1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

S10 đề thi hk2 - ST2

6 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 125,5 KB

Nội dung

ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HOC KÌ II MƠN SINH HỌC KHỐI 10 Thời gian: 25 phút II/ Phần trắc nghiệm: ( 7 điểm) Chọn phương án đúng nhất: Câu 1: Virut khảm thuốc lá dạng cấu trúc nào sau đây ? A Cấu trúc hình trụ B Cấu trúc xoắn C Cấu trúc khối D Cấu trúc phối hợp giữa a và b Câu 2: Nhân tố làm cá chết hàng loạt tại các ao hồ giàu chất hữu cơ là: A khí Cl 2 B khí H 2 S C khí CO 2 D khí N 2 Câu 3: Vì sao virut được coi là kí sinh nội bào bắt buộc ? A Không có riboxom B Muốn nhân lên, virut phải nhờ vào bộ máy tổng hợp của tế bào vật chủ C Chưa có cấu tạo tế bào D Có kích thước siêu nhỏ Câu 4: Phagơ ở E. coli là loại virut: A ở người và động vật B ở thực vật C ở vi sinh vật D Cả a, b và c Câu 5 : Loại nấm làm nở bột để làm bánh mì, bánh bao và lên men rượu là: A nấm mèo. B nấm cúc. C nấm mốc. D nấm men. Câu 6: Loại axit dùng trong y dược , chế tạo chất dẻo, sơn, công nghiệp nhuộm thuộc da… là: A Axit clohydric. B Axit cacbonic. C Axit lactic. D Axit acetic. Câu 7: Hiện tượng co nguyên sinh sẽ xảy ra khi cho vi sinh vật vào môi trường nào sau đây ? A MT ưu trương B MT nước tinh khiết C MT nhiệt trương D MT đẳng trương Câu 8: Có thể giữ thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh là vì : A Nhiệt độ thấp để giết vi sinh vật. B Vi sinh vật sinh trưởng thích hợp ở nhiệt độ thấp. C Nhiệt độ thấp để kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật D Thiếu không khí. Câu 9: Sau lần giảm phân I, hai tế bào con được tạo thành có số lượng NST kép là : A n NST kép B 3n NST kép C 2n NST kép D 4n NST kép Câu 10: Câu nào sau đây là không đúng khi nói về virut ? A Virut là kí sinh nội bào bắt buộc B Cấu tạo của virut đơn giản : một lõi là axit nucleic gồm cả ADN và ARN, vỏ protein bọc ngoài lõi C Virut là thực thể không có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi D Virut không thể tự nhân lên ngoài tế bào vật chủ Câu 11: Nước mắm được tạo ra nhờ enzim: A protease của vi khuẩn kò khí trong ruột cá phân giải thòt cá . B protease của vi khuẩn hiếu khí phân giải thòt cá. C protease của vi khuẩn hiếu khí trong ruột cá phân giải thòt cá. D lipase của vi khuẩn kò khí trong ruột cá phân giải thòt cá. Câu 12: Ở người (2n=46), số nhiễm sắc thể trong một tế bào tại kỳ giữa của nguyên phân là: A 23 kép. B 92 đơn. C 46 đơn. D 46 kép. Câu 13: Người ta có thể sử dụng vi sinh vật để xử lí rác thải, bã thải làm thức ăn cho vật nuôi là nhờ chúng có thể tiết ra hệ enzim. A Amilaza. B Proteaza. C Xenlulaza. D Lipaza. Câu 14: Câu nào sau đây không đúng khi nói về nuôi cấy không liên tục ? A Trong quá trình nuôi cấy VSV, không có sự rút bỏ chất thải và sinh khối tế bào ra khỏi môi trường nuôi cấy. B Trong quá trình nuôi cấy VSV, môi trường nuôi cấy không được bổ sung thêm môi trường mới Mã đề : 107 C Trong quá trình nuôi cấy VSV, quần thể VSV sinh trưởng theo một đường cong gồm 4 pha D Trong quá trình nuôi cấy VSV, thành phần của môi trường nuôi cấy luôn ổn đònh Câu 15: Vỏ bọc ngoài có các thụ thể giúp cho việc bám lên bề mặt tế bào vật chủ là thành phần cấu tạo của: A Trùng giày B Nấm men C Virut trần D Virut có vỏ ngoài Câu 16: Hiện tượng các nhiễm sắc thể kép co soắn cực đại ở kỳ giữa nhằm chuẩn bò cho hoạt động: A Tiếp hợp nhiễm sắc thể. B Nhân đôi nhiễm sắc thể. C Phân ly nhiễm sắc thể D Trao đổi chéo nhiễm sắc thể. Câu 17: Virus HIV gây bệnh cho người vì chúng phá hủy các tế bào: A Tim. B Máu. C Não. D Của hệ thống miễn dòch. Câu 18: Tự dưỡng là: A Tổng hợp chất hữu cơ này từ chất hữu cơ khác. B Tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ. C Tự tổng hợp chất vô cơ từ chất hữu cơ. D Tổng hợp chất vô cơ này từ chất vô cơ khác. Câu 19: Trong thí nghiệm về lên men êtilic, ta thấy có hiện tượng các bọt khí sủi lên trong ống nghiệm. Đó là khí nào sau đây: A Khí Hiđro B Khí ôxi C Khí nitơ D Khí cacbonic Câu 20: Thực khuẩn thể ( phagơ ) có dạng cấu trúc nào sau đây ? A Cấu trúc xoắn B Cấu trúc khối C Cấu trúc hình trụ D Cấu trúc phối hợp giữa a và b Câu 21: Bệnh nào ở người sau đây không do virus gây nên? A Bệnh sốt rét. B Bệnh AIDS. C Bệnh viêm não Nhật Bản. D Bệnh cúm gia cầm H 5 N 1 . Câu 22: Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là: A Đều có một lần nhân đôi nhiễm sắc thể. B Đều xảy ra ở tế bào sinh dục chín. C Đều có một lần phân bào. D Đều xảy ra ở tế bào sinh dưỡng. Câu 23: Bộ NST đặc trưng cho mỗi loài sinh vật sinh sản hữu tính được ổn đònh qua các thế hệ cơ thể là nhờ vào: A Quá trình nguyên phân B Quá trình thụ tinh C Quá trình giảm phân D Tất cả quá trình trên Câu 24: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, để thu hồi sinh khối VSV tối đa thì nên dừng ở thời điểm nào là tốt nhất? A Cuối pha lũy thừa, đầu pha cân bằng B Cuối pha tiềm phát, đầu pha lũy thừa C Đầu pha lũy thừa D Pha suy vong Câu 25: Phagơ gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp vi sinh vật như sản xuất mì chính, kháng sinh, thuốc trừ sâu sinh học …. Muốn tránh các thiệt hại trên do phagơ gây ra cần làm những việc nào sau đây ? A Bảo đảm giống vi sinh vật sạch virut B Bảo đảm vô trùng trong quá trình sản xuất C Tuyển chọn vi sinh vật kháng virut D Tất cả các việc làm trên Câu 26: Một người có thể bò thiệt mạng với một lượng rất nhỏ bào tử của vi khuẩn than là: A 9 gam. B 10 -9 gam. C 5.10 -9 gam. D 5 gam. Câu 27: Những vi sinh vật sinh trưởng được với độ pH = 4 – 6 thuộc loại nào sau đây ? A VSV ưa kiềm B VSV ưa axit C VSV ưa trung tính D Cả a và b Câu 28: Nếu ở tinh trùng của một loài sinh vật có số lượng NST là 14 thì tế bào của cơ thể thuộc loài đó có : A 28 NST B 14 NST C 42 NST D 56 NST I/ Phần tự luận : ( 3 điểm) Câu 1:Giải thích các thuật ngữ: capsit, capsome. Khi dưa đã chua, nếu để lâu, khơng bảo quản cẩn thận thì dưa sẽ có hiện tượng gì? Giải thích vì sao có hiện tượng đó? Câu 2: Có 1 nhóm tế bào vi khuẩn cùng lồi, tiến hành phân bào trong thời gian là 2 giờ 30 phút và đã tạo ra tổng số 576 tế bào mới. Biết rằng mỗi vi khuẩn đã phân bào được 6 lần. a/ Số tế bào ban đầu của vi khuẩn bằng bao nhiêu? b/ Tính thời gian thế hệ của lồi vi khuẩn nói trên ? Câu 3: Trình bày ứng dụng của ni cấy liên tục? ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HOC KÌ II MƠN SINH HỌC KHỐI 10 Thời gian: 25 phút II/ Phần trắc nghiệm: ( 7 điểm) Chọn phương án đúng nhất: Câu 1: Phagơ ở E. coli là loại virut: A ở vi sinh vật B ở thực vật C ở người và động vật D Cả a, b và c Câu 2: Phagơ gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp vi sinh vật như sản xuất mì chính, kháng sinh, thuốc trừ sâu sinh học …. Muốn tránh các thiệt hại trên do phagơ gây ra cần làm những việc nào sau đây ? A Bảo đảm giống vi sinh vật sạch virut B Bảo đảm vô trùng trong quá trình sản xuất C Tuyển chọn vi sinh vật kháng virut D Tất cả các việc làm trên Câu 3: Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là: A Đều có một lần phân bào. B Đều xảy ra ở tế bào sinh dục chín. C Đều có một lần nhân đôi nhiễm sắc thể. D Đều xảy ra ở tế bào sinh dưỡng. Câu 4: Tự dưỡng là: A Tổng hợp chất vô cơ này từ chất vô cơ khác. B Tổng hợp chất hữu cơ này từ chất hữu cơ khác. C Tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ. D Tự tổng hợp chất vô cơ từ chất hữu cơ. Câu 5: Nếu ở tinh trùng của một loài sinh vật có số lượng NST là 14 thì tế bào của cơ thể thuộc loài đó có : A 42 NST B 14 NST C 28 NST D 56 NST Câu 6: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, để thu hồi sinh khối VSV tối đa thì nên dừng ở thời điểm nào là tốt nhất ? A Cuối pha lũy thừa, đầu pha cân bằng B Cuối pha tiềm phát, đầu pha lũy thừa C Đầu pha lũy thừa D Pha suy vong Câu 7: Nước mắm được tạo ra nhờ enzim: A protease của vi khuẩn hiếu khí trong ruột cá phân giải thòt cá. B protease của vi khuẩn hiếu khí phân giải thòt cá. C lipase của vi khuẩn kò khí trong ruột cá phân giải thòt cá. D protease của vi khuẩn kò khí trong ruột cá phân giải thòt cá . Câu 8: Ở người (2n=46), số nhiễm sắc thể trong một tế bào tại kỳ giữa của nguyên phân là: A 46 đơn. B 92 đơn. C 23 kép. D 46 kép. Câu 9: Bộ NST đặc trưng cho mỗi loài sinh vật sinh sản hữu tính được ổn đònh qua các thế hệ cơ thể là nhờ vào: A Quá trình giảm phân B Quá trình nguyên phân C Quá trình thụ tinh D Tất cả quá trình trên Câu 10: Có thể giữ thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh là vì : A Nhiệt độ thấp để kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật B Thiếu không khí. C Nhiệt độ thấp để giết vi sinh vật. D Vi sinh vật sinh trưởng thích hợp ở nhiệt độ thấp. Câu 11: Thực khuẩn thể ( phagơ ) có dạng cấu trúc nào sau đây ? A Cấu trúc xoắn B Cấu trúc khối C Cấu trúc phối hợp giữa a và b D Cấu trúc hình trụ Mã đề : 249 Câu 12: Bệnh nào ở người sau đây không do virus gây nên? A Bệnh AIDS. B Bệnh cúm gia cầm H 5 N 1 . C Bệnh sốt rét. D Bệnh viêm não Nhật Bản. Câu 13: Câu nào sau đây không đúng khi nói về nuôi cấy không liên tục ? A Trong quá trình nuôi cấy VSV, không có sự rút bỏ chất thải và sinh khối tế bào ra khỏi môi trường nuôi cấy. B Trong quá trình nuôi cấy VSV, môi trường nuôi cấy không được bổ sung thêm môi trường mới C Trong quá trình nuôi cấy VSV, quần thể VSV sinh trưởng theo một đường cong gồm 4 pha D Trong quá trình nuôi cấy VSV, thành phần của môi trường nuôi cấy luôn ổn đònh Câu 14: Những vi sinh vật sinh trưởng được với độ pH = 4 – 6 thuộc loại nào sau đây ? A VSV ưa axit B VSV ưa trung tính C Cả a và b D VSV ưa kiềm Câu 15: Người ta có thể sử dụng vi sinh vật để xử lí rác thải, bã thải làm thức ăn cho vật nuôi là nhờ chúng có thể tiết ra hệ enzim. A Lipaza. B Proteaza. C Amilaza. D Xenlulaza. Câu 16: Virus HIV gây bệnh cho người vì chúng phá hủy các tế bào: A Tim. B Máu. C Não. D Của hệ thống miễn dòch. Câu 17: Virut khảm thuốc lá dạng cấu trúc nào sau đây ? A Cấu trúc hình trụ B Cấu trúc xoắn C Cấu trúc phối hợp giữa a và b D Cấu trúc khối Câu 18: Hiện tượng co nguyên sinh sẽ xảy ra khi cho vi sinh vật vào môi trường nào sau đây ? A MT ưu trương B MT đẳng trương C MT nhiệt trương D MT nước tinh khiết Câu 19: Một người có thể bò thiệt mạng với một lượng rất nhỏ bào tử của vi khuẩn than là: A 5 gam. B 9 gam. C 10 -9 gam. D 5.10 -9 gam. Câu 20: Sau lần giảm phân I, hai tế bào con được tạo thành có số lượng NST kép là : A 4n NST kép B 3n NST kép C n NST kép D 2n NST kép Câu 21: Hiện tượng các nhiễm sắc thể kép co soắn cực đại ở kỳ giữa nhằm chuẩn bò cho hoạt động: A Phân ly nhiễm sắc thể B Tiếp hợp nhiễm sắc thể. C Trao đổi chéo nhiễm sắc thể. D Nhân đôi nhiễm sắc thể. Câu 22: Vì sao virut được coi là kí sinh nội bào bắt buộc ? A Muốn nhân lên, virut phải nhờ vào bộ máy tổng hợp của tế bào vật chủ B Không có riboxom C Chưa có cấu tạo tế bào D Có kích thước siêu nhỏ Câu 23: Vỏ bọc ngoài có các thụ thể giúp cho việc bám lên bề mặt tế bào vật chủ là thành phần cấu tạo của: A Trùng giày B Nấm men C Virut trần D Virut có vỏ ngoài Câu 24: Loại axit dùng trong y dược , chế tạo chất dẻo, sơn, công nghiệp nhuộm thuộc da… là: A Axit cacbonic. B Axit clohydric. C Axit acetic. D Axit lactic. Câu 25: Trong thí nghiệm về lên men êtilic, ta thấy có hiện tượng các bọt khí sủi lên trong ống nghiệm. Đó là khí nào sau đây: A Khí Hiđro B Khí nitơ C Khí cacbonic D Khí ôxi Câu 26: Loại nấm làm nở bột để làm bánh mì, bánh bao và lên men rượu là: A nấm cúc. B nấm men. C nấm mốc. D nấm mèo. Câu 27: Câu nào sau đây là không đúng khi nói về virut ? A Cấu tạo của virut đơn giản : một lõi là axit nucleic gồm cả ADN và ARN, vỏ protein bọc ngoài lõi B Virut là kí sinh nội bào bắt buộc C Virut không thể tự nhân lên ngoài tế bào vật chủ D Virut là thực thể không có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi Câu 28: Nhân tố làm cá chết hàng loạt tại các ao hồ giàu chất hữu cơ là: A Khí CO 2 B Khí N 2 C Khí Cl 2 D khí H 2 S I/ Phần tự luận : (3 điểm) Câu 1( 1,5 đ) :Giải thích các thuật ngữ: nucleocapsit, vỏ ngồi.Nếu thịt hộp khơng được diệt khuẩn đúng quy trình thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra. Giải thích vì sao có hiện tượng đó? Câu 2:Có 1 nhóm tế bào vi khuẩn cùng lồi, tiến hành phân bào trong thời gian là 1 giờ 40 phút và đã tạo ra tổng số 128 tế bào mới. Biết rằng mỗi vi khuẩn đã phân bào được 4 lần. a/ Số tế bào ban đầu của vi khuẩn bằng bao nhiêu? b/ Tính thời gian thế hệ của lồi vi khuẩn nói trên ? Câu 3: Vì sao trong sữa chua hầu như khơng có vi sinh vật gây bệnh? Đáp án : Mã đề 107 Mã đề 249 Câu 1 B Câu 1 A Câu 2 B Câu 2 D Câu 3 B Câu 3 A Câu 4 C Câu 4 C Câu 5 D Câu 5 C Câu 6 C Câu 6 A Câu 7 A Câu 7 B Câu 8 C Câu 8 D Câu 9 A Câu 9 D Câu 10 B Câu 10 A Câu 11 A Câu 11 C Câu 12 D Câu 12 C Câu 13 C Câu 13 D Câu 14 D Câu 14 A Câu 15 D Câu 15 D Câu 16 C Câu 16 D Câu 17 D Câu 17 C Câu 18 B Câu 18 A Câu 19 D Câu 19 D Câu 20 D Câu 20 C Câu 21 A Câu 21 A Câu 22 A Câu 22 A Câu 23 D Câu 23 D Câu 24 A Câu 24 D Câu 25 D Câu 25 C Câu 26 C Câu 26 B Câu 27 B Câu 27 A Câu 28 A Câu 28 D Đáp án: Đề 1: Câu 1( 1,5 đ) Giải thích các thuật ngữ: capsit, capsome. Khi dưa đã chua, nếu để lâu, khơng bảo quản cẩn thận thì dưa sẽ có hiện tượng gì? Giải thích vì sao có hiện tượng đó? - Vỏ của virus là prôtêin, gọi là capsit  bao bọc bên ngồi để bảo vệ lõi axit nucleic  0,25đ - capsome: là các đơn vị prôtêin cấu tạo nên vỏ capsit. 0,25đ - Khi dưa đã chua, nếu để lâu, khơng bảo quản cẩn thận, có thể xuất hiện lớp váng trắng ở bề mặt nước dưa là do một loại nấm(Oidium…) từ khơng khí xâm nhập vào, phát triển trên bề mặt, chúng phân giải axit lactic CO 2 và H 2 O  pH trở về trung tính  tạo điều kiện cho các loại Vk khác phát triển  dưa bị hỏng. 1đ Câu 2:( 1 đ) . Cã 1 nhãm tÕ bµo vi khn cïng loµi, tiÕn hµnh ph©n bµo trong thêi gian lµ 2 giê 30 phót vµ ®· t¹o ra tỉng sè 576 tÕ bµo míi. BiÕt r»ng mçi vi khn ®· ph©n bµo ®ỵc 6 lÇn. a/ Sè tÕ bµo ban ®Çu cđa nhãm vi khn b»ng bao nhiêu? N t = N 0 x 2 n N 0 = N t /2 n = 576 / 2 6 = 9 ( TB) 0,5 đ b/. Tính thêi gian thÕ hƯ ë loµi vi khn nãi trªn ? 2h 30 phút = 150 phút Trong 150 phút VK phân bào ®ỵc 6 lÇn g = 150 / 6 = 25 phút 0,5đ Câu 3: ( 0,5 đ) Trình bày ứng dụng của ni cấy liên tục? - Sản xuất sinh khối để thu nhận prôtêin đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như axit amin, enzim, các kháng sinh, hoocmôn Đề 2: Câu 1( 1,5 đ) :Giải thích các thuật ngữ: nucleocapsit, vỏ ngồi.Nếu thịt hộp khơng được diệt khuẩn đúng quy trình thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra. Giải thích vì sao có hiện tượng đó? - nucleocapsit: phức hợp gồm :lõi axit nucleic + vỏ cápsit  gọi là nucleocapsit: 0,25đ - vỏ ngồi: là lớp kép lipit và prôtêin, trên bề mặt có gai glicôprôtêin  bảo vệ virus, kháng nguyên, giúp VR bám trên TB chủ: 0,25đ Thịt hộp khơng được diệt khuẩn đúng quy trình  khơng diệt hết nội bào tử  các nội bào tử mọc mầm phát triển và phân giải các chất, thải ra CO 2 và các loại khí khác làm cho hộp thịt để lâu ngày sẽ bị phồng lên, biến dang. : 1đ Câu 2:( 1,5 đ) . Cã 1 nhãm tÕ bµo vi khn cïng loµi, tiÕn hµnh ph©n bµo trong thêi gian lµ 1 giê 40 phót vµ ®· t¹o ra tỉng sè 128t Õ bµo míi. BiÕt r»ng mçi vi khn ®· ph©n bµo ®ỵc 4lÇn. a/ Sè tÕ bµo ban ®Çu cđa nhãm vi khn b»ng bao nhiêu? N t = N 0 x 2 n N 0 = N t /2 n = 128 / 2 4 = 8 ( TB): 0,5đ b/ Tính thêi gian thÕ hƯ ë loµi vi khn nãi trªn ? 1h 40 phút = 100 phút Trong 100phút VK phân bào ®ỵc 4 lÇn g = 100 / 6 = 25 phút: 0,5đ Câu 3( 0,5 đ)Vì sao trong sữa chua hầu như khơng có vi sinh vật gây bệnh? Trong sữa chua khơng có VSV gây bệnh vì mơi trường sữa chua là mơi trường axit  pH thấp  ức chế hoạt động của các VSV này. . nhau giữa nguyên phân và giảm phân là: A Đều có một lần nhân đôi nhiễm sắc thể. B Đều xảy ra ở tế bào sinh dục chín. C Đều có một lần phân bào. D Đều xảy ra ở tế bào sinh dưỡng. Câu 23: Bộ. nhau giữa nguyên phân và giảm phân là: A Đều có một lần phân bào. B Đều xảy ra ở tế bào sinh dục chín. C Đều có một lần nhân đôi nhiễm sắc thể. D Đều xảy ra ở tế bào sinh dưỡng. Câu 4: Tự. cả các việc làm trên Câu 26: Một người có thể bò thi t mạng với một lượng rất nhỏ bào tử của vi khuẩn than là: A 9 gam. B 10 -9 gam. C 5.10 -9 gam. D 5 gam. Câu 27: Những vi sinh vật sinh trưởng

Ngày đăng: 11/06/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w