Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
159,5 KB
Nội dung
TU ầ N 9: Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 Chào cờ. Tập trung dới cờ. . Tập đọc Cái gì quý nhất. I/ Mục tiêu. - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu vấn đề tranh luận và ý đợc khẳng định qua tranh luận: Ngời lao động là đáng quý nhất. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài (Trực tiếp). 2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Đoạn 1: (Từ đầu sống đợc không). + Đoạn 2: (Tiếp phân giải). + Đoạn 3: (Còn lại) - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 1, GV nêu câu hỏi 1. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 2, GV nêu câu hỏi 2. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV nêu câu hỏi 3, 4. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c) Hớng dẫn đọc diễn cảm - Theo dõi, uốn nắn sửa sai - Đọc bài cũ: Trớc cổng trời. -Quan sát ảnh (sgk) - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: (Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ ) * Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2. - Hùng: lúa gạo nuôi sống con ngời. - Quý: có vàng là có tiền, mua đợc lúa - Nam: có thì giờ mới làm ra lúa gạo. * Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3: - HS trả lời theo nhận thức riêng của từng em. * Nội dung, ý nghĩa: Mục I. - Đọc nối tiếp. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp. + Nhận xét. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu. - Biết viết số đo độ dài dới dạng số thập phân. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b) Luyện tập. Bài 1: HD làm bảng con. - Gọi chữa, nhận xét. Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm đôi. - Gọi các nhóm chữa bảng. - Nhận xét. Bài 3: Hớng dẫn làm nhóm đôi. - Gọi các nhóm chữa bảng. - Nhận xét. Bài 4: HD thảo luận phần a, c. - Hớng dẫn làm vở. - Chấm chữa bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập ở nhà. * Đọc yêu cầu của bài . - Làm bảng con + chữa bảng. * Đọc yêu cầu, nêu mẫu. - Giải vở nháp. - Các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu, nêu mẫu. - Các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét, bổ sung. * Nêu miệng phần a, b. - Lớp làm vở, chữa bài phần c, d. Mĩ thuật. TTMT: Giới thiệu sơ lợc về điêu khắc cổ Việt Nam. ( giáo viên bộ môn dạy). Đạo đức : Tình bạn (tiết1). I/ Mục tiêu. - Biết đợc bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. II/ Đồ dùng dạy-học. - T liệu - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy-học . Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu Bài giảng a/ Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp. -Mục tiêu: Biết đợc ý nghĩa của tình bạn và quyền đợc kết giao với bạn bè. * Cách tiến hành. - GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè. b/ Hoạt động 2:Tìm hiểu truyện: Đôi bạn. Mục tiêu:Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. * Cách tiến hành. - GV đọc nội dung truyện, mời HS lên đóng vai thảo luận theo nội dung. - GV nêu kết luận (sgk). c/ Hoạt động 3: Làm bài tập 2. -Mục tiêu : Thân ái, đoàn kết với bạn bè. * Cách tiến hành: - Nhận xét tuyên dơng các em có cách ứng xử tốt, phù hợp trong mỗi tình huống d/ Hoạt động 4: Củng cố. - GV kết luận (sgk). 3/ Củng cố-dặn dò. - Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài. - Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết. -Thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sách giáo khoa. - Các nhóm cử đại diện báo cáo. - Lớp đóng vai, thảo lụân theo nội dung: ? Em nghĩ gì khi xem, đọc, nghe các thông tin trên? - HS làm việc cá nhân bài 2. - Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. - Trình bày, giải thích lí do trớc lớp. + Nhận xét. * HS nối tiếp nhau trình bày biểu hiện của tình bạn đẹp. - Cả lớp trao đổi, nhận xét. - Liên hệ thực tế trong lớp, trong trờng. * Đọc ghi nhớ (Sgk). Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 Thể dục. Động tác chân - Trò chơi: Dẫn bóng. I/ Mục tiêu. - Biết cách thực hiện động tác vơn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơI và tham gia trò chơi. II/ Địa điểm, ph ơng tiện. - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phơng tiện: còi III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp. Nội dung. Phơng pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Học động tác chân. - GVnêu tên động tác, phân tích kĩ thuật kết hợp làm mẫu. - GV hô chậm cho HS tập. - GV quan sát, uốn nắn, sửa động tác cho HS. * Ôn 3 động tác. b/ Trò chơi: Dẫn bóng . - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * HS quan sát, tập theo . - HS tập luyện. - HS chia nhóm tập luyện. * Lớp tập 3 động tác. + Chia nhóm tập luyện - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. *Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua). * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Tập đọc Đất Cà Mau. I/ Mục tiêu. - Đọc diễn cảm đợc bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên c- ờng của con ngời Cà Mau. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài (Trực tiếp). 2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Đoạn 1: + Đoạn 2: + Đoạn 3: (Còn lại) - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 1, GV nêu câu hỏi 1. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 2, GV nêu câu hỏi 2. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV nêu câu hỏi 3, 4. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c) Hớng dẫn đọc diễn cảm - Theo dõi, uốn nắn sửa sai 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài cũ:. -Quan sát ảnh (sgk) - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: * Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2. * Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3: - HS trả lời theo nhận thức riêng của từng em. * Nội dung, ý nghĩa: Mục I. - Đọc nối tiếp. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp. + Nhận xét. Toán. Viết các số đo khối lợng dới dạng số thập phân. I/ Mục tiêu. - Biết viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Ôn lại hệ thống đơn vị đo khối lợng. - Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo khối lợng - Chữa bài tập ở nhà. *Nêu các đơn vị đo khối lợng theo yêu đã học lần lợt từ lớn đến bé. - HD học sinh nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, từ đó viết dới dạng số thập phân nh ví dụ 1, 2. * Luyện tập. Bài 1: HD làm bảng con. - Gọi chữa, nhận xét. Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. - Nhận xét. Bài 3: Hớng dẫn làm vở. - Chấm chữa bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. cầu. - Thực hiện ví dụ 1, 2 theo HD. * Đọc yêu cầu của bài . - Làm bảng con + chữa bảng. * Đọc yêu cầu, tóm tắt bài toán. - Giải vở nháp. - Các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét, bổ sung. * Lớp làm vở, chữa bài. . Chính tả. Nhớ - Viết:Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. I/ Mục tiêu. - Viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. - Làm đợc BT2(a,b) hoặc BT3 (a,b). II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hớng dẫn HS viết chính tả ( nhớ- viết ) - Lu ý HS cách trình bày. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Cho HS viết chính tả -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). +Nêu nhận xét chung. 3) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. - HD học sinh làm bài tập vào vở . - Chữa bài tập giờ trớc. - Nhận xét. - 2 em đọc thuộc lòng bài thơ. - Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu, tên riêng +Viết bảng từ khó: - HS nhớ lại, tự viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. - Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm vở, chữa bảng. + Chữa, nhận xét. * Bài tập 3. - HD học sinh làm bài tập vào vở bài tập. + Chữa, ghi điểm những em làm tốt. C) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp chữa theo lời giải đúng. - Làm vở bài tập. -Chữa bảng. -Nhận xét. Khoa học. Thái độ với ngời nhiễm HIV / AIDS. I/ Mục tiêu. - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiẽm HIV. - Không phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIV và gia đình của họ. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập. - Học sinh: sách, vở, bút màu III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: Trò chơI HIV lây truyền qua hoặc không lây truyền qua * Mục tiêu: Xác định các hành vi tiếp xúc thông thờng không gây nhiễm HIV. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn. - GV phát phiếu học tập cho HS. + Bớc 2: Làm việc theo nhóm. + Bớc 3: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. b) Hoạt động 2: Đóng vai TôI bị nhiễm HIV * Mục tiêu: Có ý thức trong việc không phân biệt đối xử với ngời nhiễm HIV và gia đình của họ. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Tổ chức và HD. - HD học sinh tập trình bày trong nhóm. + Bớc 2: Làm việc theo nhóm. + Bớc 3: Trình bày hoạt cảnh. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Các nhóm trình bày tiết mục đóng vai. - Cử đại diện thuyết minh. - Các nhóm nhận xét, bình chọn. . Thứ t ngày 21 tháng 10 năm 2009 Thể dục. Ôn 3 động tác - Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn. I/ Mục tiêu. - Ôn 3 động tác vơn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia đợc trò chơi. II/ Địa điểm, ph ơng tiện. - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phơng tiện: còi III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp. Nội dung. Phơng pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Ôn 3 động tác vơn thở, tay, chân. - GVnêu tên động tác. - GV hô chậm cho HS tập. - GV quan sát, uốn nắn, sửa động tác cho HS. b/ Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn . - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * HS quan sát, tập theo . - HS tập luyện. - Lớp tập 3 động tác. + Chia nhóm tập luyện - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua). * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Toán. Viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân. I/ Mục tiêu. - Biết viết số đo diện tích dới dạng số thập phân. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. - Chữa bài tập ở nhà. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích. - Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo diện tích đã học lần lợt từ lớn đến bé. - HD học sinh nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, từ đó viết dới dạng số thập phân nh ví dụ 1, 2. * Luyện tập. Bài 1: HD làm bảng con. - Gọi chữa, nhận xét. Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. - Nhận xét. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. *Nêu các đơn vị đo diện tích theo yêu cầu. - Thực hiện ví dụ 1, 2 theo HD. * Đọc yêu cầu của bài . - Làm bảng con + chữa bảng. * Đọc yêu cầu, tóm tắt bài toán. - Giải vở nháp. - Các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét, bổ sung. Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên. I/ Mục tiêu. - Tìm đợc các từ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu truyện Bầu trời mùa thu. - Viết đợc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hơng, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả. II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1. - Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng. - Gọi nhận xét, sửa sai * Bài 2. - Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc cá nhân. - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng. -Học sinh chữa bài giờ trớc. * Đọc yêu cầu. - Nêu miệng ( ý b/ - Tất cả những gì không do con ngời tạo ra ). * HS tự làm bài, nêu kết quả. - Các từ : thác, ghềnh, gió, bão, nớc, đá, khoai, mạ. -Lớp theo dõi, nhận xét. * Bài 3: HD làm nhóm. - Yêu cầu nhóm khác nhận , bổ sung. * Bài 4: HD làm vở. - Chấm bài . c/ Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Các nhóm thảo luận, hoàn thiện bài tập. - Cử đại diện nêu kết quả. * HS làm bài vào vở, chữa bài. a/ ì ầm, lao xao, ào ào b/ lăn tăn, dập dềnh, lững lờ Địa lí: Các dân tộc, sự phân bố dân c. I/ Mục tiêu. Học xong bài này, học sinh: - Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân c của nớc ta. - Nêu đợc một số đặc điểm về các dân tộc ở nớc ta. - Thấy đợc sự cần thiết phải đoàn kết các dân tộc. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, biểu đồ tăng dân số Việt Nam. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT A/ Khởi động. B/ Bài mới. 1/ Các dân tộc. a)Hoạt động 1: (làm việc cá nhân ) * Bớc 1: Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi của mục 1 trong sgk. * Bớc 2: - Rút ra KL(Sgk). 2/ Mật độ dân số. b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) * Bớc 1: - HD xác định khái niệm mật độ dân số. * Bớc 2: HD trình bày kết quả làm việc. - Kết luận: sgk. c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) * Bớc 1: HD học sinh dựa vào tranh ảnh và lợc đồ mật độ dân số, trả lời câu hỏi mục 3 * Bớc 2: Cho HS nêu. - Kết luận: sgk. C/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * HS làm việc cá nhân. - 3, 4 em trình bày trớc lớp. + Nhận xét, bổ sung. - Đọc to nội dung chính trong mục 1. - Quan sát hình 2 và bảng số liệu rồi thảo luận nhóm đôi. - Cử đại diện báo cáo. - Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung. * Các nhóm chuẩn bị nội dung. - Cử đại diện trình bày kết quả. [...]... cầu bài tập Bài 2: Hớng dẫn làm bảng con - Làm bảng con, nêu kết quả - Gọi chữa bảng a/ 5, 7 ; 32, 85 - Nhận xét Bài 3: Hớng dẫn làm bài cá nhân - Gọi nhận xét, bổ sung * Đọc yêu cầu bài tập - HS tự làm, chữa bài Bài 4: Hớng dẫn làm vở - Chấm chữa bài * Đọc yêu cầu bài tập - Làm vở, chữa bảng Đáp số: 450 0 m2 ;0, 45 ha + Nhận xét c) Củng cố - dặn dò - Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau Tập làm... thuộc lòng 4) Phần luyện tập Bài tập 1 * Đọc yêu cầu của bài - HD làm việc theo cặp - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2 - HD làm nhóm - Giữ lại bài làm tôt nhất Bài tập 3 - HD làm bài theo 2 bớc 5) Củng cố - dặn dò -Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau - Làm việc theo cặp + Suy nghĩ, phát biểu ý kiến * Đọc yêu cầu của bài + Trao đổi nhóm đôi + Báo cáo kết quả làm việc * Đọc yêu cầu của . tập. - Làm bảng con, nêu kết quả. a/ 5, 7 ; 32, 85. * Đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm, chữa bài. * Đọc yêu cầu bài tập. - Làm vở, chữa bảng. Đáp số: 450 0 m 2 ;0, 45 ha. + Nhận xét. Tập làm văn. Luyện. TU ầ N 9: Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 20 09 Chào cờ. Tập trung dới cờ. . Tập đọc Cái gì quý nhất. I/ Mục tiêu. - Đọc diễn. vai. - Cử đại diện thuyết minh. - Các nhóm nhận xét, bình chọn. . Thứ t ngày 21 tháng 10 năm 20 09 Thể dục. Ôn 3 động tác - Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn. I/ Mục tiêu. - Ôn 3 động tác vơn thở,