1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại số 7 KHII

51 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Trng THCS Hi H Ngày soạn : 06 / 01 / 2011 Ngày dạy : Chơng III Thống kê Tiết 41 Thu thập số liệu thống kê, tần số I) Mục tiêu: - Kiến thức : Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cầu tạo, về nội dung) biết xác định và diễn tả đợc dấu hiệu điều tra, hiểu đợc ý nghĩa của các cụm từ số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu. Làm quen với khái niệm tần số của 1 giá trị - Kỹ năng : Biết các ký hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập đợc qua điều tra. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác trong làm toán. II) Ph ơng tiện dạy học: - Đồ dùng : SGK-thớc thẳng-bảng phụ - Phơng pháp dạy học tích cực III) Tiến trình lên lớp : Ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: Giới thiệu chơng (3 phút) GV giới thiệu sơ qua về các phần của chơng Học sinh đọc phần giới thiệu về thống kê 2. Hoạt động 2: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu (12 phút) Kiến thức : HS biết thu thập số liệu thống kê Kỹ năng : HS biết lập bảng thu thập số liệu thông kê ban đầu 1. Thu thập số liệu Ví dụ: Điều tra về số cây trồng đợc của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào Tết trồng cây STT Lớp Số cây 1 6A 35 2 6B 30 3 6C 28 4 6D 30 5 6E 30 6 7A 35 7 7B 28 -GV giới thiệu VD1 và dùng bảng phụ nêu bảng 1 (SGK-4) -GV giới thiệu các khái niệm: Thu thập SL về vấn đề đợc quan tâm, bảng SL thống kê H: Nêu cấu tạo của bảng ? BT: Thống kê điểm Toán học kỳ I của các bạn trong tổ -Nêu cách điều tra cũng nh cấu tạo của bảng ? -GV kiểm tra bài của một số nhóm -GV giới thiệu bảng 2 bằng bảng phụ GV kết luận. -Học sinh đọc ví dụ 1 và quan sát bảng 1 -HS nêu cấu tạo của bảng -Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập thống kê điểm Toán học kỳ I của các bạn trong tổ -Đại diện học sinh lên bảng trình bày cấu tạo bảng trớc cả lớp Phm S Th Nm hoc 2010 - 2011 1 Trng THCS Hi H 3. Hoạt động 3: Dấu hiệu (10 phút) Kiến thức : HS biết dấu hiệu của thu thập thống kê Kỹ năng : HS đọc đợc đơn vị điều tra và giá trị của nó 2.Dấu hiệu: a)Dấu hiệu, đơn vị điều tra -Vấn đề hay hiện tợng mà ngời điều tra quan tâm, tìm hiểu gọi là dấu hiệu. b) Giá trị của dh, dãy giá trị của dấu hiệu - ứng với mỗi đơn vị điều tra có 1 số liệu. Số liệu đó gọi là giá trị của dấu hiệu. -Số các giá trị của dấu hiệu đùng bằng số các đơn vị điều tra (Ký hiệu: N) Bài 2: (SGK) a) Dấu hiệu: Thời gian cần thiết hàng ngày mà An đi từ nhà đến trờng -Dấu hiệu đó có 10 giá trị b) Có 5 giá trị khác nhau là: 17, 18, 19, 20, 21 -GV yêu cầu học sinh làm ?1 H: Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì ? -GV giới thiệu khái niệm: dấu hiệu và đơn vị điều tra -Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra ? -GV giới thiệu về giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu nh SGK GV yêu cầu học sinh làm ?4 -Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trị? Đọc dãy giá trị của dấu hiệu ? -GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập 2 (SGK) H: Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là gì ? Dấu hiệu đó có bao nhiêu giá trị ? -Đọc tên các giá trị khác nhau của dấu hiệu ? GV kết luận. HS: Là số cây trồng đợc của mỗi lớp HS: Trong bảng 1 có 10 đơn vị điều tra Học sinh nghe giảng và ghi bài HS: Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả 20 giá trị (HS đọc dãy các giá trị của dấu hiệu X) -Học sinh đọc đề bài bài 2 và trả lời các câu hỏi của GV 4. Hoạt động 4: Tần số của mỗi giá trị (13 phút) Kiến thức : HS hiểu đợc tần số là gì Kỹ năng : tìm đợc tần số của một giá trị 3. Tần số của mỗi giá trị -Số lần xuất hiện của 1 giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệuđợc gọi là tần số của giá trị đó. -Giá trị của dh ký hiệu là: x -Tần số của dh ký hiệu là: n *Chú ý: SGK -Có bao nhiêu số khác nhau trong cột 3 bảng 1? Nêu cụ thể ? -Có bao nhiêu lớp trồng đợc 30 cây ? (28 cây, 35 cây, 50 cây) -GV giới thiệu khái niệm tần số của giá trị, cách ký hiệu -GV yêu cầu học sinh làm ?7 và làm bài tập 2 phần c, HS: Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng đ- ợc. Đó là: 28, 30, 35, 50 HS quan sát bảng 1 và trả lời câu hỏi của GV Học sinh nghe giảng và ghi bài Học sinh làm ?7 và BT2c, Phm S Th Nm hoc 2010 - 2011 2 Trng THCS Hi H -GV nêu chú ý (SGK) và kết luận. 5. Hoạt động 5 : Củng cố (5 phút) BT: HS nữ của 12 lớp trong 1 trờng THCS đợc ghi lại trong bảng sau 18 14 20 17 25 14 18 20 16 18 14 16 a) Dấu hiệu là: Số HS nữ trong mỗi lớp -Số các giá trị của dh là: 12 b) Các giá trị khác nhau là: 14, 16, 17, 18, 20, 25 -Tần số tơng ứng là: 3, 2, 1, 3, 2, 1 -GV nêu bài tập H: Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị của dấu hiệu là ? -Nêu các giá trị khác nhau và tần số tơng ứng của chúng ? GV kết luận. Học sinh đọc đề bài bài tập và ghi bài tập vào vở -Một học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập -Học sinh còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Học bài theo SGK và vở ghi. BTVN: 1, 3 (SGK) và 1, 2, 3 (SBT) - Mỗi học sinh tự điều tra thu thập số liệu thống kê theo 1 chủ đề tự chọn Ví dụ: Số con trong các hộ gia định trong thôn Điểm thi học kỳ của các bạn trong tổ, Sau đó đặt ra các câu hỏi nh trong tiết học và trình bày lời giải Ngày dạy: IV) Rút kinh nghiệm : Ngày soạn :07 / 01/ 2011 Ngày dạy : Tiết 42 Thu thập số liệu thống kê, tần số I) Mục tiêu: - Kiến thức : Học sinh đợc củng cố khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trớc nh: Dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng - Kỹ năng : Có kỹ năng thành thạo tìm các giá trị của dấu hiệu cũng nh tìm tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu - Thái độ : Học sinh thấy đợc tầm quan trọng của môn học vào đời sống hàng nhày Phm S Th Nm hoc 2010 - 2011 3 Trng THCS Hi H II) Ph ơng tiện dạy học: - Đồ dùng : GV: SGK-thớc thẳng-một số bảng số liệu thống kê ban đầu HS: SGK-thớc thẳng-bài điều tra - Phơng pháp dạy học tích cực III) Tiến trình lên lớp : 1. Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút) HS1: Thế nào là dấu hiệu? là giá trị của dấu hiệu? Tần số của mỗi giá trị là gì ? Lập bảng số liệu thống kê ban đầu theo chủ đề em đã chọn. Sau đó tự đặt ra các câu hỏi và trả lời HS2: Chữa bài tập 1 (SBT) 2. Hoạt động 2: Luyện tập (32 phút) - Kiến thức : Học sinh đợc củng cố khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trớc nh: Dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng - Kỹ năng : Có kỹ năng thành thạo tìm các giá trị của dấu hiệu cũng nh tìm tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu Ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 3 (SGK) a) Dấu hiệu: Thời gian chạy 50m của mỗi học sinh *Bảng 5: N = 20 -Số các giá trị khác nhau: 5 -Đó là: 8,3; 8,4; 8,5; 8.7; 8.8 Tần số của chúng lần lợt là: 2; 3; 8; 5; 2 *Bảng 6: N = 20 -Số các giá trị khác nhau: 4 -Đó là: 8,7; 9,0; 9,2; 9,3 Tần số của chúng lần lợt là: 3; 5; 7; 5 Bài 4 (SGK) a) Dấu hiệu: Khối lợng chè trong từng hộp +) N = 30 b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 5 c) Các giá trị khác nhau đó là: 98, 99, 100, 101, 102 Tần số lần lợt là: -GV đa bài tập 3 lên bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc đề bài -Dấu hiệu chung cần tìm hiểu (ở cả 2 bảng) là gì ? -GV yêu cầu hai học sinh lên bảng làm phần b, c -GV kiểm tra việc làm bài tập của học sinh ở dới -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 4 (SGK) -Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu là ? -Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số tơng ứng của chúng ? -GV dùng bảng phụ nêu đề bài bài tập 3 (SGT) Học sinh đọc đề bài bài tập 3 HS: Thời gian chạy 50 m của mỗi học sinh -Hai học sinh lên bảng làm tiếp bài tập, mỗi học sinh xét một bảng -Học sinh đọc đề bài bài tập 4 -Lần lợt học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng bài tập Học sinh đọc kỹ đề bài Phm S Th Nm hoc 2010 - 2011 4 Trng THCS Hi H 3; 4; 16; 4; 3 Bài 3 (SBT) 75 100 85 53 40 165 85 47 80 93 72 105 38 90 86 120 94 58 86 91 Bài tập: Lập bảng thống kê các chữ cái với tần số xuất hiện của chúng Ngàn hoa việc tốt dâng lên bác hồ -Theo em thì bảng số liệu này còn thiếu xót gì và cần phải lập bảng nh thế nào ? -Cho biết dấu hiệu ở đây là gì Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của từng giá trị đó ? -GV nêu bài tập, yêu cầu học sinh làm bài tập HS: Còn thiếu tên chủ hộ, từ đó mới làm đợc hoá đơn thu tiền -Một học sinh lên bảng trình bày bài Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập -Gọi một học sinh lên bảng làm bài tập GV kết luận. N G A H O V I E C T D L B 4 2 4 2 3 1 1 2 2 2 1 1 1 Hớng dẫn về nhà (3 phút) - Tiếp tục điều tra, thu thập số liệu và đặt các câu hỏi rồi trả lời - Bài tập: Số lợng học sinh nam của từng lớp trong một trờng THCS đợc ghi lại trong bảng sau: 18 14 20 27 25 14 19 20 16 18 14 16 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị của dấu hiệu ? b) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số tơng ứng của chúng? IV .Rút kinh nghiệm : Ngày soạn :13/ 01 / 2011 Ngày dạy : . . Tiết 43 Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu I) Mục tiêu: - Kiến thức : Học sinh hiểu đợc bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu đợc dễ dàng hơn - Kỹ năng : Học sinh biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác trong làm toán. II) Ph ơng tiện dạy học: - Đồ dùng : GV: SGK-bảng phụ-thớc thẳng HS: SGK-thớc thẳng Phm S Th Nm hoc 2010 - 2011 5 Trng THCS Hi H - Phơng pháp dạy học tích cực III) Tiến trình lên lớp : Ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) Bài tập : Tiếp tục điều tra, thu thập số liệu và đặt các câu hỏi rồi trả lời - Bài tập: Số lợng học sinh nam của từng lớp trong một trờng THCS đợc ghi lại trong bảng sau: 18 1 4 20 27 25 14 19 20 16 18 1 4 16 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị của dấu hiệu ? b) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số tơng ứng của chúng? Gv : Chính xác bài làm của học sinh và cho điểm HS: lên bảng làm HS : Nhận xét 2. Hoạt động 2: Lập bảng tần số (10 phút) Kiến thức : HS nắm vẫng bảng tần số của giá trị Kỹ năng : HS biết lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu 1. Lập bảng tần số: ?1: x 98 99 100 101 102 n 3 4 16 4 3 N=30 -> Gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu Hay Bảng tần số GV dùng bảng phụ nêu bảng 7 (SGK-9) để HS quan sát -GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1 -GV giới thiệu bảng tần số và các ký hiệu -GV yêu cầu học sinh lập bảng tần số từ bảng 1-sgk GV kiểm tra và nhận xét Học sinh quan sát bảng 7 Học sinh hoạt động nhóm làm thực hiện ?1 -Một HS lên bảng trình bày 2. Hoạt động 3: Chú ý (9 phút) - Kiến thức : HS biết lạp bảng tần số theo hai dạng - Kỹ năng : Củng cố kỹ năng lập bảng tấn số cho HS 2. Chú ý: Giá trị (x) Tần số (n) 98 3 99 4 100 16 GV hớng dẫn học sinh chuyển bảng Tần số dạng ngang thành bảng Dọc (chuyển dòng thành cột) H: Tại sao phải chuyển Học sinh làm theo hớng dẫn của GV, ghi bài vào vở Phm S Th Nm hoc 2010 - 2011 6 Trng THCS Hi H 101 4 102 3 N = 30 bảng SL thống kê ban đầu thành bảng tần số -Cho học sinh đọc chú ý GV kết luận. Học sinh trả lời câu hỏi của GV 4. Hoạt động 4: Luyện tập-củng cố (20 phút) Kỹ năng : HS xác định đợc dấu hiệu điều tra và lập đợc bảng tần số của giá trị Bài 6 (SGK) a) Dấu hiệu: Là số con của mỗi gia đình b) Bảng tần số: x 0 1 2 3 4 n 2 4 17 5 2 N=30 *Nhận xét: -Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 -> 4 -Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất -Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm xấp xỉ 23,3% Bài 7 (SGK) a) Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân -Số các giá trị: N = 25 b) Bảng tần số: x 1 2 3 4 5 n 1 3 1 6 3 x 6 7 8 9 10 n 1 5 2 5 1 *Nhận xét: -Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm -Tuổi nghề cao nhất là 10 năm -Giá trị có tần số lớn nhất là 4 năm Bài 5 (SGK) -GV yêu cầu học sinh làm BT 6 (SGK), yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài và độc lập làm bài -Hãy nêu một số nhận xét từ bảng trên về số con của 30 gia đình trong thôn? -GV liên hệ thực tế qua BT này: Chủ trơng KH hoá gia đình của nhà nớc Cho học sinh làm tiếp bài tập 7 (SGK) -Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài -GV tổ chức cho HS trò chơi toán học GV kết luận. Học sinh đọc kỹ đề bài và làm bài tập vào vở Học sinh quan sát bảng tần số và rút ra nhận xét Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 7 (SGK) -Một học sinh lên bảng trình bày bài làm -Học sinh lớp nhận xét bài bạn. Hớng dẫn về nhà (1 phút) - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - BTVN: 4, 5, 6 (SBT) - Bài tập bổ sung: Điều tra về màu sắc yêu thích của các bạn trong tổ Lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét IV .Rút kinh nghiệm : Phm S Th Nm hoc 2010 - 2011 7 Trng THCS Hi H Ngày soạn : 20/ 01 / 2011 Ngày dạy : . Tiết 44 luyện tập I) Mục tiêu: - Kiến thức : Tiếp tục củng cố cho học sinh về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tơng ứng - Kỹ năng : Củng cố kỹ năng lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu - Thái độ : Biết cách từ bảng tần số viết lại bảng số liệu thống kê ban đầu. II) Ph ơng tiện dạy học: - Đồ dùng : GV: SGK-thớc thẳng-bảng phụ HS: SGK-thớc thẳng - Phơng pháp dạy học tích cực III) Tiến trình lên lớp : Ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) ? nêu khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số t- ơng ứng Gv : Chính xác bài làm của học sinh và cho điểm HS lên bảng trả lời HS Nhận xét 2. Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút) - - Kiến thức : Tiếp tục củng cố cho học sinh về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tơng ứng - - Kỹ năng : Củng cố kỹ năng lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu Bài 8 (SGK) a) Dấu hiệu: Điểm số đạt đợc của mỗi lần bắn súng -Xạ thủ đã bắn 30 phát b) Bảng tần số x 7 8 9 10 n 3 9 10 8 N=30 *Nhận xét: -Điểm số thấp nhất là: 7 -Điểm số cao nhất là: 10 -Số điểm 8; 9 chiếm tỉ lệ cao -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 8 (SGK) -Sau đó GV gọi lần lợt học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi -Dấu hiệu ở đây là gì ? Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát -Từ bảng tần số này rút ra một số nhận xét ? -GV giới thiệu về thế mạnh của môn bắn súng -Học sinh đọc đề bài BT 8 -Học sinh đứng tại chỗ lần lợt trả lời các câu hỏi -Học sinh rút ra nhận xét Phm S Th Nm hoc 2010 - 2011 8 Trng THCS Hi H Bài 9 (SGK) a) Dấu hiệu: Thời gian giải 1 bài tập của mỗi học sinh -Số các giá trị là 35 b) Bảng tần số: x 3 4 5 6 7 8 9 10 n 1 3 3 4 5 11 3 5 *Nhận xét: -Thời gian giải một bài tập nhanh nhất mất 3 phút -Thời gian giải 1 bài tập chậm nhất là 10 phút -Số bạn giải 1 bài tập mất từ 7- > 10 phút chiếm tỉ lệ cao Bài tập: a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra Toán -Số các giá trị khác nhau: 5 b) Bảng tần số: x 4 5 6 8 10 n 2 1 3 3 1 N=10 *Nhận xét: -Điểm kiểm tra cao nhất là 10 -Điểm kiểm tra thấp nhất là 4 -Tỉ lệ điểm trung bình trở lên chiếm 80% ở nớc ta -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 9 (SGK) -Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị khác nhau là ? -Hãy lập bảng tần số và rút ra nhận xét GV nêu bài tập: Để khảo sát kết quả học Toán của lớp 7A ngời ta kiểm tra 10 học sinh của lớp. Điểm kiểm tra đợc ghi lại nh sau: 4 4 5 6 6 6 8 8 8 10 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị khác nhau là ? b) Lập bảng tần số theo cột dọc và rút ra nhận xét GV kết luận. Học sinh nghe giảng Học sinh đọc đề bài BT 9 -Một học sinh lên bảng làm bài tập -Học sinh lớp nhận xét bài bạn -Học sinh đọc đề bài và làm bài tập -Một học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập -Học sinh lớp nhận xét bài bạn Hớng dẫn về nhà (5 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập sau: Bài tập 1: Tuổi nghề (tính theo năm) của 40 công nhân đợc ghi lại trong bảng sau 6 5 3 4 3 7 2 3 2 4 5 4 6 2 3 6 4 2 4 2 5 3 4 3 6 7 2 6 2 3 4 3 4 4 6 5 4 2 3 6 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị khac nhau là ? b) Lập bảng tần số và rút ra nhận xét IV : Rút kinh nghiệm : Phm S Th Nm hoc 2010 - 2011 9 Trng THCS Hi H Ngày soạn :08/ 02 / 2011 Ngày dạy : Tiết 45 biểu đồ I) Mục tiêu: - Kiến thức : Học sinh hiểu đợc ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tơng ứng - Kỹ năng : Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian - Thái độ : Biết đọc các biểu đồ đơn giản II) Ph ơng tiện dạy học: - Đồ dùng : GV: SGK-thớc thẳng-phấn màu-bảng phụ HS: SGK-thớc thẳng-su tầm một số biểu đồ các loại - Phơng pháp dạy học tích cực III) Tiến trình lên lớp : Ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Bài tập 1: Tuổi nghề (tính theo năm) của 40 công nhân đợc ghi lại trong bảng sau 6 5 3 4 5 4 6 2 5 3 4 3 4 3 4 4 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị khac nhau là ? b) Lập bảng tần số và rút ra nhận xét Bài tập 2: Thời gian hoàn thành cùng một loại sản phẩm (tính bảng phút) của 35 công nhân trong cùng một phân xởng sản xuất đợc ghi trong bảng sau HS1: Chữa bài tập 1(cho về từ tiết tr- ớc) HS2: Nhận xét 2. Hoạt động 2: Biểu đồ đoạn thẳng (16 phút) - - Kiến thức : Học sinh hiểu đợc ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tơng ứng - Kỹ năng : Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số 1. Biểu đồ đoạn thẳng: -GV trở lại với bảng Học sinh đọc yêu cầu ? Phm S Th Nm hoc 2010 - 2011 10 [...]... 4 (0,5đ): Kết quả điều tra về số con của 20 hộ gia đình trong một thơn được lập bởi bảng sau: Số con (x) 2 3 4 N=8 Tần số (n) 3 2 3 Số trung bình cộng là: A 1,85 B 3 C 3,95 D 4 II PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 ®iểm) Điểm kiểm tra 45’ mơn Tốn cuả học sinh lớp 7A được giáo viên ghi lại như sau : 7 5 8 8 6 7 8 9 2 5 4 8 10 3 8 7 7 3 9 8 9 7 7 7 7 5 6 6 8 6 7 6 10 8 6 4 8 7 7 6 5 9 4 6 7 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Có... 25 3 75 H: §Ị bµi yªu cÇu g×? 30 7 210 HS: -LËp b¶ng tÇn sè 35 9 315 -GV yªu cÇu mét häc -Dùng biĨu ®å ®o¹n 40 6 240 sinh lªn b¶ng lËp b¶ng th¼ng 45 4 180 tÇn sè vµ rót ra mét sè -TÝnh sè trung b×nh 50 1 50 nhËn xÐt céng N=31 Tỉng:1090 X= 1090 ≈ 35 31 b) Dùng biĨu ®å ®o¹n th¼ng Bµi tËp tr¾c nghiƯm: §iĨm kiĨm tra To¸n cđa 1 líp 7 ®ỵc ghi trong b¶ng sau: 6 5 4 7 7 6 8 5 8 3 8 2 4 6 8 2 6 3 8 7 7 7 4 10... cđa líp 7B ®ỵc cho bëi b¶ng sau: 7, 5 5 5 8 7 4,5 6,5 8 8 7 8,5 6 5 9 5,5 6 4,5 6 7 8 6 5 7, 5 7 6 8 a) DÊu hiƯu cÇn quan t©m lµ g× ? Cã tÊt c¶ bao nhiªu gi¸ trÞ ? b) Cã bao nhiªu gi¸ trÞ kh¸c nhau ? c) LËp b¶ng tÇn sè vµ b¶ng tÇn st cđa dÊu hiƯu d) BiĨu diƠn b»ng biĨu ®å ®o¹n th¼ng vµ rót ra nhËn xÐt IV : Rót kinh nghiƯm : Ngµy so¹n : 15 / 02 / 2011 Ngµy d¹y : ………… … Sè trung b×nh céng TiÕt 47 I) Mơc... Câu 4( 0,5 điểm) B II/ TỰ LUẬN ( 8 điểm) a)Dấu hiệu: 0,5 điểm Số giá trị: 0,5 điểm b)Bảng tần số: 2 điểm Lập đúng các tích x.n và số TBC: 2 điểm Mốt: 0,5 điểm Điểm số( x) Tần số( n) Các tích(x.n) Phạm Sỹ Thọ Năm hoc 2010 - 2011 25 Trường THCS Hải Hà 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 8 12 9 4 2 N=45 2 6 12 20 48 84 72 36 20 Tổng:300 X = 300 = 6, 67 45 c)Vẽ đúng biểu đồ: 2 điểm Nhận xét: 0,5 điểm IV : Rót kinh... 3 xy − 7 xy = (3 − 7) xy = −4 xy ? ®¬n thøc ®ång d¹ng *Quy t¾c: SGK -GV cho HS lµm ?3 vµ ?3: TÝnh tỉng 3 ®¬n thøc: BT 16 (SGK) Häc sinh thùc xy 3 + 5 xy 3 + ( 7 xy 3 ) -Gäi mét HS lªn b¶ng hiƯn ?3 vµ BT 16 3 3 = ( 1 + 5 − 7 ) xy = − xy tr×nh bµy lêi gi¶i cđa (SGK) BT 25 xy 2 + 55 xy 2 + 75 xy 2 -Yªu cÇu häc sinh lµm -Mét HS lªn b¶ng = (25 + 55 + 75 ) xy 2 = 155 xy 2 BT 17 tr×nh bµy bµi Bµi 17 TÝnh GTBT... thđ B ®iĨm TB cđa mét x n x.n x¹ thđ 6 2 12 7 1 7 -Cho häc sinh líp nhËn 9 5 45 xÐt bµi lµm cđa hai b¹n 10 12 120 -Häc sinh líp N=20 Tỉng:184 nhËn xÐt, gãp ý 184 X= 20 = 9, 2 b) NhËn xÐt: -Hai ngêi cã ®iĨm TB b»ng nhau, nhng x¹ thđ A b¾n ®Ịu h¬n, cßn ®iĨm cđa x¹ thđ B ph©n t¸n h¬n Bµi tËp: x n x.n 17 3 51 18 7 126 19 3 57 20 2 40 21 3 63 22 2 44 24 3 72 26 3 78 28 1 28 30 1 30 31 2 62 N Tỉng:651 = 3... điều tra lµ …………………………… b) Tần số của một giá trò n …………… của giá trò đó …………………… là c) Tổng các tần số bằng ……………………… 1 Câu 2(1đ): Điểm bài thi mơn 1 tốn học kỳ I năm học 2010-2011 của lớp 7A 10 được biểu diễn 8 bởi biểu đồ sau Dựa vào biểu đồ cho biết: a)(0,5đ): Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 6 A 9 B 11 C 7 D 45 5 24 Phạm Sỹ Thọ 3 2 0 Năm hoc 2010 - 2011 3 4 5 6 7 8 9 x Trường THCS Hải Hà... Lập bảng “tần số của dấu hiệu và tính số trung bình cộng (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng? Rút ra một số nhận xét? V ÐÁP ÁN, BIỂU ÐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: 1,5 Điểm a) (0,5 điểm ) Dấu hiệu điều tra lµ vÊn ®Ị ngêi ®iỊu tra quan t©m b) (0,5 điểm)Tần số của một giá trò là sè lÇn st hiƯn của giá trò đó trong d·y gi¸ trÞ c) (0,5 điểm ) Tổng các tần số bằng sè gi¸... cÇu häc sinh lµm ?3 -Víi cïng ®Ị kiĨm tra, em §iĨm sè (x) TÇn sè (n) C¸c tÝch h·y so s¸nh kÕt qu¶ lµm bµi x.n kiĨm tra To¸n cđa 2 líp 7A 16 Phạm Sỹ Thọ Năm hoc 2010 - 2011 Trường THCS Hải Hà vµ líp 7C 6 8 20 60 56 80 GV kÕt ln vµ chun mơc 2 67 27 X= 40 10 = 6,68 Tỉng: 2 67 3 Ho¹t ®éng 3: ý nghÜa cđa sè trung b×nh céng (8 phót) - KiÕn thøc : Häc sinh biÕt sư dơng sè trung b×nh céng ®Ĩ lµm ®¹i diƯn cho mét... ghi - Lµm BTVN: 14, 17 (SGK) vµ 11, 12, 13 (SBT) - Bµi tËp: Thèng kª kÕt qu¶ häc tËp ci häc kú I cđa c¸c b¹n cïng tỉ a) TÝnh sè trung b×nh céng cđa ®iĨm trung b×nh c¸c m«n cđa c¸c b¹n häc sinh b) Cã nhËn xÐt g× vỊ kÕt qu¶ vµ kh¶ n¨ng häc tËp cđa c¸c b¹n IV : Rót kinh nghiƯm : Phạm Sỹ Thọ 3 4 5 6 7 8 9 10 2 2 4 10 8 10 3 1 N = 40 Năm hoc 2010 - 2011 17 Trường THCS Hải Hà Ngµy so¹n : 17 / 02 / 2011 Ngµy . Làm bài tập sau: Điểm thi học kỳ I môn Toán của lớp 7B đợc cho bởi bảng sau: 7, 5 5 5 8 7 4,5 6,5 8 8 7 8,5 6 5 9 5,5 6 4,5 6 7 8 6 5 7, 5 7 6 8 a) Dấu hiệu cần quan tâm là gì ? Có tất cả bao. hiệu: Là số con của mỗi gia đình b) Bảng tần số: x 0 1 2 3 4 n 2 4 17 5 2 N=30 *Nhận xét: -Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 -> 4 -Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất -Số gia. = 20 -Số các giá trị khác nhau: 5 -Đó là: 8,3; 8,4; 8,5; 8 .7; 8.8 Tần số của chúng lần lợt là: 2; 3; 8; 5; 2 *Bảng 6: N = 20 -Số các giá trị khác nhau: 4 -Đó là: 8 ,7; 9,0; 9,2; 9,3 Tần số của

Ngày đăng: 09/06/2015, 13:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w