1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyen de day vhd

39 410 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BAØI THÖÏC HAØNH

  • Slide 2

  • I. Mục tiêu bài học

  • Xác định trọng tâm bài học

  • II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

  • Slide 6

  • III. Phương pháp dạy học

  • IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • 2. Lễ ăn mừng chiến thắng

  • Slide 22

  • 3. Đặc sắc nghệ thuật

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • I. Đặt vấn đề II. Giải quyết vấn đề

  • Slide 28

  • Slide 29

  • 3.2. Những bài học đạo đức rút ra từ phần VHDG

  • Slide 31

  • Ca dao

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Truyện An Dương Vương, Mị Châu _ Trọng Thủy

  • III. Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

  • Slide 39

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VHDG Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thò Ngọc Điệp HVTH: Nguyễn Linh Phương- LL&PPDH môn Văn k21 BÀI THỰC HÀNH Câu 1: Trình bày phương pháp giảng dạy một tác phẩm văn học dân gian cụ thể trong chương trình phổ thông. Chiến thắng Mtao Mxây (Trích Đăm Săn – sử thi Tây Nguyên ) I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: giúp HS nắm được đặc điểm của sử thi anh hùng trong việc xây dựng kiểu “nhân vật sử thi anh hùng”, về nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ. Hiểu thêm về văn hóa của người Ê Đê. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện cho HS biết cách đọc và hiểu một văn bản sử thi anh hùng; nhận biết được một sử thi anh hùng qua đặc trưng thể loại. 3. Về thái độ: giúp HS nhận thức được lẽ sống cao đẹp của mỗi cá nhân là hi sinh, phấn đấu và danh dự và hạnh phúc yêu vui của cả cộng đồng. Xác định trọng tâm bài học 1. Đặc điểm bài học: đây là bài duy nhất trong phần VHDG đặt ra “yêu cầu kép” - Thấy được giá trị riêng của tác phẩm. - Nhận thức được nét đặt trưng cơ bản nhất của sử thi anh hùng Tây Nguyên. 2. Trọng tâm của bài học: - Cuộc đọ sức giữa hai tù trưởng. - Lễ ăn mừng chiến thắng. - Nghệ thuật đặc sắc trong cách sử dụng hệ thống nhân vật, ngôn ngữ, các biện pháp tu từ. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của GV - SGK, SGV Ngữ văn 10 tập 1, ban cơ bản; hình ảnh minh họa về văn hóa Tây Nguyên; tài liệu tham khảo có liên quan đến đoạn trích, phiếu học tập,… - Trang bị kiến thức về Văn học dân gian, đặt biệt là thể loại sử thi. - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài: Đọc phần văn bản trong SGK trang 30-35 (có thể tự tóm tắt văn bản đoạn trích); trả lời các câu hỏi phần Hướng dẫn học bài (chú ý tìm gạch chân các dẫn chứng) 2. Chuẩn bị của HS - SGK Ngữ văn 10 tập 1, ban cơ bản; - Vở bài học; vở bài soạn, soạn bài theo yêu cầu chuẩn bị của GV; tìm tranh ảnh minh họa, tư liệu về văn hóa cồng chiêng, tục uống rượu cần của người Tây Nguyên. - Bảng phụ. III. Phương pháp dạy học Phương pháp chủ đạo: nêu vấn đề; kết hợp với các phương pháp trực quan, đọc sáng tạo, thảo luận nhóm, gợi mở, thuyết trình,… IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tạo tâm thế cho HS (10 phút) Giáo viên dùng phương pháp vấn đáp, phương pháp trực quan [...]... một số văn bản VHDG ở trường THPT I Đặt vấn đề II Giải quyết vấn đề 1 Phương pháp nêu vấn đề trong giảng dạy văn bản văn học - Dạy học nêu vấn đề - Ưu điểm, hạn chế của dạy học nêu vấn đề - Mấu chốt của dạy học nêu vấn đề là xây dựng tình huống có vấn đề Tình huống có vấn đề được triển khai trong bài giảng qua hệ thống câu hỏi nêu vấn đề - Vận dụng phương pháp nêu vấn đề để giảng dạy VHDG ở trường... vấn đề - Vận dụng phương pháp nêu vấn đề để giảng dạy VHDG ở trường PT 2 Thực trạng giáo dục đạo đức cho HS qua một số văn bản VHDG ở trường PT - Giáo dục đạo đức cho HS được tích hợp ở nhiều môn học, là trách nhiệm của cả hội đồng sư phạm - Bộ môn Ngữ văn (đặc biệt là phần VHDG) có nhiều ưu điểm trong việc giáo dục hình thành nhân cách đạo đức cho HS - Nhiều giáo viên chưa quan tâm lồng ghép giáo dục... thức, những hiểu biết về đời sống, quan niệm thẩm mĩ của HS có sự phát triển nhất định nhưng vẫn còn hạn chế 3 Ứng dụng phương pháp nêu vấn đề để giáo dục đạo đức cho HS qua một số văn bản VHDG 3.1 Nội dung chương trình VHDG ở THPT Sử thi: Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săn – sử thi Tây Nguyên), SGK Ngữ văn 10, tập một, tr30 Truyền thuyết:Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ , SGK Ngữ văn 10,... tr82 Ca dao hài hước, SGK Ngữ văn 10, tập một, tr90 Truyện thơ: Lời tiễn dặn (trích Tiễn dặn người yêu – truyện thơ dân tộc Thái) , SGK Ngữ văn 10, tập một, tr93 3.2 Những bài học đạo đức rút ra từ phần VHDG Truyện Tấm Cám • Lạc quan trước những khó khăn trong cuộc sống • Bài học giành và bảo vệ hạnh phúc • Bài học về ứng xử trong cuộc sống • Bài học ước mơ • Bài học kết bạn • Bài học về tình thương của... tránh những lối sống và tham vọng tầm thường, sống bằng tình người chân chính để tỉnh táo trước những cám dỗ của đồng tiền … 3.3 Vận dụng phương pháp nêu vấn đề để giáo dục đạo đức HS qua một số văn bản VHDG Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề để giáo dục đạo đức cho HS: - Câu hỏi nêu vấn đề được nêu ra trong phần đọc – hiểu văn bản hoặc phần củng cố, hướng dẫn tự học - Câu hỏi dẫn dắt HS phải đi từ . CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VHDG Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thò Ngọc Điệp HVTH: Nguyễn Linh Phương- LL&PPDH môn Văn k21 BÀI. của cả cộng đồng. Xác định trọng tâm bài học 1. Đặc điểm bài học: đây là bài duy nhất trong phần VHDG đặt ra “yêu cầu kép” - Thấy được giá trị riêng của tác phẩm. - Nhận thức được nét đặt trưng

Ngày đăng: 07/06/2015, 01:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w