QUẢ CAM I. MỤC TIÊU: - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2). - HS khá, giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện (BT3). II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK. Bảng ghi các câu hỏi gợi ý. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Chuyện quả bầu - Gọi HS kể lại câu chuyện Chuyện quả bầu. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn kể chuyện * Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự truyện - Dán 4 bức tranh lên bảng như SGK. - u cầu HS thảo luận nhóm để sắp xếp lại các bức tranh trên theo thứ tự nội dung truyện. * Kể lại từng đoạn câu chuyện - Kể trong nhóm: GV chia nhóm, u cầu HS kể lại từng đoạn theo tranh. - Kể trước lớp +u cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày + Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí + Chú ý trong khi HS kể nếu còn lúng túng. GV có thể gợi ý. - Kể lại tồn bộ câu chuyện: (HS kh, giỏi) 3. Củng cố – Dặn dò - u cầu HS kể theo vai. - Dặn HS về nhà tìm đọc truyện về các danh nhân, sự kiện lịch sử. -Chuẩn bị bài sau: Người làm đồ chơi. - 3 HS tiếp nối nhau kể. Mỗi HS kể 1 đoạn. - HS đọc u cầu bài 1. - Quan sát tranh minh hoạ. - HS thảo luận nhóm 4, - Lên bảng gắn lại các bức tranh. - Nhận xét theo lời giải đúng. 2 – 1 – 4 – 3. - HS kể chuyện trong nhóm 4 HS. Khi 1 HS kể thì các HS khác phải theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn. - Mỗi HS kể một đoạn do GV u cầu. HS kể tiếp nối thành câu chuyện. - Nhận xét. - HS (K, G) kể tồn bộ câu chuyện. - 3 HS kể theo vai (người dẫn chuyện, Vua, Trần Quốc Toản). - Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ( NGHE VIẾT) BĨP NÁT QUẢ CAM I. MỤC TIÊU - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát quả cam. - Làm được BT (2) b. - Ham thích mơn học. II. CHUẨN BỊ : - Giấy khổ to có ghi nội dung bài tập 2 và bút dạ. Vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ Tiếng chổi tre. - - Gọi 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con. GV nhận xét. 2. Bài mới 2.1 Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung - GV đọc đoạn cần viết 1 lần. - Đoạn văn nói về ai? - Trần Quốc Toản là người ntn? b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - Tìm những chữ được viết hoa trong bài? Vì sao phải viết hoa? c) Hướng dẫn viết từ khó - GV u cầu HS tìm các từ khó. - u cầu HS viết từ khó. - Chỉnh sửa lỗi cho HS. d) Viết chính tả e) Sốt lỗi g) Chấm bài 2.2Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: - Gọi HS đọc u cầu. GV gắn giấy ghi sẵn nội dung bài tập lên Chia lớp thành 2 nhóm và u cầu 2 nhóm thi điền âm, vần nối tiếp. Mỗi HS chỉ điền vào một chỗ trống. Nhóm nào xong trước và đúng là nhóm thắng cuộc. Gọi HS đọc lại bài làm. Chốt lại lời giải đúng. Tun dương nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố – Dặn dò - Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Lượm. - HS viết từ theo u cầu: chích ch, hít thở, lòe nhòe, quay tít. - Theo dõi bài. 2 HS đọc lại bài - Nói về Trần Quốc Toản. - Trần Quốc Toản là người tuổi nhỏ mà có chí lớn, có lòng u nước. - Đoạn văn có 3 câu. - Thấy, Quốc Toản, Vua. - Quốc Toản là danh từ riêng. Các từ còn lại là từ đứng đầu câu. Đọc: âm mưu, Quốc Toản, nghiến răng, xiết chặt, quả cam,… - 2 HS lên viết bảng lớp. HS dưới lớp viết vào nháp. - - Đọc u cầu bài tập. - Đọc thầm lại bài. - Làm bài theo hình thức nối tiếp. - 4 HS tiếp nối đọc lại bài làm của nhóm mình. *********************************************************************** Ngày soạn:23/4/2011 Ngày giảng: Thứ 4/27/4/2011 TẬP ĐỌC LƯM I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rõ ràng tồn bài. Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Hiểu ND: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng u và dũng cảm (trả lời được các CH trong SGK; thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu). - Ham thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ (3’) Bóp nát quả cam -GV kiểm tra bài cũ của HS. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b)Luyện đọc - GV đọc mẫu tồn bài thơ. - Luyện phát âm +u cầu HS đọc từng câu. + Cho HS luyện đọc từ khó: loắt choắt, thoăn thoắt, đội lệch, ht sáo, lúa trỗ - Luyện đọc đoạn +u cầu HS luyện đọc từng khổ thơ. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả đã nêu. +u cầu HS đọc tiếp nối theo khổ thơ trước lớp, GV và cả lớp theo dõi nhận xét. - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. - Thi đọc - Cả lớp đọc đồng thanh c) Tìm hiểu bài - Tìm những nét ngộ nghĩnh, đáng u của Lượm trong 2 khổ thơ đầu? - Lượm làm nhiệm vụ gì? - Lượm dũng cảm ntn? - Cơng việc chuyển thư rất nguy hiểm, vậy mà Lượm vẫn khơng sợ. - Gọi 1 HS lên bảng, quan sát tranh minh hoạ và tả hình ảnh Lượm. - Con thích những câu thơ nào? Vì sao? d) Học thuộc lòng bài thơ - Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ. - YC HS học thuộc lòng từng khổ thơ. - GV xố bảng chỉ để các chữ đầu câu. - Gọi HS học thuộc lòng bài thơ. - Gọi HS đọc thuộc lòng lại bài. 3. Củng cố – Dặn dò (3’) - Bài thơ ca ngợi ai? - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc lòng. - Chuẩn bị: Người làm đồ chơi. - 3HS đọc tồn bài và trả lời các câu hỏi. - Theo dõi và đọc thầm theo. - HS đọc một câu thơ theo hình thức nối tiếp. Đọc từ đầu cho đến hết bài. - HS luyện đọc từng khổ thơ. - Tiếp nối nhau đọc các khổ thơ 1, 2, 3, 4, 5. (Đọc 2 vòng) - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Lượm bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh xinh, cái chân đi thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lơ đội lệch, mồm ht sáo, vừa đi vừa nhảy. - Làm liên lạc, chuyển thư ra mặt trận. - Đạn bay vèo vèo mà Lượm vẫn chuyển thư ra mặt trận an tồn. - Lượm đi giữa cánh đồn lúa, chỉ thấy chiếc mũ ca lơ nhấp nhơ trên đồng. - 5 đến 7 HS được trả lời theo suy nghĩ -1 HS đọc. -1 khổ thơ 3 HS đọc cá nhân, lớp ĐT - HS đọc thầm. - HS đọc thuộc theo hình thức nối tiếp. - HS đọc thuộc lòng cả bài. - HS trả lời TỐN ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ TRỪ I. MỤC TIÊU: - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm. - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết làm tính cộng, trừ khơng nhớ các số có đến ba chữ số. - Biết giải bài tốn bằng một phép cộng. - BT cần làm : Bài 1 (cột 1, 3), bài 2 (cột 1, 2, 4), bài 3. HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. Phấn màu.Vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Ơn tập về các số trong phạm vi 1000. - u cầu HS chữa bài tập 4 - GV nhận xét. 2. Bài mới Bài 1: - Nêu u cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 2: -Nêu u cầu của bài và cho HS tự làm bài. -u cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của một số con tính. - Nhận xét bài của HS và cho điểm. Bài 3: - Gọi HS nêu u cầu bài tâp - GV phân tích bài - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4: - Gọi HS nêu u cầu bài tập - GV phân tích bài - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 5: Số ? - Gv hướng dẫn hs tính - u cầu hs làm bài. Nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò -Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. Chuẩn bị: Ơn tập phép cộng, trừ (TT) - HS sửa bài 4, bạn nhận xét. -HS làm miệng. - 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét chữa bài -HS tự làm vào vở. Bài giải Trại hè đó có số học sinh là: 475 + 510 = 985 (HS) Đáp số: 985 HS. -HS tự làm vào vở. Bài giải Ơ tố bé chuyển được số kg gạo là: 980- 250 = 730(kg) Đáp số: 730 kg 74+25=25+74 254+315=315+254 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP I. MỤC TIÊU: - Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp (BT1, BT2); nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam (BT3). - Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong BT3 (BT4). - Ham thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài tập 1. Giấy khổ to 4 tờ và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ Từ trái nghĩa: - Cho HS đặt câu với mỗi từ ở bài tập 1. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới Bài 1: - Gọi 1 HS đọc u cầu bài tập. -Treo bức tranh và u cầu HS suy nghĩ. -Người được vẽ trong bức tranh 1 làm nghề gì? - Vì sao em biết? - Gọi HS nhận xét. -Hỏi tương tự với các bức tranh còn lại. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc u cầu. - Chia HS thành 4 nhóm, phát giấy và bút cho từng nhóm. YC HS thảo luận để tìm từ. Sau đó mang giấy ghi các từ tìm được dán lên bảng. Nhóm nào tìm được nhiều từ ngữ chỉ nghề nghiệp nhất là nhóm thắng cuộc. Bài 3: - u cầu 1 HS đọc đề bài. - u cầu HS tự tìm từ. - Gọi HS đọc các từ tìm được - Từ cao lớn nói lên điều gì? KL: Các từ cao lớn, rực rỡ, vui mừng khơng phải là từ chỉ phẩm chất. Bài 4: - Gọi 1 HS đọc u cầu. - Gọi HS lên bảng viết câu của mình. - Nhận xét cho điểm HS đặt câu trên bảng. -Gọi HS đặt câu trong Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. - Gọi HS nhận xét. - Cho điểm HS đặt câu hay. - Vài HS lần lượt đặt câu. - Tìm những từ chỉ nghề nghiệp của những người được vẽ trong các tranh - Làm cơng nhân. - Vì chú ấy đội mũ bảo hiểm và đang làm việc ở cơng trường. Đáp án: 2) cơng an; 3) nơng dân; 4) bác sĩ; 5) lái xe; 6) người bán hàng. - Tìm thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết. - HS làm bài theo u cầu. VD: thợ may, bộ đội, giáo viên, phi cơng, nhà doanh nghiệp, diễn viên, ca sĩ, nhà tạo mẫu, kĩ sư, thợ xây,… - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK. Anh hùng, thơng minh, gan dạ, cần cù, đồn kết, anh dũng. Cao lớn nói về tầm vóc. - Đặt một câu với từ tìm được trong bài 3. - HS lên bảng, mỗi lượt 3 HS. HS dưới lớp đặt câu vào nháp. +Bạn Hùng là một người rất thơng minh. + Các chú bộ đội rất gan dạ. [...]... bài - Nhận xét - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp sửa bài ở vở bài tập - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, cả lớp làm bài vào vở bài tập - Đặt tính rồi tính - 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập - Nhận xét - HS làm vào vở a) x-45= 32 x= 32+ 45 x=77 b) x +24 =86 x=86 -24 x= 62 - 1hs nêu bài tốn - Hs làm bài Nhận xét Bài giải: Buổi chiều cửa hàng đó bán được số lít dầu là: 325 + 144 = 469... Ham thích học toán II CHUẨN BỊ: - Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 lên bảng Vở III C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: Hoạt động của GV 1 Bài cũ : Hoạt động của HS - - u cầu HS thực hiện: 635 + 24 1, 970 + 29 , 896 – 133, 29 5 - 105 - GV nhận xét 2 Bài mới Bài 1: - u cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài và cho điểm u cầu HS nhắc lại cách đặc tính và thực hiện tính cộng, trừ với các số tròn chục Bài 2: Đặt tính rồi... đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp 3 Củng cố – Dặn dò trên bảng lớp - GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp - Nhắc HS hồn thành nốt bài viết - Chuẩn bị: Ơn cách viết các chữ hoa: A, M, N, Q, V (kiểu 2) - GV nhận xét tiết học *********************************************************************** Ngày soạn: 25 /4 /20 11 Ngày giảng: Thứ 5 /28 /4 /20 11 TỐN I MỤC TIÊU: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ TRỪ (TT) - BiÕt cộng, trừ (... láng, nh¶y th¶ láng - HƯ thèng bµi häc - NhËn xÐt giê häc; giao bµi vỊ nhµ Ph¬ng ph¸p vµ h×nh thøc tỉ chøc ********* ******** ********* @ @ X X X X X X ********* ********* ********* @ ********************************************************************** Ngµy so¹n: 26 /4 /20 11 Ngµy gi¶ng: Thø 6 /29 /4 /20 11 to¸n ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I MỤC TIÊU: - Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính... by đúng 2 khổ thơ theo thể 4 chữ - Làm được BT (2) a/, BT (3) a/ - Ham thích mơn học II CHUẨN BỊ : - Giấy A3 to và bút dạ Bài tập 2 viết sẵn lên bảng Vở, bảng con III CÁC HOẠT ĐỘNG Ho¹t ®ng cđa GV Ho¹t ®ng cđa HS 1 Bài cũ: Bóp nát quả cam: - Gọi HS lên bảng viết các từ theo lời GV đọc: - 2 HS lên bảng viết cơ tiên, tiếng chim, chúm chím, cầu khiến HS dưới lớp viết vào nháp - Nhận xét HS viết 2 Bài mới:... các chữ U, Ư, Y (nét móc hai đầu, ĐB trên ĐK5, DB ở ĐK2) +Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết tiếp nét cong phải, dừng bút ở ĐK6 +Nét 3:từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút, viết 1 đường cong dưới nhỏ cắt nét 2, tạo thành 1 vòng xoắn nhỏ, dừng bút ở đường kẽ 6 - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết - HS viết bảng con - GV u cầu HS viết 2, 3 lượt - GV nhận xét uốn nắn b) Hướng dẫn viết câu... Trời - GV nhận xét 2 Bài mới a) Quan sát tranh và trả lời câu hỏi * HS biÕt kh¸i qu¸t vỊ h×nh d¹ng, ®Ỉc ®iĨm cđa MỈt Tr¨ng -Treo tranh 2 lên bảng, HS quan sát và trả lời: + Bức ảnh chụp về cảnh gì? + Em thấy Mặt Trăng hình gì? + Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì? + nh sáng của Mặt Trăng ntn, có giống Mặt Trời không? - Treo tranh số 1, giới thiệu về Mặt Trăng (về hình dạng, ánh sáng, khoảng cách với... GV đọc đoạn thơ - Theo dõi - 2 HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu - 2 HS đọc bài, cả lớp theo dõi bài + Đoạn thơ nói về ai? - Chú bé liên lạc là Lượm + Chú bé liên lạc ấy có gì đáng u, ngộ - Chú bé loắt choắt, đeo chiếc xắc, nghĩnh? xinh xinh, chân đi nhanh, đầu nghênh nghênh, đội ca lơ lệch và ln ht sáo * Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn thơ có mấy khổ thơ? - Đoạn thơ có 2 khổ - Giữa các khổ thơ viết... dơc (2x8n) * Trß ch¬i; “DiƯt con vËt cã h¹i” 2 PhÇn c¬ b¶n: a) ¤n chun cÇu theo nhãm 2 ngêi - Chia tỉ tËp lun, tõng tỉ thi chän ®«i giái nhÊt - Tỉ chøc thi ®Ĩ chän v« ®Þch líp - b) ¤n trß ch¬i “Con Cãc lµ cËu ¤ng Trêi ” - GV nªu tªn trß ch¬i vµ nh¾c l¹i c¸ch ch¬i - HS «n l¹i vÇn ®iƯu; 1nhãm ch¬i thư - Cho HS ch¬i díi sù ®iỊu khiĨn cđa GV 3 PhÇn kÕt thóc: - GiËm ch©n vµ h¸t - Cói l¾c ngêi th¶ láng,... Qn dân một lòng - GV nhận xét, cho điểm 2 Bài mới a) Hướng dẫn viết chữ cái hoa - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Gắn mẫu chữ V kiểu 2 Ho¹t ®éng cđa HS - HS viết bảng con - HS nêu câu ứng dụng - 3 HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng con - - HS quan sát - - 5 li - Chữ V kiểu 2 cao mấy li? - - 1 nét - Viết bởi mấy nét? - - HS quan sát - GV chỉ vào chữ V kiểu 2 và miêu tả: Gồm 1 nét viết liền là kết . TUẦN 33 Ngày soạn: 22 /4 /20 11 Ngày giảng: Thứ 2/ 25/ 4 /20 11 TẬP ĐỌC BĨP NÁT QUẢ CAM I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch tồn bài;. làm vào vở. a) x-45= 32 x= 32+ 45 x=77 b) x +24 =86 x=86 -24 x= 62 - 1hs nêu bài toán - Hs làm bài. Nhận xét Bài giải: Buổi chiều cửa hàng đó bán được số lít dầu là: 325 + 144 = 469 (l) Đáp số:. kg gạo là: 980- 25 0 = 730(kg) Đáp số: 730 kg 74 +25 =25 +74 25 4+315=315 +25 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP I. MỤC TIÊU: - Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp (BT1, BT2); nhận biết được

Ngày đăng: 29/06/2015, 05:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w