Giáo án Vật lý 9 cả năm chi tiết

143 2.5K 11
Giáo án Vật lý 9 cả năm chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Vật Lí 9 Gv: Hoàng Ngọc Hng Ngày soạn: 16/08/2012 Ngày giảng: /08/2012 Chơng I: điện học Tiết 1 Bài 1: Sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn A-mục tiêu: 1 Kiến thức: - Nêu cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. - Vẽ và sử dụng đợc đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U từ số liệu thực nghiệm. - Nêu đợc kết luận về sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. 2 . Kĩ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ, làm TN, vẽ đồ thị. 3 . Thái độ: - Có ý thức hợp tác trong nhóm, yêu thích môn học. B- Chuẩn bị: 1 . Mỗi nhóm HS: 1 dây dẫn Constantan dài 1,8 m, đờng kính 0,3mm : 1 Ampe kế GHĐ 1,5A; ĐCNN 0,1A 1 Vôn kế GHĐ 6V; ĐCNN 1 công tắc, 1 nguồn DC 6V, các dây nối 2 . Giáo viên: Bảng phụ kẻ bảng 1 và 2; vẽ hình 1.2 (SGK) C . Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu chơng trình vật lý 9, ôn kiến thức cũ: (5 Phút) Gv: Giới thiệu chơng trình vật lý 9 Gv: Đặt câu hỏi: ? Để đo cờng độ dòng điện chạy qua đèn và ghiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn ta cần dụng cụ gì? -? Nguyên tăc sử dụng các dụng cụ đó (xem H.1.1) Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn: (15 Phút) +y/c học sinh tìm hiểu sơ đồ H1.1 +Theo dõi giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện. Gv: Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng 1 - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả. Gv: Cho các nhóm thảo luận và trả lời C 1 Hoạt động 3: Vẽ và sử dụng đồ thị rút ra kết luận: (15 Phút) Gv: Đa đồ thị hình 1.2 vẽ sẫn trên bảng phụ và đặt câu hỏi. -? Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I và U có đặc điểm gì? Gv: Hớng dẫn Hs xác định điểm biểu diễn (nếu Hs gặp khó khăn thì Gv hớng HS:Trả lời : + Đo I dùng Ampe Kế + Đo U dùng Vôn Kế + Mắc Ampe Kế nối tiếp với dụng cụ cần đo, vôn Kế song song với 2 đầu bóng đèn. I- Thí nghiệm 1-Sơ đồ mạch điện:(SGK) 2- Tiến hành thí nghiệm. Hoạt động nhóm: +Các nhóm mắc sơ đồ H1.1 (SGK) + Tiến hành đo, ghi kết quả đo đợc vào bảng 1 (SGK). Hs: Báo cáo kết quả - Thảo luận câu C 1 và trả lời C 1 : Khi tăng (giảm) U giữa 2 đầu dây bao nhiêu lần thì I cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần. II- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộccủa cờng độ dòng điện và hiệu điện thế 1- Dạng đồ thị Hs: Đọc thông báo về dạng đồ thị trong SGK và trả lời câu hỏi của Gv. 1 Giáo án Vật Lí 9 Gv: Hoàng Ngọc Hng dẫn). +Vẽ đờng thẳng đi qua gốc toạ độ đồng thời đi qua các điểm đó. Nếu có điểm nào nằm quá xa đờng biểu diễn thì phải tiến hành đo lại. Gv: Yêu cầu các nhóm đa ra kết luận về mối quan hệ giữa I và U. Hoạt động 4: Củng cố vận dụng: (10 Phút) GV Đặt câu hỏi. ?- Em hãy nêu KL Về mối quan hệ giữa I và U? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ này có đặc điểm gì? GV cho 2 HS lên bảng trả lời câu C4 và C5 -Cho học sinh nhận xét. GV nhận xét. H ỡng dẫn về nhà - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm tiếp câu C3 và bài tập 1.1 ; 1.2; 1.3; 1.4; (SBT/4) - Đọc và nghiên cứu trớc bài 2 - Đọc phần có thể em cha biết. Hs: Hoạt động cá nhân để trả lời câu C 3 HS :Thảo luận nhóm để rút ra nhận xét dạng đồ thị và kết luận. 1- Kết luận: (SGK/5) HS trả lời câu hỏi của GV. 2 HS đọc phần ghi nhớ. III- Vận dụng : HS hoạt động cá nhân để trả lời C4; C5. C4 U(v) I(A) 1 2 3 4 5 2,0 2,5 4,0 5,0 6,0 0,1 0,125 0,2 0,25 0,3 C5 : Cờng độ dòng điên chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây. Duyệt của ban chuyên môn Ngày soạn: 16/08/2012 Ngày giảng: /08/2012 Tiết 2 Bài 2: Điện trở của dây dẫn : định luật ôm A- mục tiêu. 1 . Kiến thức: Nhận biết đợc đơn vị điện trở và vận dụng đợc công thc tính điện trở giải BT. Phát biểu và viết đơc hệ thức của định luật ôm. Vận dụng đợc định luật để giải bài tập đơn giản 2 . Kĩ năng: Xử lý kết quả TN đã có, tính toán chính xác. 3 . Thái độ: Phối hợp chăt chẽ với bạn bè trong nhóm. B- Chuẩn bị: Kẻ sẵn bảng 1 và 2 lên bảng phụ. 2 Giáo án Vật Lí 9 Gv: Hoàng Ngọc Hng kẻ sẵn bảng để ghi giá trị thơng số I U đối với mỗi dây. C- Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra - đặt vấn đề (7 Phút) GV: nêu câu hỏi. HS1: +nêu KL về mqh giữa I và U? +Đồ thị biểu diễn có đặc điểm gì ? +làm bài tập 1.1 (SBT/4) HS2: Chữa bài tập 1.2 và 1.4 (SBT/4) GV: nhận xét và cho điẻm. GV: Đặt vẫn đề nh SGK. Hoạt động 2: Xác đinh thơng I U đối với mỗi dây. (20 Phút) GV: Treo bảng 1 và 2 lên bảng. +Treo bảng kẻ sẵn để ghi giá trị thơng I U . + Yêu cầu HS tính thơng I U và báo cáo kết quả. +Y/c HS trả lời câu hỏi C2 và cho cả lớp thảo luận Em hãy đổi 0,5M = K = Điện trở có ý nghĩa nh thế nào? Hoạt động 3: Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm (5 Phút) Hệ thức của định luật ôm đợc viết nh thế nào? Dựa vào hệ thức em hãy phát biểu bằng lời Hoạt động 4: Củng cố Vận dụng (13 Phút) +Công thức R = I U để tính gì? +Từ công thức đó ta có thể nói U tăng bao nhiêu lần thì R cũng tăng bấy 2HS lên bảng kiểm tra. HS1: trả lời phàn ghi nhớ SGK. Bài 1.1 I = 1,5 (A) HS2: Bài 2 (SBT/4) U = 16 (v) Bài 4 (SBT/4) ( D ) I - Điện trở của dây dẫn. 1- Xác định thơng I U HS: hoạt động cá nhân tính thơng I U ở bảng 2 và điền kết quả vào bảng sau. C1: Lần đo Dây 1 ( U/I ) Dây 2 ( U/I ) 1 2 3 4 5 HS: trả lời C2 2- Điện trở. HS đọc phần thông báo khái niệm điện trở. HS: trả lời câu hỏi của GV, và ghi tóm tắt. R = I U không đổi ; R là điện trở Kí hiệu điện trở trên mạch điện +đơn vị điện trở là ôm .kí hiệu +Ngoày ra còn dùng đơn vị là K;M 1K =1000 M = 1000000 *ý nghĩa của điện trở(SGK) II-Định luật ôm 1-Hệ thức HS viết hệ thức vào vở I = U/R Trong đó U đo bằng (V) I (A) R () 2-Định luật HS phát biểu định luật nh SGK HS trả lời câu hỏi của GV +R = I U để tính điện trở của dây dẫn +Không thể nói U tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần đợc .Vì R không đổi. 3 Giáo án Vật Lí 9 Gv: Hoàng Ngọc Hng nhiêu lần đợc không? Vì sao? GV cho HS làm câu C3 và C4 Y/c 2 HS lên bảng trình bày *h ớng dẫn về nhà +Nắm chắc công thức I = R U +Học thuộc phần ghi nhớ +Đọc phần có thể em cha biết +Đọc chớc bài thực hành +Kẻ sẵn mẫu báo cáo và trả lời trớc các câu hỏi ở bài thực hành. C3 : áp dụng CT : I = R U => U = I.R = 12.0,5 = 6V C4: R 2 =3R 1 ;U = U 1 =U 2 So sánh I 1 và I 2 Ta có I 1 = 1 R U ; I 2 = 12 .3 R U R U = => I 1 =3I 2 Duyệt của ban chuyên môn 4 Giáo án Vật Lí 9 Gv: Hoàng Ngọc Hng Ngày soạn: 22/08/2012 Ngày giảng: /08/2012 Tiết3 Bài3: thực hành xác định điện trở của dây dẫn bằng Vôn kế và Ampe kế A-mục tiêu 1-Kiến thức Nêu đợc cách sác định điện trở bằng công thức tính điện trở. Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành TN xác định điện trở của dây dẫn bằng Vôn kế và Ampe kế. 2-Kĩ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ. Sử dụng dụng cụ đo điện (Ampe kế và Vôn kế) Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành. 3-Thái độ Cẩn thận ,kiên trì,trung thực,chú ý an toàn sử dụng điện Hợp tác nhóm B-Chuẩn bị 1-Mỗi nhóm Học sinh 1 dây dẫn có điện trở cha biết giá trị 1 bộ nguồn điện (4pin) 1 Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A 1 Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V 1 công tắc ; 7 đoạn dây nối 2-Giáo viên: 1 đồng hồ đa năng C-tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra (10phút) +Y/c lớp phó báo cáo tình hình chuẩn bị của các bạn trong lớp +Y/c từng HS trả lời câu hỏi trong bài thực hành GV Y/c HS vẽ sơ đồ mạch điện trong TN Xác định điện trở của một dây dẫn bằng Vôn kế và Ampe kế. +GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS trong vở +Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn. +GV đánh gia nhận xét chung về sự chuẩn bị của HS. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm (30phút) +GV chia nhóm và phân công nhóm tr- ởng +Y/c nhóm trởng phân công nhiệm vụ cho các bạn trong nhóm +GV nêu Y/c chung của tiết thực hành về thái độ ,ý thức thực hành. +Lớp phó học tập báo cáo việc chuẩn bị bài của các bạn trong lớp. +Từng HS trả lời câu hỏi theo Y/c của GV. HS cả lớp vẽ mạch điện vào vở +nhóm trởng phân công nhiệm vụ. Các nhóm nhận dụng cụ. 5 Giáo án Vật Lí 9 Gv: Hoàng Ngọc Hng +Giao dụng cụ cho các nhóm +Y/c các nhóm tiến hành TN theo nội dung muc II (SGK/9) +GV theo dosi giúp đỡ HS mắc mạch điện ,kiểm tra các điểm tiếp xúc,đặc biệt là cách mắc Vôn kế và Ampe kế +Lu ý cách đọc kết quả ,đọc trung thực,chính xác ở các lần đo. GV cho HS hoàn thành báo cáo và trao đổi nhóm để nhận xét về nguyên nhân gây ra sự khác nhau của các trị số điện trở vừa tính đợc qua mỗi lần đo. Hoạt động 3: Tổng kết đánh gí thái độ học tập của HS. (5 Phút) +GV thu báo cáo +Nhận xét rút kinh nghiệm về: -Thao tác TN -Thái độ học tập của nhóm -ý thức kỉ luật *H ớng dẫn về nhà +Ôn lại kiến thức về mạch điện nối tiếp và song song. HS các nhóm tiến hành làm TN theo mục II (SGK/9) và hỡng dãn của GV. +Tất cả HS trong nhóm đều tham gia mắc hoặc theo dõi kiểm tra cách mắc của bạn. +đọc kết quả trung thực,chính xác. +Cá nhân HS hoà thành báo cáo thực hành mục a.); b.) +Trao đổi nhóm hoàn thành nhận xét mục c.) HS nộp báo cáo +Nghe hớng dẫn về nhà Duyệt của ban chuyên môn Ngày soạn: 22/08/2012 Ngày giảng: /08/2012 Tiết 4 Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp A-mục tiêu 1 - Kiến thức +Suy luận để xây dựng đợc công thc tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch nối tiếp: R tđ =R 1 + R 2 và hệ thức 2 1 2 1 R R U U = từ các kiến thức đã học +Mô tả đợc cách bố trí TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết. +Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tợng và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp. 2 - Kĩ năng: +Kĩ năng thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện: Vôn Kế và Ampe kế. +Kĩ năng bố trí tiến hành lắp ráp TN. Kĩ năng suy luận lập luận lô gíc 3 - Thái độ: +Vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản có liên quan trong thc tế. B - chuẩn bị. 1 - Mỗi nhóm HS: 6 Giáo án Vật Lí 9 Gv: Hoàng Ngọc Hng +3 điện trở mẫu lần lợt có giá trị 6 ; 10 ; 16. +1Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A +1 Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V +1 nguồn điện 6V ; 1 công tắc ; 7 đoạn dây 2 - Giáo viên: +Mắc mạch điên theo sơ đồ H 4.2 (SGK/12) C - Tổ chức hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Tổ chức tình huống học tập. (7 phút) GV nêu Y/c kiểm tra: + HS1: phát biểu và viết biểu thức của định luật ôm. +HS2: chữa bài tập 2.1 (SBT) +Y/c HS cả lớp chú ý lắng nghe và nêu nhận xét. ĐVĐ: SGK >Bài mới. Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức có liên quan đến bài mới. (10 phút) GV đắt câu hỏi : +Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp,I chạy qua mỗi đèn có mqh nh thế nào với I mạch chính? +U giữa 2 đầu đoạn mạch có liên quan nh thế nào với U giữa 2 đầu mỗi bóng đèn? GVgọi HS theo tinh thần sung phong +Y/c cá nhân HS trả lời C1 +Gọi 1 HS trả lời câu C1 +GV thông báo hệ thức (1) và (2) vẫn đúng đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp. +Gọi HS nêu lại mqh giữa U;I trong đoan mạch gồm 2 điện trở R 1 nt R 2 . +Y/c cá nhân HS hoàn thành câu C2. Gọi 1 HS lên bảng trình bày câu C2. GV kiểm tra phần trình bày của HS d- ới lớp. Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch nối tiếp. (15 phút) +GV thông báo khái niệm điện trở t- ơng đơng . Điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp đợc tính nh thế nào ? +Y/c cá nhân HS hoàn thành câu C3. GV có thể hỡng dẫn HS nh sau: -Viết BT liên hệ giữa U AB ; U 1 ; U 2 -Viết BT tính I và R tơng ứng. GV để khẳng định công thức này đúng ta phải làm gì ? HS các nhóm tiến hành TN kiểm tra Em hãy nêu cách tiến hành TN kiểm tra Công thức (4) ? +Y/c HS làm TN kiểm tra và báo cáo kết quả TN. Qua TN ta có thể rút ra kết luận gì ? Hoạt động 4: Củng cố -Vận dụng (13 phút) HS1 phát biểu định luật nh SGK Biểu thức I = U/R HS2: Chữa bài 2.1(SBT) a.)I 1 = 3mA ; I 2 = 2mA ; I 3 =1mA. b.)R 1 > R 2 > R 3 HS dự đoán câu trả lời I Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp. 1-Nhớ lại kiến thức cũ HS trả lời: I = I 1 = I 2 (1) U = U 1 + U 2 (2) HS khác nhận xét 2-Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. + HS quan sát H 4.1, trả lời câu C1 C1: R 1 nt R 2 nt (A) C2: I = U/R => I 1 = U 1 /R 1 I 2 = U 2 /R 2 Mà I = I 1 = I 2 (Vì R 1 nt R 2 ) => 2 2 1 1 R U R U = => 2 1 2 1 R R U U = (3) II-điện trở tơng đơng của đoạn mạch nối tiếp. 1-Điện trở tơng đơng . HS đọc khái niệm SGK *Khái niệm (SGK) 2-Công thức tính điện trở tơng đơng của đoan mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp HS hoàn thành câu C3: C3: Vì R 1 nt R 2 => U AB = U 1 + U 2 => I AB .R tđ = I 1 .R 1 + I 2 R 2 Mà I AB = I 1 = I 2 =>R tđ = R 1 + R 2 (4) 3-Thí nghiệm kiểm tra. *HS nêu cách làm TN kiểm tra: +Mắc mạch điện theo sơ đồ H4.1 (Với R 1 ; R 2 đã biết. =>Đo U AB ;I AB . +Thay R 1 nt R 2 bằng R tđ giữ U AB k.đổi. +So sanh I AB và I AB => kết luận. 4-Kết luận. * Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp có điện trở tơng đơng bằng tổng các điện trở thành phần. R tđ = R 1 + R 2 C4: K mở 2 đèn không hoạt động.Vì 7 Giáo án Vật Lí 9 Gv: Hoàng Ngọc Hng + Y/c cá nhân HS hoàn thành câuC4. + Gọi HS trả lời câu C4. +Y/c HS hoàn thành câu C5. +Từ kết quả câu C5 GV mở rộng cho đoạn mạch gồm n điên trở mắc nối tiếp. R tđ = R 1 + R 2 + +R n +Y/c HS đọc lại phần ghi nhớ cuối bài *H ớng dẫn về nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ. +Đọc phần có thể em cha biết . + Làm bài tập 4.1 => 4.7 (SBT) + Đọc bài 5 Đoạn mạch song song. mạch hở +K đóng ,cầu chì đứt 2 đèn không hoạt động. Vì mạch hở. +K đóng , dây tóc Đ 1 bị đứt Đ 2 không hoạt động. Vì mạch hở. C5: Vì R 1 nt R 2 nên R 12 = R 1 + R 2 = 20 + 20 = 40 Vì R 12 nt R 3 nên R AC = R 12 + R 3 = 40 + 20 =60 Ghi nhớ (SGK) Duyệt của ban chuyên môn Ngày soạn: 30/08/2012 Ngày giảng: /09/2012 Tiết 5 Bài 5 : Đoạn mạch song song A-Mục tiêu. 1-Kiến thức: + Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song: 21 111 RRR += và hệ thức 1 2 2 1 R R I I = + Mô tả đợc cách bố trí TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết. + Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải thích đợc 1 số hiện tợng và giải bài tập về đoạn mạch song song. 2-Kĩ năng: + Kĩ năng thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện : Vôn kế và Ampe kế. + Kĩ năng bố trí và tiến hành lắp ráp TN. Kĩ năng suy luận. 3-Thái độ: + Vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tơng đơn giản có liên quan đến thực tế. B-Chuẩn bị: 1-Mỗi nhóm HS: + 3 điện trở mẫu , trong đó có 1 điện trở là điện trở tơng đơng với 2 điện trở kia mắc song song với nhau.+ 1 Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A. +1 Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V. + 1 nguồn điện 6V ; 1 công tắc ; 9đoạn dây nối. 2-Giáo viên: + Mắc sẵn mạch điện theo sơ đồ H 5.1 (SGK/14) C-Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Tổ chức tình huống học tập. (5phút) GV nêu Y/c kiểm tra: HS1: Nêu các hệ thức của đoạn mạch mắc nối tiếp? +chữa bài 4.1(SBT) HS2: Chữa bài 4.4 (SBT) ĐVĐ : SGK HĐ 2: Ôn lại kiến thức cũ và nhận biết đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song. (10 phút) GV đặt câu hỏi : Trong đoạn mạch gồm 2 đèn mắc song song thì I qua mỗi đèn có mqh nh thế nào với I mạch chính ? U giữa 2 đầu đoạn mạch có mqh nh thế nào với U giữa 2 đầu mỗi đèn ? HS1: viết hệ thức nh SGK +Bài4.1(SBT/7) R AB = R 1 + R 2 = 5 + 10 = 15 U AB =I.R AB = 0,3.15 = 3V HS2: Chữa bài 4.4 (SBT/8) a.)Vì R 1 nt R 2 =>I = I 1 = I 2 = 30 15 2 2 = R U = 0,2A Vậy số chỉ của (A) là 0,2A. b.)R AB =R 1 + R 2 = 5 + 15 =20 U AB = I.R AB = 0,2. 20 = 4V I - Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song. 1-Ôn lại kiến thức cũ. HS: Đoạn mạch gồm 2 đèn mắc //: 8 Giáo án Vật Lí 9 Gv: Hoàng Ngọc Hng +Y/c HS quan sát sơ đồ mạch điện H5.1 và cho biết R 1 và R 2 đợc mắc với nhau nh thế nào ? Để tả lời C1 +Nêu vai trò của Vôn kế và Ampe kế trong sơ đồ ? GV thông báo các hệ thức về mqh giữa U và I trong đoạn mạch gồm 2 đèn mắc song song vẫn đúng cho tr- ờng hơp 2 điện trở R 1 //R 2 . +Y/c hs lên bảng viết hệ thức với 2 điện trở R 1 //R 2 GV cho HS trả lời câu C2 theo nhóm GV nhận xét và bổ sung sai sót. +Từ biểu thức (3) em hãy phát biểu bằng lời mqh giữa I qua mạch rẽ và điện trở thành phần. HĐ3: Xây dựng công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song.(20 phút) +Y/c HS cá nhân hoàn thành câu C3 . -Viết hệ thức liên hệ giữa I ; I 1 ; I 2 . -Vận dụng công thức định luật ôm thay I theo U và R. +GV: Chúng ta đã xây dựng đợc công thức tính điện trở tơng đơng đối với đoạn mạch song song.=> Hãy nêu cách tiến hành TN kiểm tra công thức (4). +Y/c HS nêu đợc dụng cụ TN và các bớc tiến hành TN. +Mắc mạch điện theo sơ đồ H5.1.Trong đó R 1 ;R 2 ;U AB đã biết). -Đọc số chỉ của (A) => I AB -Thay R 1 ; R 2 bằng đtrở tơng đơng giữ U AB không đổi. -Đọc số chỉ của (A) => I AB -So sánh I AB và I AB => Kết luận. +Y/c HS các nhóm tiến hành TN + Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả TN và rút ra kết luận từ lí thuyết và kiểm tra bằng thực nghiệm. HĐ 4: Củng cố Vận dụng. (10 p) +Y/c HS phát biểu thành lời mqh giữa U;I;R trong đoạn mạch song song. +Y/c HS trả lời C4. C5 GV mở rộng cho trờng hợp n điện trở mắc song song : U = U 1 = U 2 = = U n I = I 1 + I 2 + + I n n RRRR 1 111 21 +++= I = I 1 + I 2 (1) U = U 1 = U 2 (2) 2-Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc // C1 R 1 //R 2 + (A) đo I chạy trong mạch chính + (V) đo U ở 2 đầu mỗi điện trở và giữa 2đầu cả đoạn mạch HS viết đợc: U AB = U 1 = U 2 I AB = I 1 + I 2 HS các nhóm trả lời câu C2. C2: Vì R 1 // R 2 => U = U 1 = U 2 U 1 = I 1 . R 1 ; U 2 = I 2 R 2 =>I 1 .R 1 = I 2 . R 2 => 1 2 2 1 R R I I = (3) + Từ (3) HS nêu đợc : Trong đoạn mạch song song I qua mạch rẽ tỉ lệ nghịch với điện trở thành phần. II-điện trở tơng đơng của đoạn mạch song song . 1-Công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song. + Cá nhân HS hoàn thành câu C3. C3: Vì R 1 //R 2 => I = I 1 + I 2 21 R U R U R U == Mà U = U 1 = U 2 => 21 111 RRR += (4) => 21 21 . RR RR R + = (4) 2-Thí nghiệm kiểm tra. + HS nêu cách tiến hành TN kiểm tra. + HS tiến hành TN theo nhóm + Đại diện 1 nhóm nêu kết quả + HS nêu đợc kết luận và ghi vở *Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song thì nghich đảo điện trở tơng đơng băng tổng nghịch đảo của các điện trở thành phần. C4: Đ và (M) mắc song song với nguồn. +Sơ đồ mạch điện. +nếu Đ không hoạt động thì (M) vẫn hoạt đông vì (M) vẫn đợc mắc vào hiệu điện thế đã cho. C5: HS hoat đông cá nhân. R 12 = 2 30 =15 = + = + = 3015 30.15 . 312 312 RR RR R 10 *H ớng dẫn về nhà: +Học thuộc phần ghi nhớ. +Đọc phần có thể em cha biết. +Làm bài tập 5.1 => 5.6 (SBT/9-10) Ngày soạn: 30/08/2012 Ngày giảng: /09/2012 Tiết 6 Bài 6: Bài tập vận dụng định luật ôm 9 Giáo án Vật Lí 9 Gv: Hoàng Ngọc Hng A- Mục tiêu 1- Kiến thức: Vận dụng các kiến thức đã học để giải đợc các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở. 2- Kĩ năng: +Giải bài tập vật lý theo đúng các bớc giải. +Rèn kĩ năng phân tích, so sánh , tổng hợp thông tin. Sử dụng đúng các thuật ngữ. 3- Thái độ: Cẩn thận, trung thực B- Chuẩn bị dạy học: + các bớc giải bài tập viết sẵn ra bảng phụ. Các b ớc giải bài tập: +Bớc 1: Tìm hiểu tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện (nếu có). +Bớc 2: Phân tích mạch điện, tìm công thức liên quan đến các đại lợng cần tìm. +Bớc 3: Vận dụng các công thức đã học để giải bài toán. +Bớc 4: Kiểm tra kết quả, trả lời. C Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Tổ chức tình huống học tập. (5 phút) + Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm. HS2: Viết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa U, I , R trong đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp, song song. ĐVĐ: Chúng ta học về định luật Ôm, vận dụng để xây dựng công thức tính điện trở tơng đơng trong đoạn mạch nối tiếp, song song. Tiết học hôm nay chúng ta vận dụng kiến thức đã học trong các bài trớc để giải một số bài tập đơn giản vận dụng định luật Ôm. + GV: Nêu các bớc giải bài tập đã ghi sẵn ra bảng phụ. Gọi học sinh đọc các b- ớc chung để giải một bài tập điện HĐ2: Giải bài tập 1. (10 phút) + Gọi một học sinh đọc đề bài bài 1. + Gọi 1 học sinh tóm tắt đề bài. + Yêu cầu cá nhân HS giải bài tập 1 + GV hớng dẫn chung cả lớp giải bài tập 1 bằng cách trả lời các câu hỏi: - Cho biết R 1 và R 2 đợc mắc với nhau nh thế nào? Am pe kế, vôn kế đo những đại lợng nào trong mạch điện? - Vận dụng công thức nào để tính điện trở tơng đơng R tđ và R 2 ? Thay số tính R tđ R 2 + Yêu cầu HS nêu các cách giải khác. Có thể HS đa ra cách giải nh: Tính U 1 sau đó tính U 2 R 2 và tính R tđ = R 1 +R 2. HĐ3: Giải bài tập 2. (10 phút) + Gọi một học sinh đọc đề bài bài 2 + Yêu cầu cá nhân học sinh giải đề bài 2 ( có thể tham khảo gợi ý cách giải SGK) theo đúng các bớc giải. + sau khi học sinh làm bài xong, GV thu bài của 1 số HS để kiểm tra . + Gọi 1 HS lên chữa phần a); 1 HS chữa phần b) HS lên bảng kiểm tra. HS1+ Định luật ôm (SGK) + Biểu thức I = R U - HS lên bảng, HS dới lớp nhận xét câu trả lời của bạn. Bài 1: + HS đọc đề bài bài 1 + Cá nhân HS tóm tắt bài vào vở và giải bài tập 1 Tóm tắt: R 1 = 5 U v = 6V I A = 0,5 A a) R tđ = ? b) R 2 = ? Bài giải: Vì R 1 nt R 2 I a = I ab = 0,5 A U V = U ab = 6 V a) R tđ = 5,0 6 = AB AB I U = 12 () Điện trở tơng đơng của đoạn mạch AB là 12 . b) Vì R 1 nt R 2 R tđ = R 1 + R 2 R 2 = R tđ - R 1 = 12 - 5 = 7 Vậy điện trở R 2 bằng 7. - HS chữa bài vào vở. Bài 2. Tóm tắt R 1 = 10 ; I a1 = 1,2 AI a = 1,8 A a) U ab = ? b) R 2 = ? Bài giải. a) (A) nt R 1 I 1 = I a1 = 1,2 A (A) nt (R1 // R2) I A = I AB = 1,8A 10 [...]... C9; C10 -Ta phải tímh chi u dài của dây C10: Chi u dài của dây hợp kim này là: -Tính chi u dài của 1 vòng dây l -Tính số vòng dây R = =>l = RS/ = 9, 091 (m) S *Qua bài học hôm nay ta cần nhớ kiến thức Chi u dài 1 vòng là: nào ? C = 2.r =.d = 3,14 0,02 = 0,0628(m) l 9, 091 *Hớng dẫn về nhà: = Số vòng dây là: N = = +Học thuộc phần ghi nhớ C 0,0628 +Làm bài tập 10.1 > 10.6 (SBT) 145(Vòng) 19 Giáo án Vật. .. Ngày soạn: 09/ 09/ 2012 A Mục tiêu Ngày giảng: Tiết 8 Bài7: sự phụ thuộc của điện trở vào chi u dài của dây dẫn / 09/ 2012 1 - Kiến thức + Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chi u dài, tiết diện và chi u dài làm dây +Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào 1 trong các yếu tố ( Chi u dài, tiết diện ,vật liệu làm dây) + Suy luận và tiến TN hành kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào chi u dài của... 4l2 14 Giáo án Vật Lí 9 Gv: Hoàng Ngọc Hng *Ghi nhớ (SGK/21) +Làm bài tập 7.1 > 7.4 (SBT) +Đọc phần có thể em cha biết +Đọc trớc bài 8 (SGK/22) Duyệt của ban chuyên môn Ngày soạn: / 09/ 2014 Ngày giảng: Tiết 9 A-Mục tiêu: / 09/ 2014 Bài 8: sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây 1-Kiến thức: +Suy luận đợc rằng các dây dẫn có cùng chi u dài và làm từ cùng một vật liệu... = 9KWh = 9( số) 3600000 Trong 1 tháng điện năng tiêu thụ của bóng đèn là 9 (số) Bài2: HS tóm tắt 26 Giáo án Vật Lí 9 Gv: Hoàng Ngọc Hng sáng bình thờng ? Đ (6V 4,5W) ; U = 9V -áp dụng công thức nào để tính Rb ? Tính: -Vậy để tính Rb cần biết những đại lợng a.)IA = ? nào ? b.)Rb = ? ; Pb = ? GV cho HS tính Rb c.)Với t = 10 Phút =>Ab = ?; A = ? -Công suất tiêu thụ điện năng là bao Giải nhiêu? a.)Đ sáng... C6, II Sử dụng tiết kiệm điện năng 1 Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng 33 Giáo án Vật Lí 9 Hoàng Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa và biện pháp sử dụng tiết kiệm điện (20 phút) +Y/c 1 HS đọc thông báo ở SGK GV cho HS trả lời câu C7 GV hỏi thêm: + Khi ra khỏi nhà phải ngắt mạch điện ngoài công dụng chung là tiết kiệm điẹn năng còn giúp ta tránh đợc hiểm hoạ gì ? + Phần điện năng đợc tiết kiệm còn có... 2HS lên bảng kiểm tra: HS1: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chi u dài l của dây ,tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây l R = ; là điện trở suất (m) S l là chi u dài (m) ; S là tiết diện dây (m2) HS2:Từ công thức tính điện trở.Muốn thay đổi trị số của điện trở của dây dẫn ta có Giáo án Vật Lí 9 Gv: Hoàng Ngọc Hng động của biến trở (10 phút) những cách sau:... Dây dẫn có cùng chi u dài và đợc làm từ cùng 1 vật liệu thì điện trở của dây có mqh nh thế nào với tiết diện của dây ? HĐ3: Thí nghiệm kiểm tra dự đoán (13 phút) GV tiến hành TN kiểm tra dự đoán 15 Hoạt động của HS + 1 HS lên bảng kiểm tra HS1: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào tiết diện, chi u dài và bản chất làm dây - Điện trở của dây dẫn có cùng tiết diện và đợc làm từ cùng 1 loại vật liệu thì tỉ... hành TN kiểm tra chứng tỏ rằng, điện trở của các dây dẫn có cùng chi u dài, cùng tiết diện và đợc làm từ các vật liệu khác nhau, thì khác nhau +So sánh mức độ dẫn điện của các chất hay các vật căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng +Vận dụng công thức R = l để tính đợc 1 đại lợng khi biết các đại lợng còn lại S 16 Giáo án Vật Lí 9 Gv: Hoàng Ngọc Hng 2-Kĩ năng: +Mắc mạch điện và sử dụng dụng... l S Giáo án Vật Lí 9 l Gv: Hoàng Ngọc Hng *Công thức tính điện trở: R = để tính R S +Qua bài ta cần nắm đợc những kiến thức nào ? -Y/c HS đọc phần ghi nhớ R = l S là điện trở suất (m) l là chi u dài dây dẫn (m) S là tiết diện của dây (m2) III-Vận dụng +Cá nhân HS hoàn thành bài 9. 1 Bài 9. 1 (SBT) Chọn C ( Vì bạc có điện trở suất nhỏ nhất trong số 4 kim loại đã cho) HS hoàn thành câu C4 C4: tiết. .. cha biết Vậy dây sắt có chi u dài l2 = 50m ,có +Đọc trớc bài 9 (SGK/25) điện trở R2 = 45() thì phải có tiết diện là: SR1 1 120 2 = S1 = S1 R2 4 45 3 2 2 S2 = 0,2 = mm2 3 15 S2 = + HS đọc ghi nhớ (SGK) *Ghi nhớ (SGK) Duyệt của ban chuyên môn Ngày soạn: A-mục tiêu: / 09/ 2014 Ngày giảng: Tiết 10 Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây / 09/ 2014 1-Kiến thức: +Bố . cha biết. +Làm bài tập 5.1 => 5.6 (SBT /9- 10) Ngày soạn: 30/08/2012 Ngày giảng: / 09/ 2012 Tiết 6 Bài 6: Bài tập vận dụng định luật ôm 9 Giáo án Vật Lí 9 Gv: Hoàng Ngọc Hng A- Mục tiêu 1- Kiến. soạn: 09/ 09/ 2012 Ngày giảng: / 09/ 2012 Tiết 8 Bài7: sự phụ thuộc của điện trở vào chi u dài của dây dẫn A Mục tiêu 1 - Kiến thức + Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chi u dài, tiết diện và chi u. lời câu C9; C10. C10: Chi u dài của dây hợp kim này là: R = . S l =>l = RS/ = 9, 091 (m) Chi u dài 1 vòng là: C = 2.r =.d = 3,14 . 0,02 = 0,0628(m) Số vòng dây là: N = == 0628,0 091 ,9 C l 145(Vòng) 19 Giáo

Ngày đăng: 03/06/2015, 08:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 1

  • II-Định luật ôm

    • Tiết3

      • A-mục tiêu

      • B-Chuẩn bị

      • C-tổ chức hoạt động dạy học

    • Ngày soạn: 22/08/2012 Ngày giảng: /08/2012 Tiết 4

      • A-mục tiêu

    • Ngày soạn: 30/08/2012 Ngày giảng: /09/2012

    • Tiết 5

      • Bài 5 : Đoạn mạch song song

        • C-Tổ chức hoạt động dạy học

    • Ngày soạn: 30/08/2012 Ngày giảng: /09/2012

      • A- Mục tiêu

        • Các bước giải bài tập:

    • Ngày soạn: 09/09/2012 Ngày giảng: /09/2012

      • A- Mục tiêu

        • Các bước giải bài tập:

    • Ngày soạn: 09/09/2012 Ngày giảng: /09/2012

      • Tiết 8

        • Bài7: sự phụ thuộc của điện trở vào

        • chiều dài của dây dẫn

          • A Mục tiêu

    • Ngày soạn: /09/2014 Ngày giảng: /09/2014

      • II- Thí nghiệm kiểm tra

    • Ngày soạn: /09/2014 Ngày giảng: /09/2014

      • Tiết 10

        • Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào

        • vật liệu làm dây

          • C-Tổ chức hoạt động dạy học

    • Ngày soạn: /09/2014 Ngày giảng: /09/2014

      • Tiết 11 Bài 10:

        • Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật

    • Ngày soạn: /09/2014 Ngày giảng: /09/2014

      • Tiết 12

        • B-Chuẩn bị

      • Giải

      • Giải

    • Duyệt của ban chuyên môn

    • Ngày soạn: /09/2014 Ngày giảng: /09/2014

      • Tiết 13

      • Bài 12: Công suất điện

        • C-Tổ chức hoạt động dạy học

    • Ngày soạn: /09/2014 Ngày giảng: /09/2014

      • Tiết 14

        • Bài 13: Điện năng - Công của dòng điện

      • Ngày soạn: 05/10/2014 Ngày giảng: 06/10/2014 Tiết 15

        • Bài 14: Bài tập về công suất điện và

        • điện năng sử dụng

      • Giải

      • Giải

      • Giải

      • Ngày soạn: 05/10/2014 Ngày giảng: 07/10/2014 Tiết 16

        • C-Tổ chức hoạt động dạy học

      • Tiết 17

        • Bài 16: Định luật Jun-len-xơ

      • Ngày soạn: 12/10/2014 Ngày giảng: 14/10/2014 Tiết 18

      • Giải

        • Tiêt 20

          • I-lí thuyết

          • II-bài tập

        • Tiêt 21

          • II-bài tập

        • Tiêt 22 Kiểm tra (45 phút)

    • III VậN DụNG

    • C . Tổ chức hoạt động dạy học

    • III Vận dụng

      • Tiết 25

    • I Từ phổ

    • III Vận dụng

      • Tiết 26

        • Bài 24: Từ trường của ống dây có

        • dòng điện chạy qua

    • A . Mục tiêu

    • B . Chuẩn bị

      • III Vận dụng

      • Ngày soạn: 16/11/2014 Ngày giảng: 17 /11/2014

      • Tiết 27

    • A . Mục tiêu

    • C . Tổ chức hoạt động dạy -Học

    • I Sự nhiễm từ của sắt và thép

    • II Nam châm điện

    • III Vận dụng

      • Ngày soạn: 16/11/2014 Ngày giảng: 18 /11/2014

      • Tiết 28

        • Bài 26: ứng dụng của nam châm

    • A. Mục tiêu

    • I Loa điện

    • III Vận dụng

      • Ngày soạn: 23/11/2014 Ngày giảng: 24 /11/2014

      • Tiết 29

    • A . mục tiêu

    • B Chuẩn bị

      • C Tổ chức hoạt động dạy Học

    • III Vận dụng

      • Ngày soạn: 23/11/2014 Ngày giảng: 25 /11/2014

      • Tiết 30

      • Bài 28: Động cơ điện một chiều

    • A . Mục tiêu

    • C . Tổ chức hoạt động dạy Học

    • IV Vận dụng

      • Ngày soạn: 30/12/2014 Ngày giảng: 02/12/2014

      • Tiết 31

    • A .Mục tiêu

    • C .Tổ chức hoạt động dạy Học

      • ................................................................................................................................................................................................

      • ...............................................................................................................................................................................................

      • ...............................................................................................................................................................................................

      • Ngày soạn: 30/12/2014 Ngày giảng: 03/12/2014

      • Tiết 32

    • A .Mục tiêu

    • C .Tổ chức hoạt động dạy Học

      • Ngày soạn: 07/12/2014 Ngày giảng: 08 /12/2014

      • Tiết 33

        • Bài 32: Điều kiện xuất hiện

        • dòng điện cảm ứng

    • A .mục tiêu

    • III Vận dụng

      • Ngày soạn: 07/12/2014 Ngày giảng: 09 /12/2014

      • Tiết 34: ễN TP - BI TP

    • A.Mục tiêu

    • C . Tổ chức hoạt động dạy Học

    • I Lí thuyết

    • II Bài tập

      • Duyt ca ban chuyờn mụn

      • Ngày soạn: 13/12/2014 Ngày giảng: 14 /12/2014

    • A . mục tiêu

      • Ngày soạn: 04/01/2015 Ngày giảng: 05/01/2015

    • A Mục tiêu

    • C Tổ chức hoạt động dạy Học

    • III Vận dụng

      • Ngày soạn: 04/01/2015 Ngày giảng: 06/01/2015

      • Tiết 38 Máy phát điện xoay chiều

        • A Mục tiêu

    • B Chuẩn bị

    • C Tổ chức hoạt động dạy Học

    • III . Vận dụng

      • Ngày soạn: 11/01/2015 Ngày giảng: 12/01/2015

      • Tiết 39

    • A Mục tiêu

    • B Chuẩn bị

    • IV Vận dụng

      • Ngày soạn: 11/01/2015 Ngày giảng: 13/01/2015

      • Tiết 40

        • Bài 36: Truyền tải điện năng đi xa

    • A Mục tiêu

    • C Tổ chức hoạt động dạy Học

    • II Vận dụng

      • Ngày soạn: 18/01/2015 Ngày giảng: 19/01/2015

      • Tiết 41 Bài 37: Máy biến thế

    • A mục tiêu

      • B Chuẩn bị

    • C Tổ chức hoạt động dạy Học

    • IV Vận dụng

      • Giải

      • Ngày soạn: 18/01/2015 Ngày giảng: 20/01/2015 Tiết 42

    • A Mục tiêu

    • B Chuẩn bị

    • C Tổ chức hoạt động dạy Học

    • A mục tiêu

      • Chương III: Quang học

      • Tiết 44

        • Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

    • A Mục tiêu

    • B Chuẩn bị

    • III Vận dụng

      • Tiết 45

        • Bài 42: Thấu kính hội tụ

    • A Mục tiêu

    • C Tổ chức hoạt động dạy học

      • Tiết 46

        • Bài 43: ảnh của một vật tạo bởi

        • thấu kính hội tụ

    • A Mục tiêu

    • B Chuẩn bị

    • C Tổ chức hoạt động dạy Học

    • II Cách dựng ảnh

      • I.. MC TIấU:

  • Hoat ụng cua thõy

    • Bài 44: Thấu kính phân kì

    • A Mục tiêu

    • C Tổ chức hoạt động dạy học

    • III Vận dụng

      • Tiết 49

    • A Mục tiêu

    • B Chuẩn bị

    • C Tổ chức hoạt động dạy Học

      • Tiết 52

  • Kiểm tra CHƯƠNG III

    • Đề bài: 01

    • Đề bài: 02

    • Ngày soạn: 08/03/2015 Ngày giảng: 09/03/2015

    • Tiết 53

    • B Chuẩn bị

    • C - Tổ chức hoạt động dạy học

      • Ngày soạn: 08/03/2015 Ngày giảng: 10/03/2015

      • Tiết 54

        • Bài 47: Sự tạo ảnh trên Phim

        • trong máy ảnh

    • A Mục tiêu

    • B Chuẩn bị

    • C Tổ chức hoạt động dạy học

      • Giải

      • Ngày soạn: 14/03/2015 Ngày giảng: 03/2015

      • Tiết 55

        • Bài 48: Mắt

        • A Mục tiêu

      • Ngày soạn: 14/03/2015 Ngày giảng: 03/2015

      • Tiết 56

        • A Mục tiêu

        • III Vận dụng

      • Ngày soạn: 22/03/2015 Ngày giảng: 23 03/2015

      • Tiết 57

        • Bài tập

        • A Mục tiêu

      • Ngày soạn: 22/03/2015 Ngày giảng: 24 03/2015

      • Tiết 58

        • Bài 50: Kính lúp

        • A mục tiêu

        • C Tổ chức hoạt động dạy Học

        • I Kính lúp là gì ?

        • III Vận dụng

      • Tiết 59 31/03 9B

        • Bài 51: Bài tập quang hình

        • A Mục tiêu

      • Tiết 60 03/04/ 9B

        • Bài 52: ánh sáng trắng và ánh sáng màu

        • A mục tiêu

        • III Vận dụng

      • Tiết 61 07/04/ 9B

        • A Mục tiêu

        • B Chuẩn bị

        • IV Vận dụng

      • Tiết 62 10/04/ 9B

        • A mục tiêu

        • B Chuẩn bị

        • III Kết luận

        • IV Vận dụng

      • Tiết 63 14/04/ 9B

        • A Mục tiêu

        • B Chuẩn bị

        • IV Vận dụng

      • Tiết 64 17/04/ 9B

        • A Mục tiêu

        • B Chuẩn bị

        • I Thí nghiệm

        • II Phân tích kết quả

      • Ngày giảng:

      • Tiết 65

        • Tổng kết chương II: Quang học

        • A Mục tiêu

        • B Chuẩn bị

        • I Lí thuyết

      • Ngày giảng:

        • Chương IV:

        • Sự bảo toàn

        • và chuyển hoá năng lượng

      • Tiết 66

        • A Mục tiêu

        • B Chuẩn bị

        • C Tổ chức hoạt động dạy học

        • I Năng lượng

        • III Vận dụng

          • Giải

      • Ngày giảng:

      • Tiết 67

        • Bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng

        • A Mục tiêu

        • B Chuẩn bị

        • III Vận dụng

      • Tiết 69

        • A Mục tiêu

        • B Chuẩn bị

        • Vận dụng

        • Kính lúp

        • Năng lượng

          • Sản xuất điện năng

            • Bài 54 : Sự trộn các ánh sáng màu

          • A-Mục tiêu

          • B - Chuẩn bị

          • C - Tổ chức hoạt động dạy Học

          • IV - Vận dụng

      • Ngày giảng:

      • Tiết 66

        • Bài 61 : Sản xuất điện năng :

        • A Mục tiêu

        • III Thuỷ điện

        • IV Vận dụng

          • Giải

      • Ngày giảng:

      • Tiết 67

        • Bài 62: Điện gió - Điện mặt trời

        • A Mục tiêu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan