Giáo án Lý 12 cơ bản kỳ 1 chuẩn KTKN_ năm 2015

118 845 2
Giáo án Lý 12 cơ bản kỳ 1 chuẩn KTKN_ năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO SƠN LA TRƯỜNG THPT GIA PHÙ (TẤT CẢ VÌ HỌC SINH THÂN YÊU.) GIÁO ÁN HỌ VÀ TÊN: Nguyễn Hồng Quang GIÁO ÁN MÔN: KHỐI LỚP: TỔ: Lý 12 Lý - Tin HỌC KỲ: I NĂM HỌC: 2014 - 2015 Chương I: DAO ĐỘNG CƠ Tiết 01: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ (1) Ngày soạn 23.08.2014 Ngày dạy 26.08.201 27.08.201 Dạy lớp 12 A3, A4, A5, Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Nêu được: + Định nghĩa dao động điều hoà + Li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu gì? - Viết được: + Phương trình dao động điều hồ giải thích cá đại lượng phương trình b) Về kỹ năng: - Giải số tập đơn giản SGK SBT c) Về thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập Chuẩn bị GV HS: a) Chuẩn bị GV: - Hình vẽ mơ tả dao động hình chiếu P điểm M đường kính P 1P2 thí nghiệm minh hoạ b) Chuẩn bị HS: - Ơn lại chuyển động trịn (chu kì, tần số mối liên hệ tốc độ góc với chu kì tần số) Tiến trình dạy: * Ổn định lớp: (1 phút ) a) Kiểm tra cũ: - Kiểm tra giảng * Đặt vấn đề (1 phút) - Chuyển động cành có gió thổi, dây đàn gảy đàn có thuộc loại chuyển động học lớp 10 hay không? b) Dạy nội dung mới: Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu dao động Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Lấy ví dụ vật dao - Là chuyển động qua lại I Dao động động đời sống: thuyền vật đoạn Thế dao động nhấp nhô chỗ neo, dây đàn đường xác định quanh ghita rung động, màng trống rung vị trí cân - Là chuyển động có giới hạn khơng gian lặp động → ta nói vật lặp lại nhiều lần quanh dao động → Như dao - Sau khoảng thời gian vị trí cân động cơ? định trở lại vị trí cũ - VTCB: thường vị trí - Khảo sát dao động trên, ta nhận thấy chúng chuyển động qua với vận tốc cũ → dao động vật đứng n Dao động tuần hồn lại khơng mang tính tuần hồn → lắc đồng hồ tuần - Là dao động mà sau xét lắc đồng hồ sao? hồn khoảng thời gian - Dao động tuần hồn nhau, gọi chu kì, khơng Nhưng sau vật trở lại vị trí cũ khoảng thời gian (T) với vật tốc cũ vật trở lại vị trí cũ với vật tốc cũ → dao động tuần hồn Hoạt động (28 phút): Tìm hiểu phương trình dao động điều hồ Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Minh hoạ chuyển động trịn II Phương trình của điểm M dao động điều hoà Ví dụ - Nhận xét dao động P M + M chuyển động? ω tϕ O x P - Khi toạ độ x điểm P có phương trình nào? - Có nhận xét dao động điểm P? (Biến thiên theo thời gian theo định luật dạng cos) - Y/c HS hồn thành C1 - Hình dung P khơng phải điểm hình học mà chất điểm P → ta nói vật dao động quanh VTCB O, cịn toạ độ x li độ vật - Gọi tên đơn vị đại lượng có mặt phương trình - Lưu ý: + A, ω ϕ phương trình số, A > ω > + Để xác định ϕ cần đưa phương trình dạng tổng quát x = Acos(ωt + ϕ) để xác định - Với A cho biết pha ta xác định gì? ((ωt + ϕ) đại lượng cho phép ta xác định gì?) - Tương tự biết ϕ? - Trong trình M chuyển động tròn đều, P dao động trục x quanh gốc toạ độ O x = OMcos(ωt + ϕ) M P1 - Giả sử điểm M chuyển động tròn đường tròn theo chiều dương với tốc độ góc ω - P hình chiếu M lên Ox - Giả sử lúc t = 0, M vị · trí M0 với POM0 = ϕ (rad) - Sau t giây, vật chuyển - Vì hàm sin hay cosin động đến vị trí M, với hàm điều hoà → dao · động điểm P dao động POM = (ω t + ϕ ) rad điều hoà - Toạ độ x = OP - Tương tự: x = Asin(ωt + ϕ) điểm P có phương trình: - HS ghi nhận định nghĩa x = OMcos(ωt + ϕ) dao động điều hoà Đặt OM = A x = Acos(ωt + ϕ) Vậy: Dao động điểm P dao động điều hoà - Ghi nhận đại lượng Định nghĩa phương trình - Dao động điều hồ dao động li độ vật hàm cosin (hay sin) thời gian Phương trình - Phương trình dao động điều hồ: - Qua ví dụ minh hoạ ta thấy chuyển động tròn dao động điều hồ có mối liên hệ gì? - Trong phương trình: x = Acos(ωt + ϕ) ta quy ước chọn trục x làm gốc để tính pha dao động chiều tăng pha tương ứng với chiều · tăng góc POM chuyển động trịn - Chúng ta xác định x thời điểm t - Xác định x thời điểm ban đầu t0 - Một điểm dao động điều hồ đoạn thẳng ln ln coi hình chiếu điểm tương ứng chuyển động trịn lên đường kính đoạn thẳng x = Acos(ωt + ϕ) + x: li độ dao động + A: biên độ dao động, xmax (A > 0) + ω: tần số góc dao động, đơn vị rad/s + (ωt + ϕ): pha dao động thời điểm t, đơn vị rad + ϕ: pha ban đầu dao động, dương âm Chú ý (Sgk) c) Củng cố, luyện tập: (3 phút) - Phân biệt dao động cơ, dao động tuần hồn, dao động điều hịa? - Cho biết ý nghĩa đại lượng phương trình dao động điều hòa? d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Trả lời câu hỏi 1, - Làm tập * RÚT KINH NGHIỆM Phân bố thời gian toàn bài: Thời gian cho tường phần: Nội dung kiến thức, kỹ năng: Phương pháp giảng dạy: Ngày duyệt: 23.08.2014 Dương Văn Cường Tiết 02: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ (2) Ngày soạn 23.08.2014 Ngày dạy 27.08.201 28.08.201 29.08.201 Dạy lớp 12 A3, A4, A5, Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Viết được: + Công thức liên hệ tần số góc, chu kì tần số + Công thức vận tốc gia tốc vật dao động điều hoà b) Về kỹ năng: - Vẽ đồ thị li độ theo thời gian với pha ban đầu - Làm tập tương tự Sgk c) Về thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập Chuẩn bị GV HS: a) Chuẩn bị GV: - Hình vẽ mơ tả dao động hình chiếu P điểm M đường kính P1P2 thí nghiệm minh hoạ b) Chuẩn bị HS: - Ơn lại chuyển động trịn (chu kì, tần số mối liên hệ tốc độ góc với chu kì tần số) - Chuẩn bị tập nhà Tiến trình dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Kiểm tra cũ: (10 phút) Câu hỏi: Phân biệt dao động với dao động tuần hồn dao động điều hịa Viết phương trình dao động điều hịa giải thích đại lượng phương trình Đáp án: Dao động tuần hoàn: sau khoảng thời gian vật trở lại vị trí cũ với vật tốc cũ Dao động điều hòa: li độ vật hàm cosin (hay sin) thời gian x = Acos(ωt + ϕ) + x: li độ dao động + A: biên độ dao động, xmax (A > 0) + ω: tần số góc dao động, đơn vị rad/s + (ωt + ϕ): pha dao động thời điểm t, đơn vị rad + ϕ: pha ban đầu dao động, dương âm * Đặt vấn đề (1 phút) - Các đại lượng đặc trưng cho dao động điều hòa gì? Vận tốc, gia tốc dao động điều hịa khác với chuyển động học lớp 10 nào? b) Dạy nội dung mới: Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu chu kì, tần số, tần số góc dao động điều hồ Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức III Chu kì, tần số, tần - Dao động điều hồ có tính tuần - HS ghi nhận định số góc dao động điều hồ hồn → từ ta có định nghĩa nghĩa chu kì tần số Chu kì tần số - Chu kì (kí hiệu T) dao động điều hoà khoảng thời gian để vật thực dao động toàn phần + Đơn vị T giây (s) - Tần số (kí hiệu f) dao động điều hoà số dao động toàn phần thực - Trong chuyển động tròn 2π ω= = 2π f giây tốc độ góc ω, chu kì T tần số có T + Đơn vị f 1/s gọi mối liên hệ nào? Héc (Hz) Tần số góc - Trong dao động điều hồ ω gọi tần số góc Đơn vị rad/s 2π ω= = 2π f T Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu vận tốc gia tốc dao động điều hoà Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức IV Vận tốc gia tốc - Vận tốc đạo hàm bậc x = Acos(ωt + ϕ) dao động điều li độ theo thời gian → biểu thức? → v = x’ = - ωAsin(ωt + ϕ) hồ → Có nhận xét v? - Vận tốc đại lượng biến Vận tốc v = x’ = - ωAsin(ωt + ϕ) thiên điều hoà tần số - Ở vị trí biên (x = ±A): với li độ → v = - Ở VTCB (x = 0): - Gia tốc đạo hàm bậc → a = v’ = - ω Acos(ωt + → |vmax| = ωA vận tốc theo thời gian → biểu ϕ) Gia tốc thức? a = v’ = - ω2Acos(ωt + - Dấu (-) biểu thức cho biết - Gia tốc ln ngược dấu ϕ) điều gì? với li độ (vectơ gia tốc = - ω2x hướng VTCB) - Ở vị trí biên (x = ±A): → |amax| = - ω2A - Ở VTCB (x = 0): →a=0 Hoạt động (8 phút): Vẽ đồ thị dao động điều hoà Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Hướng dẫn HS vẽ đồ thị dao động điều hoà x = Acosωt (ϕ = 0) - HS vẽ đồ thị theo hướng dẫn GV - Dựa vào đồ thị ta nhận thấy đường hình sin, người ta gọi dao động điều hồ dao động hình sin V Đồ thị dao động điều hoà x A 3T T t T −A c) Củng cố, luyện tập: (3 phút) - Cho biết phương trình tọa độ, vận tốc, gia tốc? - Cho biết ý nghĩa đại lượng phương trình? d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Trả lời câu hỏi 3-6 - Làm tập 8-10 * RÚT KINH NGHIỆM Phân bố thời gian toàn bài: Thời gian cho tường phần: Nội dung kiến thức, kỹ năng: Phương pháp giảng dạy: Ngày duyệt: 23.08.2014 Dương Văn Cường Tiết 03: CON LẮC LÒ XO Ngày soạn 28.08.2014 Ngày dạy 03.09.201 04.09.201 Dạy lớp 12 A3, A5 A4, Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Viết được: + Công thức lực kéo tác dụng vào vật dao động điều hồ + Cơng thức tính chu kì lắc lị xo + Cơng thức tính năng, động lắc lị xo - Giải thích dao động lắc lò xo dao động điều hồ - Nêu nhận xét định tính biến thiên động lắc dao động - Viết phương trình động lực học lắc lò xo b) Về kỹ năng: - Áp dụng cơng thức định luật có để giải tập tương tự phần tập c) Về thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập Chuẩn bị GV HS: a) Chuẩn bị GV: - Con lắc lò xo theo phương ngang Vật m vật hình chữ “V” ngược chuyển động đêm khơng khí b) Chuẩn bị HS: - Ơn lại khái niệm lực đàn hồi đàn hồi lớp 10 Tiến trình dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Kiểm tra cũ: (5 phút) Câu hỏi: - Viết phương trình tọa độ, vận tốc, gia tốc dao động điều hịa, giải thích đại lượng phương trình Đáp án: - x = Acos(ωt + ϕ) - v = x’ = - ωAsin(ωt + ϕ) - a = v’ = - ω2Acos(ωt + ϕ) = - ω2x * Đặt vấn đề (1 phút) - Các trước khảo sát dao động mặt động học Dao động hệ xét mặt động lực học lượng nào? Muốn ta dùng lắc lị xo làm mơ hình để nghiên cứu b) Dạy nội dung mới: Hoạt động (8 phút): Tìm hiểu lắc lị xo Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Minh hoạ lắc lò xo trượt - HS dựa vào hình vẽ I Con lắc lò xo mặt phẳng nằm minh hoạ GV để trình ngang khơng ma sát Y/c HS cho biết gồm gì? bày cấu tạo lắc lò xo k F=0 r Nm r P r F r N - HS trình bày minh hoạ k m v r=0 chuyển động vật P kéo vật khỏi VTCB cho lò xo dãn đoạn Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu nhỏ buông tay lị xo có độ cứng k, khối lượng khơng đáng kể, đầu lò xo giữ cố định r Nm r r F k P A O A x VTCB: vị trí lị xo không bị biến dạng Hoạt động (15 phút): Khảo sát dao động lắc lò xo mặt động lực học Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức r r - Vật chịu tác dụng lực - Trọng lực P , phản lực N II Khảo sát dao động nào? lắc lò xo mặt mặt phẳng, lực đàn r động lực học hồi Fr lò xo r - Vì P + N = nên hợp lực - Ta có nhận xét lực này? tác dụng vào vật lực đàn Chọn trục toạ độ x song song với trục lò hồi lò xo xo, chiều dương chiều tăng độ dài l lò xo - Khi lắc nằm ngang, li độ x x = ∆l Gốc toạ độ O VTCB, độ biến dạng ∆l liên hệ giả sử vật có li độ x F = -kx nào? r - Lực đàn hồi lị xo - Dấu trừ F ln r r - Giá trị đại số lực đàn hồi? F = − k ∆ l → F = -kx hướng VTCB - Dấu trừ ( - ) có ý nghĩa gì? Hợp lực tác dụng vào k r r r r a=− x vật: P + N + F = ma m r r r r - Vì P + N = → F = ma - Từ biểu thức a? k - So sánh với phương trình Do vậy: a = − x - Từ biểu thức đó, ta có nhận xét vi phân dao động điều m hồ dao động lắc lò xo? a = -ω2x → dao động - Dao động con lắc lò xo dao động lắc lò xo dao động điều hoà điều hoà - Từ ω T xác định - Đối chiếu để tìm cơng - Tần số góc chu kì nào? lắc lị xo thức ω T ω= - Nhận xét lực đàn hồi tác 10 - Lực đàn hồi hướng k m T = 2π m k Lực kéo Tiết: 31 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA Ngày soạn 04.12.2014 Ngày dạy 12.12.201 18.12.201 19.12.201 Dạy lớp 12 A3, A5, A4, Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Trình bày khái niệm từ trường quay - Trình bày cách tạo từ trường quay - Trình bày cấu tạo nguyên tắc hoạt động động không đồng ba pha b) Về kỹ năng: - Vận dụng kiến thức học để giải số tập đơn giản c) Về thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập Chuẩn bị GV HS: a) Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị động không đồng bô ba pha tháo HS nhình thấy phận động b) Chuẩn bị HS: - Ôn lại kiến thức động điện lớp Tiến trình dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Kiểm tra cũ: (5 phút) Câu hỏi: Nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều pha Nêu cách mắc hình hình tam giác, viết cơng thức tính tần số máy phát nhiều cặp cực cơng thức liên hệ U dây với U pha Đáp án: SGK f = np U dây = 3U pha * Đặt vấn đề (1 phút) - Động điện chuyển hóa thành điện - Động không đồng loại sử dụng rộng rãi b) Dạy nội dung mới: Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu nguyên tắc chung động điện xoay chiều Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Động điện thiết bị dùng để - Từ điện sang I Nguyên tắc chung biến đổi từ dạng lượng động điện xoay sang dạng lượng nào? chiều - Y/c HS nghiên cứu Sgk mô - Tạo từ trường quay hình để tìm hiểu nguyên tắc chung - HS nghiên cứu Sgk - Đặt từ trường động điện xoay chiều thảo luận quay (hoặc nhiều) 104 - Khi nam châm quay đều, từ trường hai cực nam châm nào? - Đặt từ trường khung dây dẫn cứng quay quanh trục ∆ → có tượng xuất khung dây dẫn? - Quay quanh trục ∆ r B ⊥ ∆ → từ trường quay khung kín quay xung quanh trục trùng với trục quay từ trường - Tốc độ góc khung ln ln nhỏ tốc độ góc từ trường, nên động hoạt động theo nguyên tắc gọi động không đồng - Từ thông qua khung biến thiên → i cảm ứng → xuất ngẫu lực từ làm cho khung quay theo chiều từ trường, chống lại biến thiên từ trường - Tốc độ góc khung dây dẫn - Ln ln nhỏ Vì với tốc độ góc từ khung quay nhanh dần trường? “đuổi theo” từ trường Khi ω ↑ → ∆Φ ↓ → i M ngẫu lực từ ↓ Khi Mtừ vừa đủ cân với Mcản khung quay Hoạt động (18 phút): Tìm hiểu cấu tạo động không đồng Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Y/c HS nghiên cứu Sgk nêu - HS nghiên cứu Sgk II Cấu tạo cấu tạo động không đồng thảo luận để trình bày hai động khơng đồng bộ phận rơto - Gồm phận chính: stato Rơto khung dây dẫn - Rôto để tăng thêm hiệu quả, quay tác dụng người ta ghép nhiều khung dây từ trường quay dẫn giống có trục quay chung Stato ống tạo thành lồng hình trụ, dây có dịng điện xoay mặt bên tạo nhiều kim chiều tạo nên từ trường loại song song (rôto lồng sóc) quay - Sử dụng hệ dịng pha để tạo nên từ trường - Nếu cảm ứng từ cuộn tạo - Vì cuộn đặt vị trí quay O có biểu Yêu cầu kiến vòng tròn cho + Cảm ứng từ ba cuộn dây tạo O: thức, kỹ năng, tư B1 = Bm cosω t trục ba cuộn đồng quy tâm O hợp B1 = Bm cosω t cảm ứng từ hai cuộn cịn lại góc 120o nên chúng tạo O có biểu thức 2π B2 = Bm cos(ωt − ) lệch pha 2π/3 rad nào? - HS chứng minh để tìm 4π B3 = Bm cos(ωt − ) B = Bm - Cảm ứng từ O có độ lớn + Cảm ứng từ tổng hợp r r r r xác định nào? O: B = B1 + B2 + B3 + Chọn hai trục toạ độ vng góc - HS chứng minh: Ox Oy cho Ox nằm theo Có độ lớn B = Bm có r hướng B1 Bx = Bm cosω t đầu mút quay xung + Tổng hợp theo hướng Bx quanh O với tốc độ góc By Bx = Bm sinω t ω + Dựa vào đẳng thức 105 r 3  B + B =  Bm ÷ chứng tỏ B 2  x y vectơ quay xung quanh O với tần số góc ω c) Củng cố, luyện tập: (3 phút) - GV nhắc lại kiến thức trọng tâm d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Trả lời câu hỏi sgk - Làm tập sgk * RÚT KINH NGHIỆM Phân bố thời gian toàn bài: Thời gian cho tường phần: Nội dung kiến thức, kỹ năng: Phương pháp giảng dạy: Ngày duyệt: 05.12.2014 Dương Văn Cường 106 Tiết 32: BÀI TẬP Ngày soạn Ngày dạy 16.12.201 18.12.201 19.12.201 11.12.2014 Dạy lớp 12 A3, A5, A4, Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Nắm mối quan hệ pha dòng điện điện áp mạch RLC nối tiếp - Nắm định luật ôm, công thức định nghĩa tổng trở - Nắm cơng suất điện dịng điện xoay chiều, ý nghĩa hệ số công suất b) Về kỹ năng: - Giải toán đơn giản SGK SBT c) Về thái độ: - Có thái độ chăm học tập Chuẩn bị GV HS: a) Chuẩn bị GV: - Một số tập trắc nghiệm tự luận b) Chuẩn bị HS: - Ôn lại kiến thức sgk - Chuẩn bị tập nhà Tiến trình dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Kiểm tra cũ (0 phút): Kiểm tra giảng * Đặt vấn đề (1 phút) - Vận dụng công thức học giải số tập b) Dạy nội dung mới: Hoạt động (4 phút): Nhắc lại kiến thức cũ CT định luật ôm cho mạch RLC nối tiếp: I = U Z CT định nghĩa tổng trở: Z = R + ( Z L − Z C ) Công suất điện: P = UICos ( ϕ ) R Z ⇔ ω LC = Điều kiện cộng hưởng: Z L = Z C ⇔ ω L = ωC Hoạt động (15 phút): Giải số câu hỏi trắc nghiệm Công thức tính hệ số cơng suất: Cos ( ϕ ) = Hoạt động GV - Cho Hs đọc câu trắc nghiệm 7, 8, 9, 10 trang 66 sgk + Tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận tìm đáp án Hoạt động HS - HS đọc đề, suy nghĩ thảo luận đưa đáp án + Thảo luận nhóm tìm Kiến thức Câu 11, 12 trang 80 SGK: D, D 107 + Gọi HS trình bày kết + Hs giải thích - Cho Hs đọc câu trắc nghiệm 7, 8, Câu 2, 3, 4, trang 85 trang 74 sgk - đọc đề SGK: C, B, A, A - Tổ chức hoạt động nhóm, thảo + Thảo luận tìm kết luận tìm đáp án + Hs giải thích - Cho Hs trình bày.tìm đáp án - Cho Hs trình bày câu Hoạt động (20 phút): Giải số tập tự luận Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Yêu cầu HS trình bày ý tưởng - Suy nghĩ trả lời Bài tr 79 sgk giải toán Z = R2 + ( ω L ) - Hướng dẫn cách giải - Tiếp nhận, điều chỉnh U I = i=I0Cos ( ω t+ϕ ) Z - Yêu cầu HS trình bày ý tưởng giải toán - Hướng dẫn cách giải - Suy nghĩ trả lời Bài tr 80 sgk - Tiếp nhận, điều chỉnh a) Z L = ω L Z C = ωC Z = R + ( Z L − ZC ) I0 = U0 Z R ⇒ ϕ (Rad) Z i=I0Cos ( ω t+ϕ ) Cos ( ϕ ) = b) Z AM = R + Z C U AM = I Z AM - u cầu HS trình bày ý tưởng giải tốn - Hướng dẫn cách giải - Suy nghĩ trả lời - Yêu cầu HS trình bày ý tưởng giải toán - Hướng dẫn cách giải - Suy nghĩ trả lời - Tiếp nhận, điều chỉnh Bài 10 tr 80 sgk ωC ω LC = ⇒ ω = LC U I = i = I 0Cos(ω t) R Z L = ω L ZC = (A) Bài tr 85 sgk - Tiếp nhận, điều chỉnh   Z = R2 +  ω L − ωC ÷   R U Cos ( ϕ ) = I = Z Z P = UICos ( ϕ ) c) Củng cố, luyện tập: (3 phút) - Quan hệ pha u i, định luật ôm, ct định nghĩa dung kháng cảm kháng cho mạch trở, mạch có tụ, mạch có cuộn cảm d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Trả lời câu hỏi lại sgk, sbt 108 - Làm tập lại sgk, sbt * RÚT KINH NGHIỆM Phân bố thời gian toàn bài: Thời gian cho tường phần: Nội dung kiến thức, kỹ năng: Phương pháp giảng dạy: Ngày duyệt: 12.12.2014 Dương Văn Cường 109 Tiết: 33 THỰC HÀNH: KHẢO SÁT ĐOẠN MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP (1) Ngày soạn 11.12.2014 Ngày dạy 18.12.201 19.12.201 Dạy lớp 12 A5, A4, A3, Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Phát biểu viết công thức tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở, cường độ dịng điện hiệu dụng I, hệ số công suất cosϕ đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp - Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để biểu diễn điện áp loại đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp b) Về kỹ năng: - Sử dụng đồng hồ đa số để đo điện áp xoay chiều: lựa chọn phạm vi đo, đọc kết đo, xác định sai số đo c) Về thái độ: - Trunng thực, khách quan, xác khoa học Chuẩn bị GV HS: a) Chuẩn bị GV: - Nhắc HS tìm hiểu nội dung thực hành, ôn lại kiến thức liên quan dòng điện xoay chiều, đặc biệt phương pháp giản đồ Fre-nen - Trả lời câu hỏi phần “Tóm tắt lí thuyết” để định hướng việc thực hành - Chuẩn bị đủ kiểm tra cận thận dụng cụ cần cho nhóm thực hành - Tiến hành lắp thử mạch, đo, vẽ giản đồ theo nội dung thực hành Sgk để phát điểm cần điều chỉnh rút kinh nghiệm cần lưu ý - Lập danh sách nhóm thực hành gồm - HS b) Chuẩn bị HS: Trước ngày làm thực hành cần: - Đọc thực hành để định rõ mục đích quy trình thực hành - Trả lời câu hỏi phần Tóm tắt lí thuyết để định hướng việc thực hành - Trả lời câu hỏi cuối để biết cách dùng đồng hồ đa số luyện cách vẽ giản đồ Fre-nen - Chuẩn bị compa, thước 200mm thước đo góc lập sẵn ba bảng để ghi kết theo mẫu phần báo cáo thực hành Sgk Tiến trình dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Kiểm tra cũ: (5 phút) Câu hỏi: * Nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều pha Đáp án: * SGK * Đặt vấn đề (1 phút) - Khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp thực nghiệm b) Dạy nội dung mới: 110 Hoạt động (10 phút): Nhớ lại phương pháp giản đồ Fre-nen Hoạt động GV Hoạt động HS - Nêu bước giải toán - Nhớ lại trả lời câu hỏi phương pháp giản đồ Fre-nen? theo bước Hoạt động (10 phút): Nhớ lại công thức liên quan Hoạt động GV Hoạt động HS - Nhắc lại công thức định luật ôm - Nhớ lại nhắc lại lần cho mạch RLC nối tiếp, công thức lượt công thức theo yêu định nghĩa tổng trở, cơng thúc tính cầu giải thích đại cơng suất hệ số cơng suất Giải lượng thích đại lượng công thức Kiến thức - Xác định dao động thành phần - Biểu diễn dao động thành phần véc tơ quay - Dựng véc tơ tổng hợp - Căn giản đồ tìm đại lượng yêu cầu Kiến thức - I= U Z - Z = R2 + ( Z L − ZC ) - P = UICos ( ϕ ) - Cos ( ϕ ) = R Z Hoạt động (13 phút): Tập dùng đồng hồ số đa lắp ráp mạch Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Giới thiệu đồng hồ số đa - Ghi nhận kiến thức Cách sử dụng: - Thang đo ampe - Thang đo Vôn - Hướng dẫn lắp ráp mạch RLC - Quan sát, ghi nhận - Mạch RLC nối tiếp nối tiếp gắn đồng hồ đo - Gắn Vôn kế ampe kế c) Củng cố, luyện tập: (3 phút) - Nhắc lại nội dung thực hành an toàn điện d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Tìm hiểu nội dung báo cáo thực hành thí nghiệm - Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo thực hành thí nghiệm nhà * RÚT KINH NGHIỆM Phân bố thời gian toàn bài: Thời gian cho tường phần: Nội dung kiến thức, kỹ năng: Phương pháp giảng dạy: 111 Ngày duyệt: 12.12.2014 Dương Văn Cường Tiết: 34 THỰC HÀNH: KHẢO SÁT ĐOẠN MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP (2) Ngày soạn 11.12.2014 Ngày dạy 19.12.201 30.12.201 31.12.201 Dạy lớp 12 A4, A3, A5, Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Nắm yêu cầu thí nghiệm bước tiến hành thí nghiệm b) Về kỹ năng: - Sử dụng đồng hồ đa số để đo điện áp xoay chiều: lựa chọn phạm vi đo, đọc kết đo, xác định sai số đo - Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để xác định L, r ống dây, điện dung C tụ điện, góc lệch ϕ cường độ dòng điện i điện áp u phần tử đoạn mạch c) Về thái độ: - Trunng thực, khách quan, xác khoa học Chuẩn bị GV HS: a) Chuẩn bị GV: - Nhắc HS tìm hiểu nội dung thực hành, ôn lại kiến thức liên quan dòng điện xoay chiều, đặc biệt phương pháp giản đồ Fre-nen - Trả lời câu hỏi phần “Tóm tắt lí thuyết” để định hướng việc thực hành - Chuẩn bị đủ kiểm tra cận thận dụng cụ cần cho nhóm thực hành - Tiến hành lắp thử mạch, đo, vẽ giản đồ theo nội dung thực hành Sgk để phát điểm cần điều chỉnh rút kinh nghiệm cần lưu ý - Lập danh sách nhóm thực hành gồm - HS b) Chuẩn bị HS: Trước ngày làm thực hành cần: - Đọc thực hành để định rõ mục đích quy trình thực hành - Trả lời câu hỏi phần Tóm tắt lí thuyết để định hướng việc thực hành - Trả lời câu hỏi cuối để biết cách dùng đồng hồ đa số luyện cách vẽ giản đồ Fre-nen - Chuẩn bị compa, thước 200mm thước đo góc lập sẵn ba bảng để ghi kết theo mẫu phần báo cáo thực hành Sgk - Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo thực hành thí nghiệm Tiến trình dạy: 112 * Ổn định lớp: (1 phút) a) Kiểm tra cũ (0 phút): Kiểm tra giảng * Đặt vấn đề (1 phút) - Khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp thực nghiệm Xử lý số liệu viết báo cáo thí nghiệm b) Dạy nội dung mới: Hoạt động (15 phút): Lắp ráp mạch RLC nối tiếp gắn đồng hồ đo Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Chia lớp làm nhóm phát cho - Nhận dụng cụ tiến hành - Mạch RLC nối tiếp nhóm thí nghiệm? lắp ráp - Chuẩn bị vôn kế ampe kế Hoạt động (15 phút): Tiến hành thí nghiệm, thu thập số liệu Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Hướng dẫn HS tiến hành thí - Tiến hành thí nghiệm Đo U điểm xác nghiệm hướng dẫn định Hoạt động (8 phút): Viết báo cáo Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Hướng dẫn HS xử lý số liệu viết - Xử lý số liệu - Xác định L, r, C sai báo cáo - Điền nội dung vào mẫu số báo cáo - Tính Cos ( ϕ ) c) Củng cố, luyện tập: (3 phút) - Nhắc lại nội dung thực hành an toàn điện d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Ôn lại kiến thức theo đề cương chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ * RÚT KINH NGHIỆM Phân bố thời gian toàn bài: Thời gian cho tường phần: Nội dung kiến thức, kỹ năng: Phương pháp giảng dạy: Ngày duyệt: 12.12.2014 Dương Văn Cường 113 Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KỲ I Ngày soạn Ngày dạy 23.12.201 18.12.2014 Dạy lớp 12 A3, A4, A5, Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Nắm kiến thức chương I, II, III chương trình học kỳ I b) Về kỹ năng: - trả lời câu hỏi giải toán đơn giản vận dụng kiến thức liên quan c) Về thái độ: - Có thái độ nghiêm túc làm kiểm tra Nội dung đề: * Ổn định lớp: (1 phút) * Đề kiểm tra: (44 phút) Thiết lập khung ma trận: LĨNH VỰC KIẾN THỨC Dao động điều hòa Số câu hỏi Con lắc lò xo Nhận biết Quỹ đạo chuyển động, đồ thị li độ, vận tốc, gia tốc vật dao động điều hòa Sự biến thiên năng, động bảo tồn lắc lị xo dao động điều hòa Điều kiện để lắc đơn dao động điều hòa, yếu tố ảnh hưởng đến chu kỳ dao động lắc đơn Số câu hỏi Con lắc đơn Số câu hỏi Dao động tắt dần, dao động cưởng Số câu hỏi Tổng hợp dao động điều hòa phương tần số Số câu hỏi Sóng truyền sóng 114 Thơng hiểu MỨC ĐỘ VD cấp độ thấp Xác định số đại lượng dao động điều hòa số trường hợp đơn giãn Xác định số đại lượng dao động điều hòa lắc lò xo Xác định số đại lượng dao động điều hòa lắc đơn số trường hợp đơn giãn Tính tốn số đại lượng liên quan đến dao động cưởng tượng cộng hưởng Các khái niệm dao động riêng, dao đông tắt dần, dao động trì, dao động cưởng Ảnh hưởng độ lệch pha hai dao động thành phần đến dao động tổng hợp VD cấp độ cao Xác định số đại lượng dao động điều hòa mức độ cao Viết phương trình dao động lắc lị xo Tính tốn số đại lượng liên quan đến lượng lắc lị xo Viết phương trình dao động lắc đơn Tính sức căng dây treo lắc đơn Xác định chu kỳ dao động lắc đơn số trường hợp đặc biệt Tính toán số đại lượng liên quan đến dao động tắt dần Tìm số đại lượng liên quan đến tổng hợp dao động Tính đại lượng đặc trưng sóng Viết phương trình sóng Tổng Số câu hỏi Giao thoa sóng, sóng dừng Số câu hỏi Sóng âm Số câu hỏi Đại cương dòng điện xoay chiều Số câu hỏi 10 Các loại mạch điện xoay chiều Các khái niệm sóng âm, hạ âm, âm nghe được, siêu âm Khái niệm dòng điện xoay chiều, đại lượng dòng điện xoay chiều Các đại lượng loại đoạn mạch xoay chiều Điều kiện để có giao thoa sóng cơ, để có sóng dừng dây Các đặc trưng vật lý sinh lý âm Sự lệch pha u i loại đoạn mạch xoay chiều Số câu hỏi 11 Công suất tiêu thụ mạch điện xoay chiều Tầm quan trọng hệ số cơng suất q trình cung cấp sử dụng điện Số câu hỏi 12 Truyền tải điện năng, máy biến áp Hao phí điện truyền tải, công dụng máy biến áp Số câu hỏi 13 Máy phát điện, động điện xoay chiều Số câu hỏi Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ Cấu tạo hoạt động máy biến áp, biến đổi điện áp cường độ dòng điện máy biến áp Cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều Nguyên tắc hoạt động động không đồng 2,0 20,0% 1,6 16,0% Xác định số đại lượng sóng nhờ sóng dừng Giải thích số tương liên quan đến đặc trưng sinh lý âm Xác định số đại lượng dòng điện xoay chiều biết biểu thức điện áp cường độ dòng điện Xác định số đại lượng loại đoạn mạch xoay chiều số trường hợp đơn giãn Xác định số đại lượng đoạn mạch xoay chiều liên quan đến công suất mạch điện xoay chiều Xác định số đại lượng đường dây tải điện máy biến áp số trường hợp đơn giãn Xác định tần số dòng điện xoay chiều máy phát điện xoay chiều tạo 11 4,4 44,0% Tính tốn số đại lượng liên quan đến giao thoa sóng sóng dừng Tính tốn số đại lượng liên quan đến đặc trưng vật ký âm Viết biểu thức suất điện động cảm ứng xuất cuộn dây biết biến thiến từ thông Viết biểu thức u i loại đoạn mạch xoay chiều Giải số toán cực trị đoạn mạch xoay chiều Xác định số đại lượng đường dây tải điện máy biến áp số trường hợp có u cầu cao Giải số tốn liên quan đến máy phát điện, động điện xoay chiều 2,0 20,0% 25 10 100% * Đề kiểm tra (trộn thành mã): Câu 1: Một chất điểm có chu kì dao động T = s biên độ dao động là 4cm Chọn gốc thời gian vật có li độ x = 2cm chuyển động theo chiều âm Phương trình dao động điều hịa chất điểm: A x = 4cos (2πt - π/3) cm B x = 4cos(πt + π/3) cm C x = 4cos(2πt + π/3) cm D x = cos(πt - π/3) cm Câu 2: Phát biểu sau so sánh li độ, vận tốc gia tốc ? Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc gia tốc ba đại lượng biến đổi điều hồ theo thời gian có: A biên độ B pha ban đầu C tần số góc D pha Câu 3: Dao động sau khơng có tính tuần hồn: A Dao động tắt dần B Dao động cưỡng 115 C Dao động trì D Dao động điều hồ Câu 4: Mạch RLC có điện trở R, cảm kháng ZL dung kháng ZC Điện áp hai đầu đoạn mạch u = Uocos(100πt – π /6) (V) cường độ qua mạch i = Iocos(100πt + π /6) A Đoạn mạch có : A ZL = ZC B ZL < ZC C ZL = R D ZL > ZC Câu 5: Độ cao âm đặc trưng sinh lí âm có liên quan tới: A Các họa âm B Mức cường độ âm C Cường độ âm D Tần số âm Câu 6: Một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố định Sóng dừng dây có bước sóng dài A L/4 B L C L/2 D 2L Câu 7: Một lắc đơn gồm nặng có khối lượng m dây treo dài 140 cm Con lắc dao động nhỏ nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 Chu kì dao động lắc là: A 2,37s B 23,7s C 0,237s D 16,6s Câu 8: Một sóng học có tần số f = 1000Hz lan truyền khơng khí Sóng gọi A sóng siêu âm B sóng hạ âm C sóng âm D Ba loại sóng Câu 9: Tại vị trí địa lý, chiều dài lắc đơn tăng lần tần sớ dao động điều hoà: A Giảm lần B Giảm lần C Tăng lần D Tăng lần Câu 10: Đoạn mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp có R = 50 Ω , L = 1/π H , C = 0,0002/π F, dòng điện qua đoạn mạch i = 2cos(100πt) Tổng trở mạch: A 25Ω B 50 Ω C 50Ω D 50 Ω Câu 11: Tai người nghe âm có tần số khoảng : A Từ 10 Hz đến 2000Hz B Từ 16 Hz đến 2000Hz C Từ 20 Hz đến 20000Hz D Từ 10 Hz đến 20000Hz Câu 12: Một máy giảm áp có hai cuộn dây có số vịng dây 500 vòng 1000 vòng Biết điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp 200 V Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp A 400 V B 200 V C 300 V D 100 V Câu 13: Cho C điện dung tụ điện, f tần số, T chu kì, ω tần số góc Biểu thức tính dung kháng tụ điện A ZC = fC 2π B ZC = T 2πC C ZC = 2πC D Z C = ωC Câu 14: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua tụ điện tăng lên lần dung kháng tụ điện: A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D giảm lần Câu 15: Cách phát biểu nào sau không đúng ? A Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha π/2 so với điện áp B Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, điện áp biến thiên sớm pha π/2 so với dòng điện mạch C Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với điện áp D Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với điện áp Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn dây có điện trở r = 30 Ω dịng điện qua mạch có π π ) A trễ pha so với điện áp góc rad Độ tự cảm cuộn dây là: 3 π 3 H A B C D H H H 10π 10π 10 10π Câu 17: Một lắc lị xo có khối lượng m độ cứng k Khi tăng độ cứng lò xo lên hai lần giảm khối lượng vật nửa tần số dao động vật là: A Giảm lần B Tăng lần C Giảm lần D Tăng lần biểu thức i = 6cos(100 π t + Câu 18: Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh Điện áp hai đầu R 80V, hai đầu L 120V, hai tụ C 60V Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là: A 20V B 260V C 140V D 100V Câu 19: Một sóng ngang truyền sợi dây đàn hồi dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu kỳ dao động T = 10s Khoảng cách hai điểm gần dây dao động cùng pha 116 A 1,5m B 0,5m C 2m D 1m Câu 20: Một đoạn mạch có điện trở R = 50(Ω) cuộn cảm có cảm kháng Z L =50Ω mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều có tần số 50(Hz) Hệ số cơng suất mạch là: A B C D 2 H cường độ Câu 21: Đặt hiệu điện xoay chiều vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L= 2π π dịng điện qua cuộn dây có biểu thức i=3 cos(100πt+ )(A) Biểu thức sau hiệu điện hai đầu đoạn mạch: π π A u=100cos(100πt+ )(V) B u=150cos(100πt+ )(V) 3 π π C u=150 cos(100πt+ )(V) D u=150 cos(100πt- )(V) 3 Câu 22: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng ? A Tần số B Điện áp C Tần số góc D Chu kì Câu 23: Chu kỳ dao động điều hoà lắc đơn không phụ thuộc vào: A Khối lượng nặng B Chiều dài dây treo C Vĩ độ địa lý D Gia tốc trọng trường Câu 24: Trong trường hợp sau, trường hợp dao động lắc đơn coi DĐĐH: A Biên độ dao động lớn khơng ma sát B Chu kì dao động khơng đổi C Chu kì dao động khơng đổi biên độ dao động lớn D Biên độ dao động nhỏ khơng có ma sát Câu 25: Để có sóng dừng xảy sợi dây đàn hồi với hai đầu dây nút sóng thì: A chiều dài dây số nguyên lần nửa bước sóng B bước sóng số lẻ lần chiều dài dây C chiều dài dây phần tư bước sóng D bước sóng ln ln chiều dài dây Đáp án: TT\Mã đề Mã đề 132 Mã đề 209 Mã đề 357 Mã đề 485 Mã đề 570 Mã đề 628 B C A B D C B B C A B A C C (C) C D A D A B C A B D B A C D C 10 D A C A B D D A C CB A D DA D C B C C D C A C AC B C BC A C C B 11 12 13 14 CB D B (D) B C B D B B (B) C D A (A) A D C A D C A B (A) 117 15 C B D A A B 16 17 18 19 20 A D (D) C D (D) A D D B A B C A C (C) B C D B B D B (B) D B A A D D 21 22 23 24 25 C B A D A D A (A) A D A B A D B CB B A B D C B D (C) C D D C D (B) Đánh giá nhận xét sau chấm kiểm tra: Ngày duyệt: 19.12.2014 Dương Văn Cường 118 ... Ngày duyệt: 27.09.2 014 Dương Văn Cường Chương II: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM Tiết 12 : SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ (1) Ngày soạn 26.09.2 014 Ngày dạy 07 .10 .2 01 10 .10 .2 01 13 .10 .2 01 Dạy lớp 12 A3, A4, A5, Mục... Ngày duyệt: 27.09.2 014 Dương Văn Cường 38 Tiết 13 : SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ (2) Ngày soạn 03 .10 .2 014 Ngày dạy 10 .10 .2 01 14 .10 .2 01 15 .10 .2 01 Dạy lớp 12 A3, A4, A5, Mục tiêu: a) Về... giảng dạy: Ngày duyệt: 04 .10 .2 014 Dương Văn Cường 41 Tiết 14 : GIAO THOA SÓNG Ngày soạn Ngày dạy 14 .10 .2 01 17 .10 .2 01 20 .10 .2 01 03 .10 .2 014 Dạy lớp 12 A3, A4, A5, Mục tiêu: a) Về kiến

Ngày đăng: 05/06/2015, 12:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày duyệt: 23.08.2014

  • Dương Văn Cường

  • Tiết 02: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ (2)

  • Ngày duyệt: 23.08.2014

  • Dương Văn Cường

  • Tiết 03: CON LẮC LÒ XO

  • Ngày duyệt: 30.08.2014

  • Dương Văn Cường

  • Tiết 04: BÀI TẬP.

  • Ngày duyệt: 30.08.2014

  • Dương Văn Cường

  • Tiết 05: CON LẮC ĐƠN.

  • Ngày duyệt: 06.09.2014

  • Dương Văn Cường

  • Tiết 06: BÀI TẬP.

  • Ngày duyệt: 06.09.2014

  • Dương Văn Cường

  • Tiết 07: DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.

  • Ngày duyệt: 13.09.2014

  • Dương Văn Cường

  • Tiết 08: TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG CÙNG TẦN SỐ. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN.

  • Ngày duyệt: 13.09.2014

  • Dương Văn Cường

  • Ngày duyệt: 20.09.2014

  • Dương Văn Cường

  • Tiết 10: Thực hành: KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CÁC ĐỊNH LUẬT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN (1).

  • Ngày duyệt: 13.09.2014

  • Dương Văn Cường

  • Tiết 11: Thực hành: KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CÁC ĐỊNH LUẬT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN (2).

  • Ngày duyệt: 27.09.2014

  • Dương Văn Cường

  • Chương II: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM.

  • Tiết 12: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ (1).

  • Ngày duyệt: 27.09.2014

  • Dương Văn Cường

  • Tiết 13: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ (2).

  • Ngày duyệt: 04.10.2014

  • Dương Văn Cường

  • Tiết 14: GIAO THOA SÓNG.

  • Ngày duyệt: 04.10.2014

  • Dương Văn Cường

  • Tiết 15: BÀI TẬP

  • Ngày duyệt: 10.10.2014

  • Dương Văn Cường

  • Tiết 16: SÓNG DỪNG.

  • Ngày duyệt: 10.10.2014

  • Dương Văn Cường

  • Tiết 17: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM

  • Ngày duyệt: 17.10.2014

  • Dương Văn Cường

  • Tiết 18: ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM

  • Ngày duyệt: 17.10.2014

  • Dương Văn Cường

  • Ngày duyệt: 24.10.2014

  • Dương Văn Cường

  • Tiết 20: KIỂM TRA

  • ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

  • Ngày duyệt: 31.10.2014

  • Dương Văn Cường

  • Chương III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

  • Tiết: 21 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

  • Ngày duyệt: 31.10.2014

  • Dương Văn Cường

  • Ngày duyệt: 07.11.2014

  • Dương Văn Cường

  • Tiết 23: CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU (2)

  • Ngày duyệt: 07.11.2014

  • Dương Văn Cường

  • Tiết 24: BÀI TẬP

  • Ngày duyệt: 14.11.2014

  • Dương Văn Cường

  • Tiết: 25 MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP

  • Ngày duyệt: 14.11.2014

  • Dương Văn Cường

  • Tiết: 26 BÀI TẬP

  • Ngày duyệt: 14.11.2014

  • Dương Văn Cường

  • Tiết: 27 CÔNG SUẤT ĐIỆN TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

  • HỆ SỐ CÔNG SUẤT

  • Ngày duyệt: 22.11.2014

  • Dương Văn Cường

  • Tiết 28: BÀI TẬP

  • Ngày duyệt: 28.11.2014

  • Dương Văn Cường

  • Tiết: 29 TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP

  • Ngày duyệt: 28.11.2014

  • Dương Văn Cường

  • Tiết: 30 MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU

  • Ngày duyệt: 05.12.2014

  • Dương Văn Cường

  • Tiết: 31 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA

  • Ngày duyệt: 05.12.2014

  • Dương Văn Cường

  • Tiết 32: BÀI TẬP

  • Ngày duyệt: 12.12.2014

  • Dương Văn Cường

  • Tiết: 33 THỰC HÀNH: KHẢO SÁT ĐOẠN MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

  • CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP (1)

  • Ngày duyệt: 12.12.2014

  • Dương Văn Cường

  • Tiết: 34 THỰC HÀNH: KHẢO SÁT ĐOẠN MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

  • CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP (2)

  • Ngày duyệt: 12.12.2014

  • Dương Văn Cường

  • Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KỲ I.

  • Ngày duyệt: 19.12.2014

  • Dương Văn Cường

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan