1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PPCT 22

5 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 53 KB

Nội dung

Giáo án chi tiết lớp 11 Bài: bài tập. Tiết theo PPCT: 22. Ngời soạn: GV Phạm Anh Tùng. Ngày soạn: 25 tháng 10 năm 2010. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Mục đích: - Rèn luyện cho học sinh biết cách tạo đợc mảng một chiều và sử dụng thành thạo mảng 1 chiều để giải quyết một số bài toán đơn giản trong NNLT Pascal. - Tạo đợc kiểu mảng hai chiều và khai báo biến mảng hai chiều trong ngôn ngữ lập trình Pascal, sử dụng đúng biến mảng để giải quyết một số bài toán cụ thể. 2. Yêu cầu: Giáo viên: - Soạn giáo án trớc khi lên lớp. Học sinh: - Đọc trớc sách giáo khoa ở nhà. - Làm bài tập trớc khi đến lớp. - Sách giáo khoa và vở ghi chép bài. Thiết bị dạy học: - Máy chiếu đa năng, phiếu học tập, sách giáo khoa, và các tài liệu học tập, II. Tiến trình lên lớp: A. ổn định lớp: - Sĩ số: - Số học sinh có mặt: B. Nội dung bài học: Hoạt động 1: Ôn luyện mảng 1 chiều. a. Mục tiêu: - Giúp cho học sinh biết cách khai báo và sử dụng thành thạo mảng 1 chiều. b. Nội dung: - Khai báo: có 2 cách khai báo: trực tiếp và gián tiếp. + Khai báo trực tiếp: VAR <tên_biến_mảng> : Array [kiểu_chỉ_số] of <kiểu_phần_tử>; + Khai báo gián tiếp: TYPE <tên_kiểu_mảng> = Array[kiểu_chỉ_số] of <kiểu_phần_tử>; VAR <tên_biến_mảng> : <tên_kiểu_mảng>; - Tham chiếu đến phần tử thứ i của mảng A: A[i]. Bài tập 1: Viết chơng trình tìm giá trị lớn nhất của 1 mảng một chiều nhập từ bàn phím máy tính. Bài tập 2: Viết chơng trình nhập vào một mảng một chiều và hoán đổi vị trí của các phần tử trong mảng đó. Đáp án bài tập 1: PROGRAM BAI_1; CONST max1 = 100; VAR a: array[1 max1] of integer; i,max,n,tam: integer; BEGIN write(' nhap vao so phan tu cua mang: '); readln(n); for i:= 1 to n do begin write('A[',i,']:= '); readln(a[i]); end; max:= a[1]; for i:= 2 to n do if max<a[i] then begin tam:= max; 1/22 max:= a[i]; a[i]:= tam; end; write(' gia tri lon nhat cua mang la: ', max); readln; END. Đáp án bài tập 2: PROGRAM BAI_2; USES crt; VAR a: array[1 100] of integer; i,max,n,tam: integer; BEGIN clrscr; write(' nhap vao so phan tu cua mang: '); readln(n); for i:= 1 to n do begin write('A[',i,']:= '); readln(a[i]); end; writeln(' day truoc hoan doi '); for i:= 1 to n do write(a[i]:2); writeln; writeln(' day sau hoan doi '); for i:= n downto 1 do write(a[i]:2); readln; END. c. Các bớc tiến hành: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Thông báo lại nội dung lí thuyết của phần mảng 1 chiều và các vấn đề liên quan. 2. Chia lớp thành các nhóm và ra bài tập cho các nhóm để các thành viên thảo luận, nghiên cứu, giải quyết vấn đề. 3. Gọi ngẫu nhiên một ngời trong nhóm làm đại diện cho nhóm lên báo cáo kết quả, yêu cầu các bạn nhóm khác nhận xét. 1. Chú ý lắng nghe, ghi lại những ý quan trọng. 2. Các thành viên tiến hành làm việc. 3. Trả lời và nhận xét bài làm của nhóm bạn. Hoạt động 2: a. Mục tiêu: - Giúp cho học sinh biết cách khai báo và sử dụng thành thạo mảng hai chiều để xử lý các bài toán liên quan đến kiểu mảng. b. Nội dung: - Khai báo trực tiếp: VAR <tên_biến_mảng> : Array [chỉ_số_dòng,chỉ_số_cột] of <kiểu_phần_tử>; + Khai báo gián tiếp: TYPE <tên_kiểu_mảng> = Array[chỉ_số_dòng,chỉ_số_cột] of <kiểu_phần_tử>; VAR <tên_biến_mảng> : <tên_kiểu_mảng>; - Tham chiếu đến phần tử ở dòng thứ i và cột thứ j của mảng A: A[i,j]. Bài tập 3: Viết chơng trình nhập vào một mảng 2 chiều và thực hiện các thao tác: + Tìm giá trị nhỏ nhất ở các dòng. + Tính tổng ở các dòng. Bài tập 4: Viết chơng trình nhập vào một mảng 2 chiều và nhập vào giá trị K từ bàn phím máy tính. Đếm xem trong mảng 2 chiều trên có bao nhiêu số có giá trị lớn hơn giá trị K, liệt kê các phần tử này ra màn hình. Đáp án bài tập 3: 2/22 PROGRAM BAI_3; USES crt; VAR a: array[1 100,1 50] of integer; i,j,min,n,m,s: integer; BEGIN clrscr; write(' nhap vao so dong: '); readln(n); write(' nhap vao so cot: '); readln(m); for i:= 1 to n do for j:= 1 to m do begin write('A[',i,',',j,']:= '); readln(a[i,j]);writeln; end; for i:= 1 to n do begin min:= a[i,1]; s:= 0; for j:= 1 to m do s:= s + a[i,j]; if a[i,j]<min then begin min:= a[i,j]; end; write(' gia tri nho nhat cua dong thu ' , i , 'la: ',min); writeln; write(' tong cac so cua dong ',i, 'la: ',s); writeln; writeln; end; readln; END. §¸p ¸n bµi tËp 4: PROGRAM BAI_4; USES crt; VAR a: array[1 100,1 50] of integer; i,j,k,n,m,dem: integer; BEGIN clrscr; write(' nhap vao so dong: '); readln(n); write(' nhap vao so cot: '); readln(m); write(' nhap gia tri K: '); readln(k); for i:= 1 to n do for j:= 1 to m do begin write('A[',i,',',j,']:= '); readln(a[i,j]);writeln; end; dem:= 0; for i:= 1 to n do begin for j:= 1 to m do begin if a[i,j]<k then begin dem:= dem + 1; write(a[i,j]:2); end; end; end; write('co ',dem,' so be hon ',k); 3/22 readln; END. c: Các bớc tiến hành: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Thông báo lại nội dung lí thuyết của phần mảng hai chiều và các vấn đề liên quan. 2. Chia lớp thành các nhóm và ra bài tập cho các nhóm để các thành viên thảo luận, nghiên cứu, giải quyết vấn đề. 3. Gọi ngẫu nhiên một ngời trong nhóm làm đại diện cho nhóm lên báo cáo kết quả, yêu cầu các bạn nhóm khác nhận xét. 1. Chú ý lắng nghe, ghi lại những ý quan trọng. 2. Các thành viên tiến hành làm việc. 3. Trả lời và nhận xét bài làm của nhóm bạn. C. Củng cố bài học: Ôn tập về cách khai báo, tham chiếu tới các phần tử của mảng 1 chiều và mảng hai chiều. Ôn tập các dạng toán cơ bản của tin học. D. Bài tập về nhà: Về nhà các em đọc, học lại bài và làm lại các bài tập hôm nay cả lớp vừa giải quyết, các em thay đổi các yêu cầu của đề bài để tạo ra các bài tập mới. Buổi học tiếp theo chúng ta học bài thực hành số 3. E. Đúc rút kinh nghiệm: 4/22 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 5/22 . Giáo án chi tiết lớp 11 Bài: bài tập. Tiết theo PPCT: 22. Ngời soạn: GV Phạm Anh Tùng. Ngày soạn: 25 tháng 10 năm 2010. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Mục. 4 /22 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 5 /22 . nhiêu số có giá trị lớn hơn giá trị K, liệt kê các phần tử này ra màn hình. Đáp án bài tập 3: 2 /22 PROGRAM BAI_3; USES crt; VAR a: array[1 100,1 50] of integer; i,j,min,n,m,s: integer; BEGIN

Ngày đăng: 15/06/2015, 05:00

Xem thêm

w