1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA_tuần 35_36_Ôn tập _Học Kỳ

15 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 439 KB

Nội dung

Giáo án khối 10 lớp 10A2 . 9. 10. 11 Tuần 35 GV: Trần Văn Sơn Tiết 67 - Tuần 35: Ngày soạn thứ 2/18/4/2011 Ôn tập học kỳ II (tiết 1) I/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức toàn bộ về chương trình học kỳ 2:halogen, oxi, lưu huỳnh và cân bằng hoá học: các vấn đề trọng tâm: 1. HALOGEN 1. Tính oxi hoá của halogen X 2. 2. Sự biến đổi tính chất của các halogen.và các phương trình điều chế Halogen 3. Tính chất axit của HCl. phương pháp điều chế HCl, điều chế nước Gia-ven, clorua vôi. muối clorua. 4. Nhận biết các ion X - . 2. OXI – LƯU HUỲNH. 1. Tính chất oxi hoá mạnh của O 2 và O 3 . 2. Tính chất của S và các hợp chất tương ứng của S. - H 2 S có tính khử mạnh - SO 2 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. - tính chất và phương pháp sản xuất H 2 SO 4 (công thức của oleum) - nhận biết ion sunfat. 3. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC 1. Khái niệm, công thức tính, đơn vị và các yếu tố ảnh hưởng đêns tốc độ phản ứng. 2. Cân bằng hoá học là gì, tại sao nói cân bằng hoá học là cân bằng động. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học – Xác định sự chuyển dịch cân bằng - Rèn luyện kỹ năng làm bài tập (phản xạ nhanh, xây dựng sự tư duy logic nhiều vấn đề liên qua) II/ Chuẩn bị - GV giáo án, sách bài tập, hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan, đề cương ôn tập - HS làm bài tập được giao vào cuối buổi học tuần trước. III/ Tổ chức hoạt động 1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra việc thực hiện nề nếp, nội qui, qui định cua nhà trường, kiểm tra trực nhật của học sinh - Kiểm tra sỹ số lớp học và ghi rõ tên của HS vắng mặt, bỏ tiết. 1 Giáo án khối 10 lớp 10A2 . 9. 10. 11 Tuần 35 GV: Trần Văn Sơn Lớp tiết Ngày /tháng/năm Sỹ số 10a2 10a9 10a10 10a11 3. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở bài tập làm đề cương ôn tập của học sịnh. - HS lên bảng chữa câu 1,2 chủ đề 1 và câu 2 chủ đề 5. - GV nhận xét, đánh và cho điểm học sinh. 4.Tổ chức hoạt động cho bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung A1.Hệ thống kiến thức Hoạt động 1; 1. HALOGEN - GV yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm của halogen. - GV đặt các câu hỏi ngắn với các nội dung trọng tâm chính nhất. “Tính oxi hoá của halogen X 2 Sự biến đổi tính chất của các halogen.và các phương trình điều chế Halogen Tính chất axit của HCl. phương pháp điều chế HCl, điều chế nước Gia- ven, clorua vôi. muối clorua.,Nhận biết các ion X - .” Câu 1 Đổ dung dịch AgNO 3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng? A. NaF B. NaBr C. NaI D. NaCl Câu 2: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào Sai: A. FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O B. 2Fe + 6HCl → FeCl 3 + 3H 2 C. Fe 2 O 3 + 6HCl → 2FeCl 3 + 3H 2 O D. Fe(OH) 3 + 3HCl → FeCl 3 + 3H 2 O 1.Tính oxi hoá của halogen X 2 2. Sự biến đổi tính chất của các halogen.và các phương trình điều chế Halogen 3. Tính chất axit của HCl. phương pháp điều chế HCl, điều chế nước Gia-ven, clorua vôi. muối clorua. Nhận biết các ion X - . Đáp án A. NaF không phản ứng với dung dịch AgNO 3. phản ứng B. viết sai. vì Fe + HCl tạo sản phẩm muối FeCl 2 . phản ứng viết lại như sau: 2Fe + 6HCl → FeCl 2 + 3H 2 2 Giáo án khối 10 lớp 10A2 . 9. 10. 11 Tuần 35 GV: Trần Văn Sơn Câu 3: Phản ứng nào chứng tỏ HCl có tính khử ? A. 4HCl + MnO 2  MnCl 2 + Cl 2 +2H 2 O B.2HCl + Mg(OH) 2  MgCl 2 + 2H 2 O C. 2HCl + CuO  CuCl 2 + H 2 O D.2HCl + Zn  ZnCl 2 + H 2 Câu 4: Tính oxy hoá của các halogen TĂNG dần theo thứ tự sau: A.Cl 2 , Br 2 ,I 2 ,F 2 B. F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 C. Br 2 , F 2 , I 2 , Cl 2 D. I 2 , Br 2 , Cl 2 , F 2 Phản ứng A. HCl thể hiện tính khử. Các phản ứng còn lại HCl không có sự thay đổi số oxi hoá, chúng đều là các phản ứng thể hiện tính Đáp án đúng là D. F 2 tính oxi hoá mạnh nhất và I 2 có tính oxi hoá yếu nhất. Hoạt động 2; 2. OXI – LƯU HUỲNH. - GV yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm về chương Oxi – lưu huỳnh - GV đặt các câu hỏi ngắn với các nội dung trọng tâm chính nhất. Câu 1:Muốn pha loãng dung dịch axit H 2 SO 4 đặc cần làm như sau: A. Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước. B. Rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc. C. Rót nhanh dung dịch axit đặc vào nước. D. Rót thật nhanh nước vào dung dịch axit đặc Câu 2 Trong các phản ứng đây, phản ứng nào SO 2 thể hiện tính khử: A. 2SO 2 + O 2 → 2SO 3 B. SO 2 + H 2 O → H 2 SO 3 C. SO 2 + NaOH → NaHSO 3 D. SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O Câu 3: Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ H 2 SO 4 - Tính chất oxi hoá mạnh của O 2 và O 3 . - Tính chất của S và các hợp chất tương ứng của S. - H 2 S có tính khử mạnh - SO 2 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. - tính chất và phương pháp sản xuất H 2 SO 4 (công thức của oleum) - nhận biết ion sunfat. Câu 1 nguyên tắc pha loãng dung dịch H 2 SO 4 đặc: cần Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước. Đáp án Đúng là A. Câu 2 Đáp án đúng là phản ứng A. 2SO 2 + O 2 → 2SO 3 S +4 tăng số oxi hoá lên + 6. 3 Giáo án khối 10 lớp 10A2 . 9. 10. 11 Tuần 35 GV: Trần Văn Sơn thể hiện tính oxi hoá: A. H 2 SO 4 + 2KOH → K 2 SO 4 +2H 2 O B. H 2 SO 4 + CuO → CuSO 4 + H 2 O C. 2H 2 SO 4 + Cu → CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O D. H 2 SO 4 + Na 2 CO 3 → Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O Câu 4: Cho phản ứng hoá học : H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O  H 2 SO 4 + 8HCl Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất ? A.H 2 S là chất oxi hoá, Cl 2 là chất khử B. H 2 S là chất khử, H 2 O là chất oxi hoá C. Cl 2 là chất oxi hoá, H 2 O là chất khử D. Cl 2 là chất oxi hoá , H 2 S là chất khử Câu 5 : Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl, khí bay ra là: A. H 2 S B. Cl 2 C. SO 2 D. H 2 Câu 3: Đáp án Đúng là C. H 2 SO 4 tính oxi hoá mạnh tác dụng được với kim loại Cu tạo ra sản phẩm khử là SO 2 . Câu 4: xác định sự thay đổi số oxi hoá các nguyên tố trong phản ứng cho thấy; Cl 2 là chất oxi hoá , H 2 S là chất khử. đáp án đúng là D. Câu 5 FeS + 2HCl  FeCl 2 + H 2 S 4. Bài tập củng cố; bài 1: Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng là: A. Cu, Zn, Na, Al B. Ag, Ba, Fe, Zn C. Mg, Al,Fe, Zn D. Au, Al, Pt, Mg Bài 2 Thuốc thử dùng để nhận biết H 2 S và muối của chúng là: A. BaCl 2 B. Ba(OH) 2 C. Cu D. Pb(NO 3 ) 2 Câu 3: Axit sunfuric loãng tác dụng với Fe tạo thành sản phẩm: A. Fe 2 (SO 4 ) 3 và H 2 B. FeSO 4 và H 2 C. FeSO 4 và SO 2 D. Fe 2 (SO 4 ) 3 và SO 2 Câu 4 : Cho phản ứng: Br 2 + 5Cl 2 + 6H 2 O → 2HBrO 3 + 10HCl Vai trò của Brom là: A. Chất khử. B. Chất oxi hóa C. Không phải là chất khử hay chất oxi hóa. D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử Câu 5: Nước Gia-ven là hỗn hợp các chất nào sau đây ? A. HCl, HClO, H 2 O. B. NaCl, NaClO, H 2 O. C. NaCl, NaClO 3 , H 2 O. D. NaCl, NaClO 4 , H 2 O 4 Giáo án khối 10 lớp 10A2 . 9. 10. 11 Tuần 35 GV: Trần Văn Sơn Câu 6: Cho các cặp chất sau đây, cặp chất không phản ứng với nhau là: A. Cl 2 và dd NaI. B. Br 2 và dd NaI. C. Cl 2 và dd NaBr. D. I 2 và dd NaC IV. Bài tập về nhà: - GV giao bài tập về nhà: HS hoàn thiện bài tập trong đề cương ôn tập - GV nhắc nhở học sinh có kế hoạch ôn tập chi tiết, chuẩn bị kiểm tra học kỳ vào đầu tháng 5. V. Rút kinh nghịêm và hoàn thiện bài giảng Tiết 68 - Tuần 35: Ngày soạn thứ 2/18/4/2011 Ôn tập học kỳ II (tiết 2) 5 Giáo án khối 10 lớp 10A2 . 9. 10. 11 Tuần 35 GV: Trần Văn Sơn I/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức toàn bộ về chương trình học kỳ 2:halogen, oxi, lưu huỳnh và cân bằng hoá học: các vấn đề trọng tâm: 1. HALOGEN 2. OXI – LƯU HUỲNH. 3. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC - Khái niệm, công thức tính, đơn vị và các yếu tố ảnh hưởng đêns tốc độ phản ứng. - Cân bằng hoá học là gì, tại sao nói cân bằng hoá học là cân bằng động. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học – Xác định sự chuyển dịch cân bằng - - Rèn luyện kỹ năng làm bài tập (phản xạ nhanh, xây dựng sự tư duy logic nhiều vấn đề liên qua) II/ Chuẩn bị - GV giáo án, sách bài tập, hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan, đề cương ôn tập - HS làm bài tập được giao vào cuối buổi học tuần trước. III/ Tổ chức hoạt động 1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra việc thực hiện nề nếp, nội qui, qui định cua nhà trường, kiểm tra trực nhật của học sinh Kiểm tra sỹ số lớp học và ghi rõ tên của HS vắng mặt, bỏ tiết. Lớp tiết Ngày /tháng/năm Sỹ số 10a2 10a9 10a10 10a11 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở bài tập làm đề cương ôn tập của học sịnh. - HS lên bảng chữa câu 2 chủ đề 2 và câu 3 chủ đề 5, câu 1 chủ đề 6. - GV nhận xét, đánh và cho điểm học sinh. 3. Tổ chức hoạt động cho bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung A1.Hệ thống kiến thức Hoạt động 1; - GV yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC 6 Giáo án khối 10 lớp 10A2 . 9. 10. 11 Tuần 35 GV: Trần Văn Sơn trọng tâm về + tốc độ phản ứng: Khái niệm, đơn vị, công thức tính, và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. + Cân bằng hoá học; các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học. - GV đặt các câu hỏi ngắn với các nội dung trọng tâm chính nhất. - Khái niệm, công thức tính, đơn vị và các yếu tố ảnh hưởng đêns tốc độ phản ứng. - Cân bằng hoá học là gì, tại sao nói cân bằng hoá học là cân bằng động. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học – Xác định sự chuyển dịch cân bằng - Xác định các yếu tố nhằm nâng cao hiệu suất, xây dựng các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình thực hiện phản ứng, cũng như tạo ra các sản phẩm mong muốn. Câu 1: Cho phản ứng: I 2 (k) + H 2 (k) → 2HI (k) .Lúc đầu nồng độ của I 2 là 0,02 mol/l, sau 50s nồng độ của I 2 là 0,015 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 50s tính theo I 2 là: A. 0,2.10 -4 mol/(l.s) B. 0,1.10 -4 mol/(l.s) C. 10 -4 mol/(l.s) D. 0,3.10 -4 mol/(l.s) Câu 1: Độ chênh nồng độ: 0,02 – 0,015 = 0,005 mol/l Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 50s tính theo I 2 là: v = 0,005 / 50 = 10 -4 mol/(l.s) Đáp án là C. Câu 2: Đối với phản ứng có chất khí tham gia: A. Khi áp suất giảm, tốc độ phản ứng tăng. B. Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm. C. Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng. D. Áp suất không ảnh hưởng gì đến tốc độ phản ứng Câu 2: Đối với phản ứng có chất khí tham gia: Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm. ĐÁp án là A. Câu 3.: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: N 2 (k) + 3H 2 (k) ⇔ 2NH 3 (k) ∆H < 0 Yếu tố nào sau đây làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận? A. Tăng nhiệt độ B. Tăng nồng độ N 2 , H 2 C. Chất xúc tác D. Giảm áp suất Câu 3.: Phân tích từng đáp án: - Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt : đó là phản ứng nghịch (phản ứng thuận ∆H < 0 là phản ứng toả nhiệt) - Khi tăng nồng độ N 2 , H 2 cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nồng độ N 2 , H 2 tức là chiều thuận tạo ra NH 3 . - Giảm áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng số mol khí tức là chiều nghịch. 7 Giáo án khối 10 lớp 10A2 . 9. 10. 11 Tuần 35 GV: Trần Văn Sơn - Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến cân bằng nó chỉ làm cho cân bằng được thiết lập nhanh hơn. Do đó đáp án đúng B. Tăng nồng độ N 2 , H 2 Câu 4: Hệ cân bằng sau sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi thêm lượng hơi nước vào ? CO (k) + H 2 O (k) ⇔ CO 2 (k) + H 2 (k) , ∆H < 0 A. làm tăng H 2 O B. làm giảm H 2 C. làm giảm H 2 O D. theo chiều nghịch Câu 4: C. làm giảm H 2 O là đáp án của bài toán. : Hệ cân bằng sau sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm H 2 O khi thêm lượng hơi nước vào. đó chính là chiều thuận Câu 5: Cho phản ứng sau: CuO (r) ⇔ Cu 2 O (r) + O 2 (k) , ∆H > 0 Để tăng hiệu suất chuyển hoá CuO thành Cu 2 O, người ta có thể: A. Đun nóng B. lấy bớt CuO C. hút khí O 2 D. cả A và C Câu 5: - Đun nóng và hút khí O 2 cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiêt. phù hợp với yêu cầu bài toán nhằm làm tăng hiệu suất chuyển hoá CuO. Do đó đáp án đúng của bài là D. cả A và C Câu 6: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: PCl 5 (k) ⇔ PCl 3 (k) + Cl 2 (k), ∆H > 0 Yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng PCl 3 trong cân băng ? A. lấy bớt PCl 5 B. Thêm Cl 2 vào C. Giảm nhiệt độ D. Tăng nhiệt độ Câu 6: ∆H > 0 cho thấy phản ứng thuận làm tăng lượng PCl 3 là phản ứng thu nhiệt do đó để làm tằn lượng PCL 3 ta cần Giảm nhiệt độ của phản ứng. Đáp án C. 4. Bài tập củng cố; BÀI TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Câu 1 : Cho các cân bằng sau: (1): 2 SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) (2): N 2 (k) + 3 H 2 (k) 2NH 3 (k) (3): CO 2 (k) + H 2 (k) CO (k) + H 2 O (k) (4): 2 HI (k) H 2 (k) + I 2 (k) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là: A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (3) và (4) D. (2) và (4). Câu 2 (Cho cân bằng (trong bình kín): CO (k) + H 2 O (k) CO 2 (k) + H 2 (k) ∆H < 0 8 Xt, t 0 Xt, t 0 , t 0 , t 0 , t 0 Giỏo ỏn khi 10 lp 10A2 . 9. 10. 11 Tun 35 GV: Trn Vn Sn Trong cỏc yu t: (1) tng nhit ; (2) Thờm mt lng hi nc; (3) thờm mt lng H 2 ; (4) Tng ỏp sut chung ca h; (5) dựng cht xỳc tỏc. Dóy gm cỏc yu t u lm thay i cõn bng ca h l: A. (1), (2), (4) B. (1), (4), (5) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (3). Cõu 3 Cho cỏc cõn bng sau: (1): H 2 (k) + I 2 (k) 2 HI (k) (2): ẵ H 2 (k) + ẵ I 2 (k) HI (k) (3): HI (k) ẵ H 2 (k) + ẵ I 2 (k) (4): 2 HI (k) H 2 (k) + I 2 (k) (5): H 2 (k) + I 2 (r) 2 HI (k). nhit xỏc nh, nu K C ca cõn bng (1) bng 64 thỡ K C bng 0,125 l ca cõn bng: A. (3) B. (5) C. (4) D. (2) Cõu 4 : Cho cõn bng hoỏ hc: N 2 (k) + 3 H 2 (k) 2 NH 3 (k); phn ng thun l phn ng to nhit. Cõn bng hoỏ hc khụng b chuyn dch khi A. Thay i ỏp sut ca h B. Thay i nng N 2 C. Thay i nhit D. Thờm cht xỳc tỏc Fe. Cõu 5: Cho cõn bng hoỏ hc: 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k). Phn ng thun l phn ng to nhit. Phỏt biu ỳng l: A. Cõn bng chuyn dch theo chiu thun khi tng nhit . B. Cõn bng chuyn dch theo chiu thun khi gim ỏp sut h phn ng C. Cõn bng chuyn dch theo chiu nghch khi gim nng O 2 D. Cõn bng chuyn dch theo chiu nghch khi gim nng SO 3 . Cõu 6: Cho cõn bng: 2 SO 2 (k) + O 2 (k) 2 SO 3 (k). Khi tng nhit thỡ t khi ca hn hp khớ so vi H 2 gim i. Phỏt biu ỳng khi núi v cõn bng ny l: A. Phn ng nghch to nhit, cõn bng chuyn dch theo chiu thun khi tng nhit B. Phn ng thun to nhit, cõn bng chuyn dch theo chiu nghch khi tng nhit C. Phn ng nghch thu nhit, cõn bng chuyn dch theo chiu thun khi tng nhit D. Phn ng thun thu nhit, cõn bng chuyn dch theo chiu nghch khi tng nhit . Cõu 7 Xột cõn bng: N 2 O 4 (k) 2 NO 2 (k) 25 0 C. Khi chuyn dch sang mt trng thỏi cõn bng mi nu nng ca N 2 O 4 tng lờn 9 ln thỡ nng ca NO 2 A. tng 9 ln B. tng 3 ln C. tng 4,5 ln D. gim 3 ln. Câu 8 : Xét phản ứng : 2NO 2 N 2 O 4 (Khí) (Khí) Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí thu đợc so với H 2 ở nhiệt độ t 1 là 27,6 ; ở nhiệt độ t 2 là 34,5 ; khi t 1 > t 2 thì chiều thuận của phản ứng trên là : A. Toả nhiệt. B. Thu nhiệt. C. Không thu nhiệt, cũng không toả nhiệt. D. Cha xác định đợc. IV. Bi tp v nh: - GV giao bi tp v nh: HS hon thin bi tp trong cng ụn tp - GV nhc nh hc sinh cú k hoch ụn tp chi tit, chun b kim tra hc k vo u thỏng 5. V. Rỳt kinh nghờm v hon thin bi ging 9 Giáo án khối 10 lớp 10A2 . 9. 10. 11 Tuần 35 GV: Trần Văn Sơn Tiết Bám sát - Tuần 35: ÔN TẬP BÀI TẬP TỐNG HỢP – RÈN LUYỆN KỸ NĂNG I/ Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng làm bài tập (phản xạ nhanh, xây dựng sự tư duy logic nhiều vấn đề liên qua) - Hình thành thói quen nhìn nhận và sâu chuỗi kiến thức liên quan. - Tăng cường khả năng tư duy và áp lực trong học tập II/ Chuẩn bị 10 [...]... /tháng/năm Sỹ số 3 Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở bài tập làm đề cương ôn tập của học sịnh - HS lên bảng chữa câu 1,2 chủ đề 3 và câu 1 chủ đề 4 - GV nhận xét, đánh và cho điểm học sinh 4.Tổ chức hoạt động cho bài mới: - GV phát phiếu bài tập cho học sinh - HS làm bài tập theo phiếu trả lời nghiêm túc làm bài tập, rèn luyện thói quen tự giác và chủ động học tập Phiếu số 1 Họ và tên: ……………………………Stt……Lớp……... trong hỗn hợp? c/ Hỗn hợp kim loại trên tác dụng với H 2SO4 loãng dư thu được bao nhiêu lít khí và bao nhiêu gam muối IV Bài tập về nhà: - GV giao bài tập về nhà: HS hoàn thiện bài tập trong đề cương ôn tập - GV nhắc nhở học sinh có kế hoạch ôn tập chi tiết, chuẩn bị kiểm tra học kỳ vào đầu tháng 5 V Rút kinh nghịêm và hoàn thiện bài giảng 14 Giáo án khối 10 lớp 10A2 9 10 11 Tuần 35 GV: Trần Văn Sơn...Giáo án khối 10 lớp 10A2 9 10 11 Tuần 35 GV: Trần Văn Sơn - GV giáo án, sách bài tập, hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan, đề cương ôn tập - HS làm bài tập được giao vào cuối buổi học tiết trước III/ Tổ chức hoạt động 1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra việc thực hiện nề nếp, nội qui, qui định cua nhà trường, kiểm tra trực . bao nhiêu gam muối. IV. Bài tập về nhà: - GV giao bài tập về nhà: HS hoàn thiện bài tập trong đề cương ôn tập - GV nhắc nhở học sinh có kế hoạch ôn tập chi tiết, chuẩn bị kiểm tra học kỳ vào đầu. - Tuần 35: Ngày soạn thứ 2/18/4/2011 Ôn tập học kỳ II (tiết 2) 5 Giáo án khối 10 lớp 10A2 . 9. 10. 11 Tuần 35 GV: Trần Văn Sơn I/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức toàn bộ về chương trình học kỳ. 10A2 . 9. 10. 11 Tuần 35 GV: Trần Văn Sơn Tiết 67 - Tuần 35: Ngày soạn thứ 2/18/4/2011 Ôn tập học kỳ II (tiết 1) I/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức toàn bộ về chương trình học kỳ 2:halogen, oxi,

Ngày đăng: 27/06/2015, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w