địa danh thế giới

56 568 0
địa danh thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LOGO Nhóm 1, tổ 3 , lớp 08CDL Làng nghề tiểu thủ công nghiệp Thế giới MỞ BÀI Trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển như hiện nay, việc tạo ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu, sở thích của con người không phải là vấn đề khó khăn bời vì đã có máy móc, phương tiện hiện đại… Tuy nhiên, vẻ đẹp của sản phẩm thủ công mỹ nghệ, sản phẩm truyền thống, làm bằng tay thì vẫn giữ nguyên vẻ đẹp của nó, đặc biệt nó thỏa sức tò mò, cuốn hút du khách du lịch, ổn định và phát triển lại các làng nghề, tạo ra việc làm tại chỗ cho số đông lao động, nhiều sản phẩm trở thành đặc trưng và thành tên làng trong lòng du khách như: làng gốm, làng thêu, làng dệt, đèn lồng… Vậy, trên thế giới hiện nay, các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp có phát huy được tiềm năng đó hay không? Các làng nghề tiểu thủ công nghiệp Trung Quốc Gốm Cảnh Đức Trấn ( Châu Sơn)– Trung Quốc Cảnh Đức Trấn là một thành phố nằm ở phía đông bắc tỉnh Giang Tây – Trung Quốc. Vùng đất này xưa có tên là Xương Nam Trấn, nơi có nhiều mỏ kaolin hảo hạng và những cánh rừng gỗ sài cung cấp loại củi tốt nhất để đốt lò nung gốm sứ. Vào đời Cảnh Đức (1004 - 1007), vua Thần Tông nhà Tống (960 - 1279) đã chọn Xương Nam Trấn để thiết lập ngự diêu (yuyao), chuyên chế tác các món đồ gốm dành cho nhà vua và hoàng gia triều Tống sử dụng. • Tất cả những món gốm sứ chế tác tại ngự diêu ở Xương Nam Trấn đều có khắc bốn chữ Hán Cảnh Đức ngự chế (đồ ngự dụng của triều Cảnh Đức). Từ đó, người ta gọi tất cả những món gốm sứ chế tác tại ngự diêu Xương Nam Trấn là gốm Cảnh Đức. Lâu dần tên Cảnh Đức trở thành của vùng đất này - Cảnh Đức Trấn, thay cho tên gọi Xương Nam Trấn trước đây. • Thời Minh (1368 - 1644), Cảnh Đức Trấn cùng với Châu Hiên Trấn (ở Hà Nam); Hán Khẩu Trấn (ở Hồ Bắc); Phúc Sơn Trấn (ở Quảng Đông) được liệt vào tứ trấn lớn nhất Trung Hoa. • Tiếp sau triều Tống, các triều Nguyên (1271 - 1368), Minh (1368 - 1644) và Thanh (1644 - 1911) đều đặt ngự diêu xưởng ở Cảnh Đức Trấn, chuyên làm các mặt hàng gốm sứ cao cấp để hoàng gia và triều đình sử dụng. Ngoài ngự diêu chỉ làm gốm sứ cho riêng nhà vua, Cảnh Đức Trấn còn có hệ thống quan diêu (guanyao) và dân diêu (minyao) với hàng ngàn lò gốm sứ trải khắp trấn. • Vào thế kỷ XVII, một sứ đoàn nước Pháp đến thăm Cảnh Đức Trấn, chứng kiến hoạt động sản xuất gốm sứ ở đây, đã kinh ngạc ghi vào nhật ký hành trình: “Ban ngày, khói đốt lò bốc lên tận chín tầng mây. Ban đêm, lửa đốt lò thắp sáng cả bầu trời”. • Ngày nay, Cảnh Đức Trấn vẫn tiếp tục giữ vai trò là một trung tâm sản xuất gốm sứ lớn nhất Trung Quốc, nên được xưng tụng là thủ đô gốm sứ của Trung Hoa. • Hiện nay, Cảnh Đức Trấn còn lưu giữ được 133 công trình kiến trúc lịch sử và cảnh quan văn hóa, được Cục văn vật Trung Quốc công nhận là di chỉ quốc gia. Một trong những di chỉ nổi tiếng nhất của Cảnh Đức Trấn là ngự diêu xưởng Châu Sơn. • Châu Sơn là một quả đồi thấp, tọa lạc ở trung tâm Cảnh Đức Trấn. Vào đời Minh Tuyên Đức (1426 - 1620), nơi đây đã được chọn làm nơi thử nghiệm chế tác những món đồ gốm sứ cao cấp cho Minh triều. Xưởng chế tác này tiếp tục hoạt động và đạt được những thành tựu khả quan dưới các đời Thành Hóa (1465 - 1487), Vạn Lịch (1573 - 1620) của triều Minh. • Năm 1639, Minh triều chính thức thiết lập ngự diêu xưởng ở Châu Sơn, chuyên làm đồ gốm cho vua dùng. Triều đình cử một viên quan cao cấp của bộ Công đến Châu Sơn làm quản thủ để điều hành ngự diêu xưởng này. Cũng trong năm đó, một tòa lầu bằng gỗ cao 4 tầng, tên là Long Châu Các, được dựng trên đỉnh của Châu Sơn và trở thành một biểu tượng lịch sử của Cảnh Đức Trấn, trải từ các triều Minh - Thanh cho đến ngày nay. • Xung quanh Long Châu Các, triều đình cho dựng nhiều nhà xưởng, dùng làm nơi nhào đất, tạo cốt, hong phơi gốm mộc, phun màu… và các lò nung chuyên biệt để nung những món đồ cao cấp. Gốm sứ làm cho nhà vua đòi hỏi phải tuân thủ những chuẩn mực nghiêm ngặt. Chỉ những món đồ hoàn hảo dáng kiểu, họa tiết, màu men… mới được tiến cung. Thông thường, cứ khoảng 100 món đồ gốm do ngự diêu làm ra, người ta mới chọn được 1 món toàn bích để cung tiến nhà vua. • Phần còn lại phải bị đập vỡ và chôn vào lòng đất để bảm đảm bí kíp chế tác. Không ai có quyền tiếm dụng các món đồ này, dù chỉ giữ lại để làm kỷ niệm. Một truyền thuyết này kể rằng: có một vị hoàng đế Trung Hoa yêu cầu ngự diêu xưởng Châu Sơn phải làm một chiếc lọ hình con rồng, và truyền rằng nếu không làm được thì toàn bộ nhân công trong ngự diêu xưởng Châu Sơn đều bị xử trảm. Hàng chục cốt bình hình rồng được đưa vào lò nung nhưng sau khi nung thì đều bị gãy sụp. Sau cùng, một thợ gốm tên là Tong Bin, đã liều mình nhảy vào trong lò nung và nhờ thế mà chiếc bình cuối cùng đã không bị gãy sụp và được dâng lên cho hoàng đế. Kể từ đó, người ta tôn vinh ông thành vị thần tối cao và thường cầu nguyện sự giúp đỡ của ông trước khi đốt lò. [...]... nghề làm ô thủ công ở nơi đây • Bo Sang trong tiếng Thái có nghĩa là chiếc ô Tính đến nay, nghề làm ô thủ công nơi đây cũng đã qua hơn 5 thế kỷ Ban đầu, ngôi làng có qui mô nhỏ, qui tụ những gia đình làm ô qua nhiều thế hệ Dần dần, ngôi làng được mở rộng cùng với danh tiếng vang xa của những chiếc ô tinh xảo nơi đây Ngày nay, tất cả người dân trong làng đều sinh sống bằng nghề làm ô thủ công • Bo... sử dụng phổ biến là hoa lá và chim muông • Không có giới hạn nào cho kích cỡ của những chiếc ô ở Bo Sang Ngoài những chiếc ô bình thường, làng Bo Sang còn có thể làm được những chiếc ô rất lớn như những chiếc ô được sử dụng tại SEA GAMES tổ chức ở Chiangmai năm 1996 có đường kính hơn 2 m Đến nay, ngôi làng vẫn giữ kỷ lục làm ra chiếc ô lớn nhất thế giới trong sách kỷ lục Guiness • Những chiếc ô Bo Sang... vị trí quan trọng trong lịch sử nghệ thuật Trung Quốc và hàng thủ công Đó là trong sự phát triển lâu dài của nó, không thể tách rời tằm nuôi và tơ quay tơ, dệt vải • Trung Quốc là nước đầu tiên trên thế giới đã phát hiện ra việc sử dụng lụa Tằm đã được thuần hóa sớm nhất là 5000 năm trước Việc sản xuất tơ sợi và vải đã dẫn đến nghệ thuật thêu • Theo Shangshu cổ điển (hay Sách Lịch sử), các "quy định... đời nhất trong các loại hình thêu dân tộc thiểu số Trung Quốc Làng nghề sơn mài • Sơn mài là một chất tự nhiên thu được từ cây sơn mài có nhà của mình ở Trung Quốc, một đất nước vẫn dẫn đầu thế giới về tài nguyên sơn mài Phần lớn của đất nước là phù hợp cho việc trồng cây, nhưng hầu hết sản lượng đến từ năm tỉnh, Thiểm Tây, Hồ Bắc, Tứ Xuyên, Quý Châu và Vân Nam Liệu sơn mài là nhựa của cây... Châu Sơn, lấy được nhiều cổ vật có giá trị, rồi phục dựng lại, mang bán sang thị trường nước ngoài thu lợi hàng triệu nhân dân tệ Vụ việc bị phát giác Chính quyền đã tuyên án tử hình người này” • Gần bốn thế kỷ trôi qua, kể từ khi Châu Sơn chính thức trở thành ngự diêu xưởng của Minh triều, tòa Long Châu Các đã trở thành chứng tích và là bảo vật vô giá của kỹ nghệ chế tác gốm sứ ở Cảnh Đức Trấn Lửa đốt... Trước khi phát minh ra mực Trung Quốc, sơn mài đã được sử dụng để ghi Hai mươi tám đoạn tre được tìm thấy trong một ngôi mộ Chiến Quốc (475221 BC), Hoa tại Changtaiguan, Tín Dương, tỉnh Hà Nam, chịu một danh sách các đối tượng chôn lấp với các ký tự được viết bằng sơn mài • Đồ sơn mài là chống ẩm, chống axit, nhiệt và kiềm, và màu sắc và ánh của nó là độ bền cao, thêm vẻ đẹp cho sử dụng thực tế của nó... dù chỉ còn là di tích, thì ngự diêu xưởng Châu Sơn vẫn xứng đáng với lời ca tụng như câu đối ghi ở trước lối vào Long Châu Các: Ngự khí thanh hoa phỉ vạn quốc Diêu lô phong hỏa việt thiên niên (Đồ vua danh tiếng lan vạn xứ Gió lửa lò nung trải ngàn năm) Bình vẽ đại bàng kiểu dáng và vẽ trang trí do nghệ nhân Cảnh Đức trấn thực hiện Nghề thêu dân gian • Thêu, một nghệ thuật dân gian với một truyền thống... được những mảnh gốm cổ vỡ nát thu hồi từ các cuộc khai quật ở Châu Sơn Họ mua các mảnh vỡ này về để nghiên cứu và tìm cách phỏng chế màu sắc, nước men của chúng để làm đồ giả cổ kinh doanh kiếm lợi Vì thế, người ta tìm cách đào trộm và mang bán chúng ở các con phố xung quanh Châu Sơn Tuy nhiên, từ hai năm trở lại đây, chính quyền thành phố nghiêm cấm việc này Ai đào trộm và bày bán mảnh gốm vỡ, nếu . LOGO Nhóm 1, tổ 3 , lớp 08CDL Làng nghề tiểu thủ công nghiệp Thế giới MỞ BÀI Trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển như hiện nay, việc tạo ra những sản phẩm. thành tên làng trong lòng du khách như: làng gốm, làng thêu, làng dệt, đèn lồng… Vậy, trên thế giới hiện nay, các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp có phát huy được tiềm năng đó hay không? Các. nó, không thể tách rời tằm nuôi và tơ quay tơ, dệt vải. • Trung Quốc là nước đầu tiên trên thế giới đã phát hiện ra việc sử dụng lụa. Tằm đã được thuần hóa sớm nhất là 5000 năm trước. Việc

Ngày đăng: 08/06/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Làng nghề tiểu thủ công nghiệp Thế giới

  • MỞ BÀI

  • Các làng nghề tiểu thủ công nghiệp Trung Quốc

  • Gốm Cảnh Đức Trấn ( Châu Sơn)– Trung Quốc

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Nghề thêu dân gian

  • Slide 16

  • Nghề thêu Tạng

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Làng nghề sơn mài

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan