Trường PT-DTNT Lộc Ninh Lớp 9 KIỂM TRA 45’ CHƯƠNG III Họ và tên ……………… Môn: Toán – Đại sơ Thời gian làm bi : 45 phút Điểm Nhận xét của GV L ưu : HS lm bi trc tip trên t giy ny. Câu 1( 2 đ) : Khi no thì hai phương trình bậc nht hai ẩn gọi l tương đương với nhau ? Câu 2( 5 đ): Giải hệ phương trình: a) 3x + y = 5 2x + y = 3 b) 4 163 16 111 =+ =+ yx yx Câu 3( 3 đ): Hơm qua bạn Phượng đi chợ mua 18 cái bút v 16 quyển vở ht số tiền l 214 nghìn đồng. Sau đó bạn Phượng mua thêm 14 cái bút v 14 quyển vở v phải trả số tiền l 182 nghìn đồng. Hỏi bạn Phượng đã mua mỗi cái bút v mỗi quyển vở với giá bao nhiêu nghìn đồng ? Bi giải Trường PT-DTNT Lộc Ninh Lớp 9 ĐP N KIỂM TRA 45’ CHƯƠNG III Câu 1 ( 2 đ ) : Hai phương trình bậc nhất được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng một tập nghiệm. ( 2 đ) Câu 2( 5 đ ): Giải hệ phương trình: a) 3x + y = 5 2x + y = 3 3x + y = 5 x = 2 ( 1 đ) x = 2 y = -1 ( 0,5 đ) Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (x;y) = (2;-1) ( 0,5 đ) b) 4 163 16 111 =+ =+ yx yx Đặt u = x 1 ; v = y 1 ( 0,5 đ) 4 163 16 111 =+ =+ yx yx 4 1 63 16 1 =+ =+ vu vu ( 0,5 đ ) 4 1 63 16 3 33 =+ =+ vu vu 16 1 3 16 3 33 = =+ v vu ( 0,5 đ) 48 1 16 3 33 = =+ v vu 48 1 24 1 = = v u (0,5 đ) 48 11 24 11 = = y x => 48 24 = = y x ( 0,5 đ) Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (x;y) = (24;48) (0,5 đ ) Câu 3( 3 đ): Gọi x (nghìn đồng) là giá mua một cái bút, ( 0,5 đ) y ( nghìn đồng ) là giá mua một quyển vở. Điều kiện x >0, y > 0. Do bạn Phượng mua 18 cái bút và 16 quyển vở hết số tiền là 214 nghìn đồng Nên ta có phương trình : ( 0,5 đ ) 18x + 16y = 214 (1) Sau đó Phượng mua thêm 14 cái bút và 14 quyển vở và phải trả 182 nghìn đồng Do đó ta có phương trình : (0,5 đ) 14x + 14y = 182 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 18x + 16y = 214 14x + 14y = 182 ( 0,5 đ ) 9x + 8y =107 9x + 8y = 107 x + y = 13 y = 13 – x 9x + 8(13 – x ) = 107 y = 13 – x x = 3 y = 13 – x ( 0,5 đ ) x = 3 y = 10 Giá trò của x,y thoả mãn điều kiện bài ra Vậy bạn Phượng mua mỗi cái bút 3 nghìn đồng, mỗi quyển vở giá 10 nghìn đồng. (0,5 đ ) Lưu ý : Các hệ phương trình có thể làm nhiều cách nên khi chấm có thể chấm theo cách làm của học sinh. Hết (I) (I)