0

Giáo án vật lý 7

67 520 3

Đang tải.... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Tài liệu liên quan

Thông tin tài liệu

Ngày đăng: 02/06/2015, 22:08

Ngày soạn:13/8/2011 Chơng I- Quang học Tiết 1- Bài 1: Nhận biết ánh sáng Nguồn sáng và vật sáng I.mục tiêu 1. Kiến thức: - Bằng thí nghiệm khẳng định đợc rằng ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy đợc các vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta . Phân biệt đợc nguồn sáng và vật sáng. 2. Kỹ năng: Quan sát , phân tích 3. Thái độ:Nghiêm túc , trung thực, hợp tác . II. chuẩn bị 1. c huẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: - Một hộp kín trong có dán sẵn một mảnh giấy trắng, bóng đèn pin đợc gắn bên trong hộp - Pin ,dây nối , công tắc 2. Chuẩn bị cho cả lớp:Đèn pin , ngọn nến III. tổ chức các hoạt động dạy học. 1. ổ n định lớp : - ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: 3. g iảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1(3 / ) Giới thiệu chơng I GV giới thiệu mội số hiện tựơng quang học :Khi nào ta nhìn thấy một vật ? ảnh của ta trong Gơng có đặc điểm gì ? *Hoạt động 2 (3 / ):Tổ chức tình huống học tập: -Yêu cầu HS đọc mẩu đối thoại đầu bài. - GV làm TN với đèn pin . -Vậy khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng? *Hoạt động 3(10 phút ) HS tìm câu trả lời cho câu hỏi :Khi nào mắt ta nhận biết đợc ánh sáng? - Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu dựa trên kiến thức thực tế trả lời câu hỏi phần quan sát và thí nghiệm . -Yêu cầu HS trả lời C1? -Hãy hoàn thành kết luận ? *Hoạt động 4( 15 / ) Khi ta nhìn thấy một vật ? - Yêu cầu HS đọc C2 ? - GV giới thiệu dụng cụ và cách tiến hành TN. - HS nghe và nắm đợc một số vấn đề cơ bản lớn cần nghiên cứu - HS đọc và quan sát, dự đoán câu trả lời đúng - HS đọc SGK và vận dụng kinh nghiệm trả lời - HS nhận xét , bổ sung và thống nhất - HS thảo luận nhóm trả lời C1 - HS nhận xét , bổ sung và thống nhất - HS thảo luận chung rút ra KL - HS đọc SGK hoạt động nhóm tiến hành I. Nhận biết ánh sáng * Quan sát và thí nghiệm TH2và 3 : Mắt ta nhận biết đợc có ánh sáng C1: Điều kiện giống nhau: Có ánh sáng truyền vào mắt *KL: Mắt ta nhận biết đợc có ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta II. Nhìn thấy một vật * Thí nghiệm: C2: TH ( a ) :Khi đèn bật sáng ta nhìn thấy mảnh giấy trắng . Vì ánh sáng từ mảnh giấy Năm học 2011 - 2012 1 - Từ TN C2 hãy rút ra KL? Căn cứ vào đâu mà em khẳng định : Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta ? *Hoạt động (5 / ) Phân biệt nguồn sáng và vật sáng. - Yêu cầu HS đọc và trả lời C3 ? - Yêu cầu HS hoàn thành KL - Lấy VD về nguồn sáng và vật sáng? -GV thông báo: Nguồn sáng gồm nhân tạo và tự nhiên. *Hoạt động 5(5 / ) Vận dụng: - Yêu cầu HS đọc và thảo luận trả lời C4 , C5 - GV hớng dẫn lại C5 TN - Đại diện nhóm trả lời C2 , HS nhận xét , bổ sung và thống nhất - HS thảo luận chung hoàn thành KL -HS củng cố lại kiến thức -HS đọc và trả lời C3 - HS nhận xét , bổ sung và thống nhất - HS tìm từ thích hợp , rút ra KL -HS lấy VD - HS nghe thông tin - HS thảo luận nhóm trả lời C4 , C5 - Đại diện nhóm trả lời - HS nhận xét , bổ sung và thống nhất truyền vào mắt ta . * KL Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. III. Nguồn sáng và vật sáng C3: Dây tóc bóng đèn là vật tự phát ra ánh sáng , Mảnh giấy trắng là vật hắt lại ánh sáng KL: - Phát ra -Hắt lại IV. Vận dụng: C4: Bạn thanh đúng . Vì không có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt ta nên không nhìn thấy . C5: Khói gồm các hạt nhỏ li ti , các hạt khói đợc đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng . Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành vệt sáng mà ta nhìn thấy đợc . 4. Củng cố:- Khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng ? Khi nào ta nhìn thấy một vật ? - Phân biệt nguồn sáng và vật sang ? Lấy VD? 5. Dặn dò: BTVN: 1.1 1.15 SBT- Đọc phần có thể em cha biết. ************************************************* Ngày soạn: 19/8/2011 Tiết 2 Bài 2 : Sự truyền ánh sáng I.mục tiêu 1. Kiến thức: -Biết thực hiện một TN đơn giản để xác định đờng truyền của ánh sáng -Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng -Biết vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng -Nhận biết đợc 3 loại chùm sáng 2. Kỹ năng:- Làm TN để xác định đờng truyền của ánh sáng -Quan sát , phân tích , nhận biết 3. Thái độ:Nghiêm túc , trung thực, hợp tác II. chuẩn bị 1. c huẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: -1 đèn pin 1 ống trụ thẳng ,1ống cong -3 màn chắn có đục lỗ ,1 lan hoa xe đạp thẳng , 3 đinh ghim 2. Chuẩn bị cho cả lớp: -Đèn chiếu sáng tạo 3 loại chùm sáng -Màn hứng , khe hẹp 1& 2 khe III. tổ chức các hoạt động dạy học. 1. ổ n định lớp : - ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: -Khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng? Năm học 2011 - 2012 2 -Khi nào ta nhìn thấy một vật? -Nguồn sáng và vật sáng là gì ? -BT 1.1 ,1.2 ,1.3 SBT 3. g iảng bài mới: Năm học 2011 - 2012 3 Năm học 2011 - 2012 Họat động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1( 5 / ) Tổ chức tình huống học tập -Hãy vẽ trên giấy xem có bao nhiêu đờng có thể đi từ vật sáng đến mắt? -Vậy ánh sáng truyền theo đ- ờng nào tới mắt ? -Yêu cầu HS đọc tình huống đầu bài *Hoạt động 2 (15 / ) Nghiên cứu quy luật về đ- ờng truyền của ánh sáng -Yêu cầu HS đọc TN SGK -GV giới thiệu dụng cụ và cách tiến hành TN -Từ kết quả TN hãy trả lời C1 -Tại sao dùng ống cong lại không nhìn thấy từ dây tóc bóng đèn phát ra? -GV ĐVĐ: có thể ánh sáng bị ống thẳng nắn đi theo đờng thẳng . Vậy ngoài không khí ánh sáng có đi theo đờng thẳng không? -GV giới thiệu dụng cụ và cách bố trí TN C2 -Làm thế nào để biết chắc chắn 3 lỗ A,B,C và bóng đèn thẳng hàng? - Yêu cầu HS rút ra kết luận *Hoạt động 3 ( 5 / ) Khái quát hóa kết quả nghiên cứu , phát biểu định luật -GV thông báo kết quả nghiên cứu nh SGK, từ đó phát biểu thành định luật *Hoạt động 4 ( 5 / ) Thông báo từ ngữ mới : Tia sáng - Yêu cầu HS đọc quy ớc -GV lu ý cách vẽ tia sáng và cho HS quan sát hình ảnh về một tia sáng *Hoạt động 5 ( 5 / ) GV làm TN cho HS quan sát và nhận biết 3 loại chùm sáng - Yêu cầu HS đọc thông tin về 3 loại chùm sáng , trả lời C3 ? -GV lu ý : chùm sáng là tập hợp của vô số tia sáng *Hoạt động 6 (10 / ) Vận dụng: - Yêu cầu HS đọc và trả lời -HS trả lời : có vô số đờng -HS dự đoán -HS đọc và nhận ra vấn đề cần nghiên cứu -HS đọc TN -HS quan sát và nhận dụng cụ , bố trí , tiến hành TN -Đại diện nhóm nêu kết quả TN , trả lời C1 -HS : Vì ánh sáng bị thành ống chặn lại -HS đọc C2 -HS quan sát nhận dụng cụ , bố trí , tiến hành TN -Đại diện nhóm nêu kết quả TN -HS thảo luận nhóm trả lời -HS rút ra KL -HS nghe thôngbáo và phát biểu định luật -HS đọc - HS ghi nhớ -HS quan sát nhận biết về hình ảnh 1 tia sáng -HS đọc và trả lời C3 I.đờng truyền của ánh sáng *Thí ghiệm C1: ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt theo ống thẳng C2: Dùng một que nhỏ thawngr xuyên qua 3 lỗ A,B,C để xác nhận 3 lỗ và đèn thẳng hàng *Kết luận:đờng truyền của ánh sángtrong không khí là đờng thẳng *Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trờng trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đờng thẳng II. Tia sáng và chùm sáng *Biểu diễn đờng truyền của ánh sáng Quy ớc :Biểu diễn đờng truyền của ánh sáng bằng đờng thẳng có mũi tên chỉ hớng , gọi là tia sáng *Ba loại chùm sáng : chùm sáng song song , chùm sáng hội tụ , chùm sáng phân kỳ C3:a, Không giao nhau b, Giao nhau c, Loe rộng ra III. Vận dụng: C4: Ta làm TN để tìm đờng truyền của ánh sáng: ánh sáng đi theo đờng thẳng 4 4. Củng cố: -Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng -Có mấy loại chùm sáng , nêu đặc điểm của các chùm sáng đó ? 5. Dặn dò:-BTVN 2.1 2.10 SBT -Đọc phần Có thể em cha biết IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy ******************************************* Ngày soạn:26/8/2011 Tiết 3 Bài 3 : ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng I.mục tiêu 1. Kiến thức: -Nhận biết đợc bóng tối và bóng nửa tối , giải thích . -Giải thích đợc vì sao có nhật thực , nguyệt thực. 2. Kỹ năng: Quan sát , làm TN , phân tích. 3. Thái độ:Nghiêm túc , hợp tác , sáng tạo . II. chuẩn bị 1. c huẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: - 1 đèn pin , 1 bóng đèn , 1 vật cản bằng bìa , 1 màn chắn sáng. 2. Chuẩn bị cho cả lớp: Hình vẽ nhật thực, nguyệt thực. III. tổ chức các hoạt động dạy học. 1. ổ n định lớp : - ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: -Phát biểu nội dung định luật truyền thẳng của ánh sáng ? -Có mấy loại chùm sáng , nêu các đặc điểm của mỗi loại chùm sáng đó ? 3. g iảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1 ( 5 / ) Tổ chức tình huống học tập. -Yêu cầu HS đọc tình huống đầu bài ? -GV có thể cho HS làm TN mô phỏng với bóng đèn lớp học và bàn tay đặt gần vở ghi. *Hoạt động 2 ( 10 / ) Tổ chức cho HS làm TN , quan sát và hình thành khái niệm bóng tối. -Yêu cầu HS đọc SGK ? -GV giới thiệu dụng cụ TN . -Yêu cầu các nhóm làm TN , trả lời C1? -GV thống nhất C1 , đa ra khái niệm bóng tối. *Hoạt động 3 ( 10 / ) Quan sát và hình thành khái niệm bóng nửa tối. -HS đọc SGK . -HS q/s bóng của bàn tay , nhận ra vấn đề cần nghiên cứu . -HS đọc SGK , nghiên cứu TN 1. -HS q/s , nhận dụng cụ , bố trí , tiến hành TN , q/s hiện tợng . -HS thảo luận nhóm trả lời giải thích C1. -HS nhận xét , bổ sung , ghi vở. I. bóng tối - bóng nửa tối. * Thí nghiệm 1. C1: Phần màu đen hoàn toàn không nhận đợc ánh sáng từ nguồn chiếu tới , vì ánh sáng truyền đi theo đờng thẳng bị vật chắn cản lại . * Nhận xét ( SGK ). -Nguồn . * Thí nghiệm 2. C2: Trên màn chắn ở sau vật cản có vùng 1 là bóng tối , vùng 3 đợc chiếu sáng đầy đủ , vùng 2 nhận đợc ánh sáng từ Năm học 2011 - 2012 5 -Yêu cầu HS đọc SGK . -GV hớng dẫn cách bố trí TN , q/s hiện tợng . -Yêu cầu HS thảo luận trả lời C2 và rút ra nhận xét . -GV giới thiệu bóng nửa tối. *Hoạt động 4 (7 / ) Hình thành khái niệm nhật thực. -Yêu cầu HS đọc thông báo về hiện tợng nhật thực SGK? -nhật thực xảy ra khi nào ? Những ngời đứng ở đâu có thể q/s nhật thực toàn phần , nhật thực một phần ? -Yêu cầu HS đọc và trả lời C3? *Hoạt động 5 ( 7 / ) Hình thành khái niệm nguyệt thực. -Yêu cầu HS đọc thông báo về nguyệt thực . -GV giới thiệu thêm về hiện t- ợng nguyệt thực . -Yêu cầu HS trả lời C4? *Hoạt động 6 ( 7 / ) Vận dụng. -Yêu cầu HS đọc , thảo luận trả lời C5 , C6? -GV hớng đan và thống nhất C5 , C6. -HS đọc và nghiên cứu TN 2. -HS hoạt động nhóm tiến hành TN , q/s vùng bóng nửa tối ,thảo luận trả lời C2. -Đại diện nhóm trả lờiC2 -HS nhận xét , bổ sung -HS đọc SGK tìm hiểu về nhật thực. -HS trả lời câu hỏi C3. -HS nhận xét , bổ sung -HS đọc SGK -HS nghe và ghi nhớ . -HS đọc và trả lờiC4. -HS đọc và thảo luận nhóm trả lời C5 , C6. -Đại diện nhóm trả lời và nhận xét ,bổ sung . một phần của nguồn sáng nên không sáng bằng vùng 3. *Nhận xét: Một phần của nguồn sáng II.nhật thực - nguyệt thực. * nhật thực ( SGK) C3: Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng . Mặt trăng che khuất không cho ánh sángMặt trời chiếu đến . Vì thế đứng ở đó ta không nhìn thấy Mặt Trời và trời tối lại . * nguyệt thực ( SGK ) C4: -Vị trí 1 : có nguyệt thực - Vị trí 2 và 3 : Trăng sáng III. Vận dụng: C5: Khi miếng bìa lại gần màn chắn hơn thì bóng tối và bóng nửa tối đều thu hẹp lại hơn . Khi miếng bìa gần sát màn chắn thì hầu nh không còn bóng nửa tối nữa , bóng tối rõ nét. C6: Khi dùng quyển vở che kín bóng đèn dây tóc , bàn nằm trong vùng bóng tối sau quuyển vở không nhận đợc ánh sáng , nên không đọc đợc sách. 4. Củng cố: - Bóng tối và bóng nửa tối là gì? - Khi nào xuất hiện nhật thực và nguyệt thực? 5. Dặn dò: BTVN : 3.1 3.12 SBT . IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy ******************************************** Ngày soạn: 3/9/2011 Tiết 4 Bài 4 : Định luật phản xạ ánh sáng I.mục tiêu Năm học 2011 - 2012 6 1. Kiến thức: -Biết tiến hành TN để nghiên cứu đờng đi của tia sáng phản xạ trên gơng phẳng. -Biết xác định tia tới , tia phản xạ , pháp tuyến , góc tới , góc phản xạ trong mỗi TN . -Phát biểu đợc Định luật phản xạ ánh sáng. -Biết ứng dụng Định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hớng đi của tia sáng theo ý muốn. 2. Kỹ năng: Quan sát hiện tợng , làm TN đo góc , so sánh , vẽ hình. 3. Thái độ: Nghiêm túc , trung thực , sáng tạo . II. chuẩn bị 1. c huẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: -1 gơng phẳng có giá đỡ thẳng đứng . -1 đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo ra tia sáng . -1 tờ giấy dán trên mặt tấm gỗ phẳng nằm ngang . -1 thớc đo góc mỏng . 2. Chuẩn bị cho cả lớp: Gơng soi , tấm kính , tấm kim loại. III. tổ chức các hoạt động dạy học. 1. ổ n định lớp : - ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: - Tại sao phía sau vật chắn sáng lại xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối? - Khi nào xuất hiện hiện tợng nhật thực và nguyệt thực? 3. g iảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1( 2 / ) Tổ chức tình huống học tập. -Yêu cầu HS đọc tình huống SGK. -GV làm TN biểu diễn , ĐVĐ vào bài . *Hoạt động 2( 3 / ) Sơ bộ đa ra khái niệm gơng phẳng. -GV phát dụng cụ gơng phẳng. -Em q/s thấy gì trong gơng ? -GV thông báo : đó là ảnh của vật tạo bởi gơng . -Hãy q/s xem mặt gơng có đặc điểm gì? -GV nêu đặc điểm của gơng phẳng. -Yêu cầu HS trả lời C1? *Hoạt động 3 ( 5 / ) Sơ bộ hình thành biểu tợng về sự phản xạ ánh sáng. -Yêu cầu HS đọc SGK . -GV giới thiệu dụng cụ , hớng dẫn làm TN . -Tia sáng hắt lại trên gơng đi theo một hớng xác định không ? -GV thông báo : đó là hiện t- ợng phản xạ ánh sáng. -HS đọc -HS quan sát . -HS nhận dụng cụ và tiến hành TN . -HS nêu các hình q/s đợc trong gơng. -HS thảo luận nhóm nêu đặc điểm của gơng . -HS trả lờiC1. -HS đọc SGK . -HS q/s , hoạt động nhóm làm TN , quan sát hiện tợng . -HS trả lời . -HS nghe và ghi vở I. gơng phẳng * Quan sát: -Hình của một vật q/s đợc trong gơng gọi là ảnh của vật tạo bởi gơng. *gơng phẳng là những vậtcó bề mặt phẳng , nhẵn , bóng. C1: VD : gơng soi , mặt nớc trong yên lặng , tấm kim loại phẳng , nhẵn ,bóng. II. Định luật phản xạ ánh sáng *Thí nghiệm : Hiện tợng phản xạ ánh sáng ( SGK ) 1. tia phản xạ nằm trong mặt Năm học 2011 - 2012 7 -Yêu cầu HS chỉ rõ tia tới , tia phản xạ ? *Hoạt động 4( 20 / ) Tìm hiểu quy luật về sự đổi hớng của tia sáng khi gặp gơng. -Yêu cầu HS làm lại TN và trả lời C2? -GV chỉ tia tới , tia phản xạ , pháp tuyến . -Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu về góc tới , góc phản xạ. -Yêu cầu HS dự đoán mối quan hệ giữa i & i / . -ĐVĐ : mối quan hệ đó có đúng cho mọi vị trí của tia tới không ? -Từ KQ đo hãy cho biết dự đoán trên đúng hay sai? *Hoạt động 5( 3 / ) Phát biểu Định luật phản xạ ánh sáng. -GV thông báo về Định luật phản xạ ánh sáng. -Yêu cầu HS đọc một vài lần . *Hoạt động 6 ( 5 / ) Thông báo quy ớc vẽ gơng phẳng và các tia sáng trên giấy . -GV thông báo quy ớc nh SGK . *Hoạt động 7 ( 5 / ) Vận dụng. -Yêu cầu HS đọc và trả lời C4? -GV hớng dẫn C4: -HS đọc SGK , làm TN , trả lời C2. -HS đọc SGK , ghi nhớ góc tới và góc phản xạ -HS dự đoán. -HS đọc SGK , hoạt động nhóm làm TN kiểm tra , đo góc phản xạ , ghi bảng phụ. -Đại diện nhóm báo cáo KQ đo . -HS nêu KL. -HS nghe thông báo . -HS phát biểu định luật. -HS nghe thông báo . -HS vẽ hình C3. -HS đọc , thảo luận nhóm trả lời C4 -Đại diện nhóm trả lời C4 , nhận xét , bổ sung. phẳng nào? C2: Kết luận : tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và pháp tuyến tại điểm tới . 2. Phơng của tia phản xạ có quan hệ nh thế nào với phơng của tia tới. -Góc tới i = SIN -Góc phản xạ i / = INR a, Dự đoán i / = i. b, Kết luận : Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới. 3. Định luật phản xạ ánh sáng ( SGK ) 4. Biểu diễn gơng phẳng và các tia sáng trên hình vẽ. C3: S N R I III. Vận dụng: C4: a, S N I R b, R N S I 4. Củng cố: Phát biểu Định luật phản xạ ánh sáng? 5. Dặn dò: BTVN :4.1 4.9 SBT IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy ******************************** Năm học 2011 - 2012 8 Ngày soạn: 9/9/2011 Tiết 5 Bài 5 : ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng I.mục tiêu 1. Kiến thức: -Bố trí đợc TN để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng. -Nêu đợc những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng. -Vẽ đợc ảnh của một vật đặt trớc gơng phẳng. 2. Kỹ năng: Quan sát hiện tợng , so sánh , đo , vẽ hình 3. Thái độ: nghiêm túc , sáng tạo hợp tác II. chuẩn bị 1. c huẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: -1 gơng phẳng có giá đỡ thẳng đứng . - 1 tấm kính trong suốt. - 2 viên phấn giống hệt nhau. - 2 viên pin cùng loại. - 1 tờ giấy trắng dán trên một tấm gỗ phẳng. 2. Chuẩn bị cho cả lớp: một số tranh ảnh chụp cảnh vật bên hồ. III. tổ chức các hoạt động dạy học. 1. ổ n định lớp : - ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: -Phát biểu Định luật phản xạ ánh sáng? Vẽ hình biểu diễn , chỉ rõ tia tới , tia phản xạ pháp tuyến , góc tới , gó phản xạ? -Bài tập: 4.1 , 4.2 SBT. 3. g iảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1 ( 5 / ) Tổ chức tình huống học tập . -Yêu cầu HS đọc tình huống đầu bài? -Em hãy dự đoán giải thích hiện tợng này? *Hoạt động 2 (7 / ) Hớng dẫn HS làm TN . -Yêu cầu HS đọc SGK nghiên cứu TN . -GV giới thiệu dụng cụ TN , hớng dẫn cách bố trí và quan sát TN .Lu ý gơng phẳngphải đặt vuông góc với tờ giấy. *Hoạt động 3 ( 5 / ) Xét xem ảnh tạo bởi gơng phẳng có hứng đợc trên màn không? -Yêu cầu HS đọc C1 ,làm TN , rút ra KL. -GV lu ý : nếu ảnh hứng đợc trên màn gọi là ảnh thật. *Hoạt động 4 ( 7 / ) Nghiên cứu độ lớn của ảnh tạo bởi gơng phẳng. -Yêu cầu HS dự đoán độ lớn của ảnh của viên phấn so với độ lớn của viên phấn? -Muốn kiểm tra dự đoán cách -HS đọc SGK nhận biết tình huống . -HS dự đoán , giải tích hiện tợng . -HS đọc SGK tìm hiểu TN . -HS nghe hớng dẫn , hoạt động nhóm bố trí TN . -HS họat động nhóm làm TN , rút ra KL C1. -HS q/s , thảo luận đa I. Tính chất của ảnh tạo bơi gơng phẳng. * Thí nghiệm : 1. ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng có hứng đợc trên màn chắn không? C1: Kết luận : ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng không hứng đợc trên màn chắn , gọi là ảnh ảo. 2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không ? C2: Kết luận: Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng bằng độ lớn của vật. Năm học 2011 - 2012 9 đơn giản nhất là dùng thớc đo chiều cao của vật và của ảnh , nhng thớc đa ra sau gơng phẳng thì không nhìn thấy đ- ợc .Vậy có cách nào kiểm tra ? -Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu cách kiẻm tra. -Hãy hoàn thành KL ? *Hoạt động 5 ( 7 / ) So sánh khoảng cách từ điểm A và ảnh của nó là A / đến g- ơng phẳng. -Yêu cầu HS đọc phần 3. -GV hớng dẫn HS làm TN đo khoảng cách , thảo luận nhóm trả lời C3 và rút ra KL . *Hoạt động 6 ( 10 / ) Giải thích sự tạo thành ảnh của vật bởi gơng phẳng . -Yêu cầu HS đọc , thảo luận trả lời C4? -GV gợi ý và hớng dẫn cách vẽ. *Hoạt động 7( 7 / ) Vận dụng: -Yêu cầu HS đọc và trả lời C5 , C6? -GV hớng dẫn lại . ra dự đoán . -HS nhận biết cách kiểm tra. -HS làm TN , rút ra KL . -HS đọc SGK , hoạt động nhóm làm TN đo khoảng cách , so sánh , trả lời C3 , rút ra KL -HS nhận xét , bổ sung -HS đọc SGK , thảo luận trả lời C4. -HS nhận xét , bổ sung -HS đọc SGK thảo luận nhóm trả lời C5 , C6 . -HS nhận xét , bổ sung . 3. So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gơng và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gơng. C3: Kết luận : Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gơng phẳng cách nhau một khoảng bằng nhau. II. Giải thích sự tạo thàh ảnh bởi gơng phẳng. C4: a, Vẽ ảnh S / . b, Vẽ 2 tia phản xạ. c, Vị trí đặt mắt tại M. S R H I K S / d, Mắt nhìn thấy S / vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi nh đi thẳng từ S / đến mắt S / không hứng đợc trên màn vì chỉ có đờng kéo dài qua S / chứ không có ánh sáng thật từ S / đến mắt. Kết luận : đờng kéo dài III . Vận dụng: C5: Kẻ A A / và B B / vuông góc với gơng , C6: A B B / A / A Năm học 2011 - 2012 10 [...]... để trả lời câu để giảm tiếng ồn hỏi của Gv - Làm thế nào để phân tán -Cấm bóp còi inh ỏi âm trên đường truyền âm? - Làm thế nào để ngăn chặn Ko cho âm truyền đến tai? - HS ®äc vµ tr¶ lêi - Cho Hs đọc lệnh C4 C4 - Vật phản xạ âm tốt & làm -HS nhËn xÐt ,bỉ sung âm truyền qua ít là vật ntn ? - Vật phản xạ âm kém là những vật ntn ? - Vật phản xạ âm tốt dùng để cách âm là ? *Ho¹t ®éng 4: (10/) VËn dơng... đọc & hoàn thiện phần kết luận *Ho¹t ®éng 3: (7/ ) Nghiên cứuvật phản xạ âm tốt & vật phản xạ âm kém Gv:+Cho Hs đọc phần II trong SGK +Giới thiệu TN & tiến hành làm TN cho Hs quan sát trong 2 trường hợp khi mặt phản xạ là tấm bìa(xốp) & tấm kính Gv :Đặt câu hỏi cho HS trả lời : +Mặt gương:m phản xạntn? +Miếng xốp:m phản xạntn? +Vật ntn thì phản xạ âm tốt? Vật ntn thì phản xạ âm kém ? +Đọc & hoàn thiện... qu¶ TN (3 ®iĨm) - VÏ h×nh biĨu diƠn , x¸c ®Þnh chÝnh x¸c c¸c kÕt qu¶ TN (4 ®iĨm) - ViÕt mÉu b¸o c¸o TN (1 ®iĨm) 5 KÕt qu¶: Líp 7A 7B SÜ sè 0-2 3-4 5-6 7- 8 9 - 10 % trªn TB IV Rót kinh nghiƯm giê d¹y ******************************************* Ngµy so¹n:24/9/2010 TiÕt 7 – Bµi 7 : g¬ng cÇu låi I.mơc tiªu 1 KiÕn thøc: -Nªu ®ỵc nh÷ng tÝnh chÊt cđa ¶nh cđa mét vËt t¹o bëi g¬ng cÇu låi -NhËn biÕt ®ỵc vïng... C6: -HS rót ra KL / C7: *Ho¹t ®éng 4( 15 ) VËn -HS nhËn xÐt vµ ph¸t C8: ( Tïy HS ) : Cã thĨ cho vơn dơng biĨu l¹i KL giÊy vµo lä Khi thỉi cét -Yªu cÇu HS ®äc , th¶o ln kh«ng khÝ trong lä dao ®éng , nhãm tr¶ lêi C6 , C7 , C8 , -HS ®äc , th¶o ln C9? nhãm tr¶ lêi C6 , C7 , vơn giÊy x¸o ®éng C9: -Yªu cÇu HS cã thĨ lµm TN C8 , C9 a, èng nghiƯm vµ níc trong èng minh häa cho C6 , C 7 -§¹i diƯn nhãm tr¶... thiện C7 Gv:Hướng dẫn : Thời gian âm truyền từ tàu xuống đáy biển (t).Như vậy thì âm truyền từ tàu xuống đáy biển & từ đáy biển phản xạ lại tàu hết 1s m truyền từ tàu xuống đáy biển là bao nhiêu ? Gv:Cho Hs đọc & hoàn thiện C8 75 0m Hs:Đọc & hoàn thiện lệnh C4 C8 :a, b, d Hs:+Đọc & hoàn thiện C5 +Đọc & hoàn thiện C6 +Đọc & hoàn thiện C7 + HS: t=1/2s v=1500s s=? m truyền từ tàu xuống đáy biển s=v.t =75 0... nhËn xÐt , bỉ sung cµng cao (thÊp) III VËn dơng: C5: - VËt cã tÇn sè 70 Hz dao ®éng nhanh h¬n *Ho¹t ®éng 4(10/) VËn - VËt cã tÇn sè 50Hz ph¸t dơng ra ©m thÊp h¬n -Yªu cÇu HS ®äc vµ tr¶ lêi C5 -HS ®äc vµ ho¹t ®éng C6: Khi vỈn d©y ®µn c¨ng ,C6 ,C7? nhiỊu , ©m ph¸t ra cao h¬n vµ c¸ nh©n tr¶ lêi C5 , -GV thèng nhÊt ngỵc l¹i C6 ,C 7 C7: ¢m ph¸t ra cao h¬n khi -HS nhËn xÐt , bỉ ch¹m gãc b×a vµo hµng lç ë... trống sẽ ntn ? +Để kiểm tra dự đoán Gv yêu cầu các nhóm tiến hành làm TN như hình 13.1 & dựa vào TN để trả lời câu C1,C2 Gv :Như vậy chúng ta vừa tìm hiểu sự truyền âm trong Kh«ng khí ?Vậy sự truyền âm trong chất rắn ntn chúng ta sang TN2 Gv:+Cho Hs dự đoán với 3 bạn Bạn A gõ đầu bút xuống bàn còn bạn B đứng ở cuối bàn ,còn bạn C áp tai ở phía cuối bàn ? +Để kiểm tra dự đoánGv cho Hs tiến hành làm TN như... các môi trường nào Gv :+Cho Hs đọc TN3 trong SGK +Cho Hs dự đoán khi ta để 1 nguồn âm vào trong chất lỏng thì liệu chúng ta có nghe được âm phát ra Kh«ng ? +Để kiểm tra dự đoán của các bạn chúng ta tiến hành làm TN như hình 13.3& Gv cho các nhóm tiến hành thảo luận & trả lời lệnh C4 Gv:+Cho Hs đọc TN 4 trong SGK +Tương tự Gv cho Hs dự đoán & thảo luận để hoàn thiện lệnh C5 +Cho Hs rút ra qua 4 TN trên... khí,rắn,lỏng *Ho¹t ®éng 3: (10/) VËn dơng Gv:+Cho Hs đọc & hoàn thiện lệnh C7 + Yêu cầu Hs đọc & hoàn thiện lệnh C8 ,C9 -Gỗ là vật rắn truyền âm nhanh & tốt hơn không khí -Vì qu·ng đường từ loa công cộng đến tai dài hơn nên thời gian truyền âm đến tai dài hơn Hs :Thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi của Gv III-Vận dụng C7 :Nhê m«i trêng kh«ng khÝ C8 : C9 :V× mỈt ®Êt trun ©m thanh nhanh h¬n kh«ng... tïy theo vÞ trÝ gi÷a S víi g¬ng th× sÏ cho chïm tia ph¶n x¹ song song -HS q/s h×nh 8.4, ho¹t ®éng nhãm lµm TN tr¶ lêi C5 -HS hoµn thµnh KL *Ho¹t ®éng 5( 7/ ) VËn dơng -Yªu cÇu HS ®äc vµ tr¶ lêi lÇn -HS ®äc vµ th¶o ln lỵt C6 , C7? nhãm tr¶ lêi C6 , C7 -GV híng dÉn vµ thèng nhÊt -§¹i diƯn nhãm tr¶ 16 C2: ¶nh t¹o bëi g¬ng ph¼ng nhá h¬n ¶nh cđa chÝnh vËt ®ã t¹o bëi g¬ng cÇu lâm *KÕt ln: - ¶nh ¶o - lín h¬n . nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. III. Nguồn sáng và vật sáng C3: Dây tóc bóng đèn là vật tự phát ra ánh sáng , Mảnh giấy trắng là vật hắt lại ánh sáng KL: - Phát. ta. D. Vì vật đợc chiếu sáng. Câu 2: Vật sáng là. A. Những vật hắt lại ánh sáng. B. Những vật tự phát ra ánh sáng. C. Những vật đợc chiếu sáng và không hắt lại ánh sáng. D. Cả A và B đều đúng. Câu. biết ánh sáng Nguồn sáng và vật sáng I.mục tiêu 1. Kiến thức: - Bằng thí nghiệm khẳng định đợc rằng ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy đợc các vật khi
- Xem thêm -

Xem thêm: Giáo án vật lý 7, Giáo án vật lý 7,

KHÓA HỌC DÀNH CHO BẠN