Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
122,5 KB
Nội dung
Khoa hoc lớp 4 Thứ ngày tháng năm 41 – ÂM THANH I. Mục đích: Học sinh biết: 1-Nhận biết được những âm thanh xung quanh. 2-Biết thực hiện các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. 3-Nêu được ví dụ – hoặc thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và và sự phát ra âm thanh. II. Đồ dùng dạy học: -Giáo viên : ống lon, thước, vài hòn sỏi. -Học sinh : III. Các hoạt động dạy học : -Khởi động, kiểm tra : HS chơi trò chơi hoa tàn hoa nở. GV kiểm tra bài cũ một số HS, chấm điểm và nhận xét về việc học ở nhà của các em. Họat động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh. Mục tiêu: 1. Học sinh nêu những âm thanh mà em biết. Âm thanh nào là do con người gây ra, những âm thanh nào thường được nghe vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối. -Hoạt động 2: Thực hành các cách phát ra âm thanh. Mục tiêu: 2. Bước 1: Học sinh làm việc theo nhóm, với những đồ vật đã chuẩn bò, với các vật cho trên hình 2 trang 82- SGK. ( VD: cho sỏi vào ống để lắc,….) Bước 2: Học sinh làm việc cả lớp về các cách để làm phát ra âm thanh Giáo viên gơi ý để học sinh nhận thấy vật rung càng mạnh âm thanh phát ra càng lớn. -Hoạt động 3: Trò chơi: Tiếng gì, ở phía nào? Mục tiêu : Phát triển thính giác cho các em. GV chia lớp thành hai nhóm, hướng dẫn cách chơi: Luân phiên mỗi nhóm gây tiếng động, nhóm kia nghe và ghi lại vật gây ra tiếng động đó. HS va øGV nhận xét, nhóm nào phát hiện nhiều vật gây tiếng động nhất là thắng cuộc. IV- Củng cố – Dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học. -Dặn HS xem trước bài mới và chuẩn bò cho tiết học sau. Khoa hoc lớp 4 Thứ ngày tháng năm 42- SỰ LAN TRUYỀN CỦA ÂM THANH I. Mục đích: Học sinh có thể : 1-Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong trong môi trường (khí, lỏng, rắn) tới tai. 2-Nêu ví dụ hoặc thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu dần đi khi lan truyền ra xa nguồn. 3- Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, lỏng. II. Đồ dùng dạy học: -Giáo viên : ống lon, giấy vụn, ni lông, dây thun, chậu nước. -Học sinh : III. Các hoạt động dạy học : -Khởi động, kiểm tra : giáo viên cho học sinh hát bài cò lả, GV kiểm tra bài cũ HS một cách nhẹ nhàng, rồi nhận xét , chấm điểm. -Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh. Mục tiêu:1. Giáo viên làm thí nghiệm như H1 – SGK – 84, học sinh quan sát – nhận xét theo gợi ý: +Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống. +Nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung? GV kết luận: ( sách giáo khoa trang 84.) -Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn. Mục tiêu: 3. Tiến hành thí nghiệm theo hình 2- SGK. Học sinh dự đoán hiện tượng xãy ra. Lớp nhận xét, GV nhận xét chung và chốt lại: (Theo trang 85- SGK.). -Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh sẽ xãy ramạnh hay yếu đi khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn. Mục tiêu: học sinh tự làm thí nghiệm . 1 người gõ bàn – người khác nghe âm thanh đó – đi xa dần để nghe. Học sinh trình bày kết quả. Giáo viên kết luận: ( Âm thanh càng yếu dần khi đi xa nguồn âm.). Chơi trò chơi nói chuyện qua điện thoại theo hình 3 sách giáo khoa. Lớp nhận xét, GV nhận xét : ( Âm thanh có thể truyền qua mọi vật rắn.) IV. Củng cố – Dặn dò : -Giáo viên nhận xét tiết học. -Tuyên dương những em học tập tích cực. Khoa hoc lớp 4 Thứ ngày tháng năm 43 – ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I. Mục đích: Học sinh có thể: 1-Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe, dùng để làm tín hiệu tiếng trống, tiền còi xe,…) 2-Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. II. Đồ dùng dạy học: -Giáo viên : 5 chai giống nhau. Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống. -Học sinh : III. Các hoạt động dạy học : -Khởi động, kiểm tra : Giáo viên cho học sinh hát bài con cò bé bé. GV kiểm tra bài cũ một số HS, chấm điểm và nhận xét về việc học ở nhà của các em. -Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống. Mục tiêu: 1. Học sinh làm việc theo nhóm đôi quan sát hình 86 - SGK tìm hiểu vai trò của âm thanh. Học sinh trình bày, lớp nhận xét, GV nhận xét (m thanh dùng để học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, làm tín hiệu) -Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích. Mục tiêu: diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh. Học sinh làm việc cá nhân – nêu ý kiến của mình. Giáo viên ghi bảng thành 2 cột. Lớp nhận xét, GV nhận xét chung và chốt lại. -Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. Mục tiêu: 2. Giáo viên nêu vấn đề em thích bài hát nào? Do ai hát? Học sinh thảo luận 4 nhóm. Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Học sinh các nhóm nhận xét – giáo viên nhận xét chung. Tập làm nhạc cụ. Lấy 5 li, chai giống nhau, đựng nước và trong chai như SGK – dùng tay vỗ vào miệng để làm phát ra âm thanh cao thấp khác nhau. Học sinh các tổ tập làm làm cách phát ra âm thanh như trên. IV. Củng cố – Dặn dò : -Giáo viên dặn học sinh xem trước bài mới chuẩn bò cho tiết sau. Khoa hoc lớp 4 Thứ ngày tháng năm 44 – ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp theo) I. Mục đích: Học sinh có thể: 1-Nhận biết được một số lọai tiếng ồn. 2-Nêu được một số tác hại của tiếng ồn. 3-Có ý thức thực hiện được một số họat động đơn giản góp phần chống ô nhiểm tiếng ồn. II. Đồ dùng dạy học: -Giáo viên : Tranh ảnh về tiếng ồn. III. Các hoạt động dạy học : -Khởi động, kiểm tra : giáo viên cho học sinh hát bài con cò bé bé. GV khéo léo kiểm tra bài cũ một số HS, và nhận xét về thái độ học tập ở nhà của HS. -Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn. Mục tiêu: 1. Học sinh làm việc theo nhóm đôi quan sát hình 88- SGK , nêu nguồn tiếng ồn. GV cho HS nêu thêm một số tiếng ồn ở trường, ở nơi em ở, Một số em trình bày, lớp nhận xét, GV nhận xét chung và chốt lại. -Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn, biện pháp phòng chống. Mục tiêu 2. HS quan sát hình 88- SGK và tranh ảnh do các em sưu tầm được . HS làm việc nhóm theo yêu cầu sau: Nêu các tiếng ồn nơi bạn ở? HS trình bày , lớp nhận xét, GV nhận xét và chốt lại.( Mục bạn cần biết trang 89- SGK). -Họat động 3: Nói về các việc nên, không nên làm để góp phần chống tiếng ồn. HS thảo luận nhóm theo yêu cầu sau: Có cách chống tiếng ồn nào mà em biết? Bạn có thể làm gì để chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh? Đại diện nhóm báo cáo kết qủa thảo luận , lớp nhận xét, GV nhận xét chung. IV-Củng cố – Dặn dò : -Giáo viên dặn học sinh xem trước bài mới chuẩn bò cho tiết sau. -Tuyên dương những em học tập tích cực. Khoa hoc lớp 4 Thứ ngày tháng năm 45 – ÁNH SÁNG I. Mục đích: Học sinh có thể: 1-Phân biệt được các vật tự sáng và các vật được chiếu sáng. 2-Làm thí nghòêm để xác đònh các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua. 3- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng. 4- Nêu ví dụ chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt. II. Đồ dùng dạy học: -Giáo viên : hộp kín có dùi lổ, đèn pin. Các hoạt động dạy học : -Khởi động, kiểm tra : HS chơi trò chơi hoa tàn hoa nở. GV kiểm tra bài cũ một số HS, chấm điểm và nhận xét về việc học ở nhà của các em. -Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tư phát sáng và các vật được chiếu sáng. Mục tiêu: 1. Học sinh thảo luận 4 nhóm dựa vào hình 1, 2 – 90 – SGK và kinh nghiệm học sinh báo cáo kết quả trước lớp. Học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét chung. (Vật được chiếu sáng ban ngày(giường, bàn, ghế,…) ban đêm(mặt trăng). Vật tự phát sáng mặt trời, đèn điện…). -Hoạt động 2: Tìm hiểu đường truyền của ánh sáng. Mục tiêu: 3. Học sinh làm việc cả lớp – dự đoán đường truyền của ánh sáng. Giáo viên làm thí nghiệm hình 3 – 90 – SGK học sinh quan sát – nhận xét. Giáo viên nhận xét chung. ( Ánh sáng truyền theo đường thẳng). -Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật. Mục tiêu: học sinh làm việc 4 nhóm dùng đèn pin chiếu để kiểm tra xem ánh sáng có thể truyền qua 1 tấm bìa, quyển vở, thủy tinh,… hay không? Học sinh trình bày – giáo viên nhận xét chung. - Họat động 3: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào? Mục tiêu: Học sinh làm việc cả lớp, giáo viên đặt câu hỏi, mắt ta nhìn thấy vật khi nào? Học sinh trình bày – giáo viên nhận xét chung. ( Khi có ánh sángtừ vật đó truyền vào mắt.). III. Củng cố – Dặn dò : -Tuyên dương những học sinh học tập tích cực, chăm chỉ. -GV nhận xét và đánh giá tiết học. Khoa hoc lớp 4 Thứ ngày tháng năm 46 – BÓNG TỐI I. Mục đích: Học sinh có thể: 1-Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. 2-Dự đoán vò trí, hình dạng, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. 3- Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vò trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. II. Đồ dùng dạy học: -Giáo viên : đèn pin, giấy, gỗ, tre, nhựa trong. -Học sinh : III. Các hoạt động dạy học : -Khởi động, kiểm tra : giáo viên cho học sinh chơi trò chơi thụt thò. GV khéo léo kiểm tra bài cũ một số HS, và nhận xét về thái độ học tập ở nhà của HS. -Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối. Mục tiêu: 1. Giáo viên gợi ý cách bố trí, thực hiện thí nghiệm theo 4 nhóm theo yêu cầu trang 93 sách giáo khoa. Học sinh các nhóm trình bày kết quả, học sinh bổ sung ý kiến. Giáo viên nhận chung. (bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng khi gặp vật khác cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau không nhận được ánh sáng truyền tới – đó là vùngkhông nhận được ánh sáng truyền tới) -Hoạt động 2: Trò chơi xem bóng đoán vật. Giáo viên chiếu bóng 1 vật – yêu cầu học sinh nhìn bóng và đóan vật. Chú ý: Học sinh không được xem vật đó. GV nhận xét chung. IV-Củng cố – Dặn dò: -Học sinh về nhà làm lại các bài tập đã học. -Dặn HS xem trước bài mới và chuẩn bò cho tiết học sau. Khoa hoc lớp 4 Thứ ngày tháng năm 47 – ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I. Mục đích: Học sinh biết: 1-Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. 2-Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi lòai thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt. II. Đồ dùng dạy học: -Giáo viên : hình 94, 95 – SGK phiếu học tập -Học sinh : III. Các hoạt động dạy học : -Khởi động, kiểm tra : HS chơi trò chơi muôn tâu bệ hạ. GV kiểm tra bài cũ HS một cách nhẹ nhàng, rồi nhận xét , chấm điểm. -Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật. Mục tiêu: 1. Học sinh thảo luận 4 nhóm bàn luận theo yêu cầu trang 94 + 95/ SGK. Đại diện nhóm báo cáo kết quả(những bông hoa gọi là hoa hướng dương vì hoa hướng dương luôn quay về phía mặt trời, khong có ánh sáng thực vật sẽ mau chóng tàn lụi ). Giáo viên kết luận như trang 95 – sách giáo khoa. -Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhu cầu ánh sáng của thực vật. Mục tiêu: 2. Giáo viên nêu vấn đề: Cây xanh không thể thiếu ánh sáng mặt trời. Nhưng có phải mọi loài đều cần 1 thời gian chiếu sáng như nhau không? Học sinh nêu ví dụ ,lớp nhận xét, giáo viên nhận xét và giảng thêm 1 số ví dụ khác. IV-Củng cố – Dặn dò: -Giáo viên cho học sinh về nhà làm lại bài. -Tuyên dương những em học tập tích cực. Khoa hoc lớp 4 Thứ ngày tháng năm 48 – ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tiếp theo) I. Mục đích: Học sinh biết: 1-Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật. II. Đồ dùng dạy học: -Giáo viên : hình 96, 97 – SGK phiếu học tập -Học sinh : III. Các hoạt động dạy học : -Khởi động, kiểm tra : GV cho HS chơi trò chơi :Trán cằm tai để khởi động. GV kiểm tra bài cũ một số HS, chấm điểm và nhận xét về việc học ở nhà của các em. -Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người. Mục tiêu: 1. Học sinh thảo luận 4 nhóm bàn luận theo yêu cầu trang 96/ SGK. Đại diện nhóm báo cáo kết quả, lớp nhận xét, Giáo viên kết luận như trang 96– sách giáo khoa. -Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhu cầu ánh sáng của thực vật. Mục tiêu:1. Giáo viên nêu yêu cầu: 1- Kể tên một số động vật mà bạn biết? 2-Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn ban ngày. 3- Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó. 4- Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích con gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng? +Bước 3: Làm việc cả lớp. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Lưu ý: Mỗi nhóm chỉ trả lời một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung. IV-Củng cố – Dặn dò: -Giáo viên cho học sinh về nhà làm lại bài. -Dặn HS xem trước bài mới và chuẩn bò cho tiết học sau. Khoa hoc lớp 4 Thứ ngày tháng năm 49 – ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I. Mục đích: Học sinh có thể: 1 Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua 1 phần, vật cản sáng… để bảo vệ mắt. 2-Nhận biết và biết phòng tranh những trường hợp ánh sáng quá mạnh cso hại cho mắt. 3- Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu. II. Đồ dùng dạy học: -Giáo viên : tranh ảnh SGK – 98 -Học sinh : III. Các hoạt động dạy học : -Khởi động, kiểm tra : Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi chim bay cò bay. GV kiểm tra bài cũ HS một cách nhẹ nhàng, rồi nhận xét , chấm điểm. -Hoạt động 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh – không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng. Mục tiêu: 2. Học sinh thảo luận nhóm dựa vào tranh sách giáo khoa và kinh nghiệm, nêu được một số trường hợp ánh sáng quá mạnh, không nhìn được trực tiếp. Học sinh trình bày, lớp bổ sung. Giáo viên nhận xét chung – chốt lại (ánh sáng từ hàn điện, mặt trời,…) -Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số việc nêu không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết. Mục tiêu: 1. Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi trang 99 – SGK nêu lí do lựa chọn của mình. GV nhận xét chung và chốt lại. -Hoạt động 3: Phỏng vấn HS làm việc theo câu hỏi: Em có đọc, viết ở nơi thiếu ánh sáng không? Làm thế nào để khắc phục tình trạng đọc, viết ở dưới ánh sáng quá yếu? Học sinh trình bày. Lớp nhận xét, Giáo viên nhận xét chung. IV. Củng cố – Dặn dò : -Giáo viên nhận xét tiết học -Tuyên dương những em học tập tích cực. Khoa hoc lớp 4 Thứ ngày tháng năm 50 – NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I. Mục đích: học sinh có thể: 1-Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. 2-Nêu được nhiệt độ của cơ thể người, nhiệt độ của hơi nước sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan. 3- Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh. 4-Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế. II. Đồ dùng dạy học: -Giáo viên : 3 cái cốc, nhiệt kế, nước sôi. -Học sinh : III. Các hoạt động dạy học : -Khởi động, kiểm tra : Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi :Con thỏ. GV kiểm tra bài cũ một số HS, chấm điểm và nhận xét về việc học ở nhà của các em. -Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt. Mục tiêu: 1. Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên một số vật nóng, lạnh thường gặp hằng ngày. Học sinh làm việc cá nhân rồi trình bày trước lớp. Học sinh quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi 1 – SGK. Giáo viên lưu ý: ( một số vật là nóng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác. Giáo viên giảng cho học sinh biết dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật.). -Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế. Mục tiêu: HS biết sử dụng nhiết kế để đo trong một số trường hợp. Giáo viên giới thiệu 2 loại nhiệt kế. GV: Mô tả nhiệt kế về cấu tạo. Cách đọc nhiệt kế. Một số học sinh dùng nhiệt kế đo thử nhiết độ của cơ thể , và nói rõ cách sử dụng như GV đã hướng dẫn mẫu Học sinh thực hành đo nhiệt độ cơ thể, và nhiệt độ không khí. GV theo dõi giúp đỡ. IV-Củng cố – Dặn dò: -Giáo viên nhận xét – sữa chữa sai sót. -Dặn HS xem trước bài mới và chuẩn bò cho tiết học sau.