Giáo án Ngữ Văn 6 học kỳ 2 (hay)

117 1.4K 4
Giáo án Ngữ Văn 6 học kỳ 2 (hay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi ỏo ỏn Ng vn 6 Nm hc 2014-2015 Ngày soạn: 30/12/2014 Tiết: 73 Văn bản: bài học đờng đời đầu tiên (Tô Hoài) A. MC CN T - Hiu c ni dung, ý ngha ca Bi hc ng i u tiờn. - Thy c tỏc dng ca mt s bin phỏp ngh thut c s dng trong on trớch. B. TRNG TM KIN THC, K NNG 1. Kin thc - Nhõn vt, s kin, ct truyn trong mt vn bn truyn vit cho thiu nhi. - D Mốn : mt hỡnh nh p ca tui tr sụi ni nhng tớnh tỡnh bng bt kiờu ngo. - Mt s bin phỏp ngh thut xõy dng nhõn vt c sc trong on trớch. 2. K nng: - Vn bn truyn hin i cú yu t t s kt hp vi yu t miờu t. - Phõn tớch cỏc nhõn vt trong on trớch. - Vn dng c cỏc bin phỏp ngh thut so sỏnh, nhõn húa khi vit miờu t. C. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra vở soạn của một số HS. 3. Bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài. Tô Hoài là một tác giả có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi. Trong số các tác phẩm nổi tiếng của ông có truyện ngắn Dế Mèn phiêu lu ký gồm 10 chơng viết về cuộc phiêu lu đầy sóng gió của Dế Mèn. Tác phẩm này của ông đã đợc dịch sang nhiều thứ tiếng khác nhau trên thế giới. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu nội dung chơng I của tác phẩm này. HĐ2 GV Hdẫn HS đọc VB. - Gọi HS đọc phần chú thích *. - Hdẫn HS tìm hiểu từ khó trong VB? - Cho biết một số nát chính về tác giả Tô Hoài? - VB " Bài học đờng đời đầu tiên" đợc trích từ tác phẩm nào của Tô Hoài? - Dế Mèn Phiêu lu ký đợc viết từ năm nào? - Kể tóm tắt đoạn trích và cho biết: + Truyện đợc kể bằng những lời của nhân vật nào? + Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì? - ở phần 2 gồm những sự việc chính nào? (+ Dế Mèn coi thờng Dế Choắt + DM trêu Cốc > Dế Choắt chết. + Sự ân hận của Dế Mèn.) - Theo em, SV nào trong các Sv trên là nghiêm trọng nhất dẫn đến bài học đờng đời đầu tiên cho DM? HĐ3 - Khi xuất hiện ở đầu câu chuyện, DM đã là một thanh niên cờng tráng. Chàng dế ấy hiện lên qua những nét cụ thể nào về hình dáng, tính cách? I. Đọc. Tìm hiểu chung. 1. Đọc. 2. Từ khó: Sgk/9 3. Tác giả. - Tô Hoài sinh năm 1920, tên thật: Nguyễn Sen. - Viết văn từ trớc CMT8, có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi. 4. Tác phẩm. - VB đợc trích từ chơng I của Tác phẩm Dế Mèn phiêu lu ký(1941)- là tác phẩm nổi tiếng nhất của tác giả viết về loài vật. - Phơng thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả. - Bố cục: + Đ1: từ đầu đứng đầu thiên hạ Miêu tả hình dáng, tính cách DM. + Đ2: còn lại => kể về bài học đờng đời đầu tiên của DM. II. Đọc, tìm hiểu chi tiết. 1. Hình dáng, tính cách Dế Mèn. * Hình dáng. - Đôi càng mẫm bóng - vuốt chân nhọn hoắt GV soạn: Nhữ Đình Bộ Trờng THCS Mỹ Hng Gi ỏo ỏn Ng vn 6 Nm hc 2014-2015 + Tìm các chi tiết miêu tả hình dáng, tính cách của DM? - DM có những hàng động nào? - DM có những cử chỉ nào? - Mèn có ý nghĩ gì? - Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả? - Nhận xét về trình tự miêu tả của Tg? - Qua những chi tiết miêu tả về hình dáng, t/cách, cử chỉ của DM,; em thấy DM là 1 con vật ntn? - DM tự nhận mình là tợn lắm, xốc nổi, ngông cuồng. Em hiểu những lời đó của DM ntn? - Từ đó em có nhận xét gì về t/cách của DM? - Qua bức chân dung tự hoạ của DM, em thấy DM có điều gì đẹp? điều gì không đẹp? - GV bình giảng đoạn 1 của VB. - đôi cánh dài - cả ngời là một màu nâu bóng mỡ - đầu to nổi từng mảng - răng đen nhánh - râu dài uốn cong * Hành động, cử chỉ. - đạp phanh phách, vũ lên phành phạch, nhai ngoàm ngoạm, trịnh trọng vuốt râu, đi đứng oai vệ - a cà khịa, thích to tiếng, đấm đá - tự cho mình là giỏi, ghê gớm => Dùng từ chính xác, giàu tính tạo hình => Dế Mèn: - khoẻ mạnh, đầy sức sống, tự tin, yêu đời. - Kiêu căng, tự phụ. 4. Củng cố. - Tóm tắt nội dung đoạn trích? - Dế Choắt tự kể chuyện mình? - Qua phần tìm hiểu, em có nhận xét gì về Dế Mèn? 5. Hớng dẫn học bài. - Tóm tắt đoạn trích theo ngôi kể của chị Cốc? - Soạn tiếp nội dung còn lại. Ngy son : 31/12/2014 Tit 74. Văn bản: BI HC NG I U TIấN (Tụ Hoi) A. MC CN T - Hiu c ni dung, ý ngha ca Bi hc ng i u tiờn. - Thy c tỏc dng ca mt s bin phỏp ngh thut c s dng trong on trớch. B. TRNG TM KIN THC, K NNG 1. Kin thc - Nhõn vt, s kin, ct truyn trong mt vn bn truyn vit cho thiu nhi. - D Mốn : mt hỡnh nh p ca tui tr sụi ni nhng tớnh tỡnh bng bt kiờu ngo. - Mt s bin phỏp ngh thut xõy dng nhõn vt c sc trong on trớch. 2. K nng: - Vn bn truyn hin i cú yu t t s kt hp vi yu t miờu t. - Phõn tớch cỏc nhõn vt trong on trớch. GV soạn: Nhữ Đình Bộ Trờng THCS Mỹ Hng Gi ỏo ỏn Ng vn 6 Nm hc 2014-2015 - Vn dng c cỏc bin phỏp ngh thut so sỏnh, nhõn húa khi vit miờu t. C. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra vở soạn của một số HS. - Nờu hiu bit ca em v tỏc gi Tụ Hoi ? - Túm tt ni dung on trớch Bi hc ng i u tiờn? 3. Bài mới. * Hot ng 1 : Gii thiu bi. Chõn dung v tớnh nt ca D Mốn trong bi hc ng i u tiờn m anh ta nm tri ra sao, chỳng ta tip tc tỡm hiu tit 2 ny. Hot ng ca thy v trũ Ni dung cn t Hot ng 2: Tỡm hiu vn bn (tip ). - Túm tt ni dung phn 2. - Mang thúi kiờu cng vo i, DM ó gõy ra chuyn gỡ phi õn hn sut i? - DM ó miờu t D Chot ntn? - Qua ú em thy D Chot l con vt ntn? - Thy Chot nh vy, DM ó t thỏi ntn? - Em cú nhn xột gỡ v cỏch i x ca Mốn i vi Chot. - Li l: t tờn cho ngi lỏng ging ca mỡnh l chot - Ging iu: chỳ my, hch rng lờn, xỡ hi di, ln ting mng m - Ngc li DC i vi DM ntn? (nhỳn nhng, l phộp, chõn tỡnh) - Mốn ó gõy nờn chuyn gỡ khin Chot phi chu hu qu? - Vỡ sao DM dỏm gõy s vi ch Cc to hn mỡnh? - Trc khi trờu ch Cc, thỏi ca Mốn i vi Chot ntn? ? Sau khi hỏt trờu ch Cc xong D Mốn cú hnh ng gỡ. ( Hay nghch ranh, ngh mu trờu ch cúc - Chui tt vo hang, nm khnh bng ngh thỳ v.) ? Hnh ng ú th hin tớnh cỏch gỡ ? - Em hóy nhn xột cỏch DM gõy s vi Cc bng cõu hỏt : Vt lụngtao n? (Xc xc, ỏc ý, ) - Vic DM dỏm gõy s vi Cc ln hn, kho hn mỡnh cú phi l h dng cm khụng? Vỡ sao? - Khi D Chot b ch Cc m thỡ D Mốn cú thỏi gỡ ? ( Khip, nm im thinh thớt, khụng dỏm ho 2. Bi hc ng i u tiờn. a. Thỏi ca D Mốn i vi D Chot. - D Chot: gy gũ, di lờu nghờu nh mt gó nghin, cỏnh ngn cn, cng bố bố, rõu ria ct mt mu, mt mi lỳc no cng ngn ng, => Mốn coi thng Chot. + gi l chỳ my, chờ sng cu th, khụng cho Chot thụng ngỏch,=> Mốn kiờu cng, ớch k, khụng quan tõm, giỳp b. Din bin thỏi ca Mốn trong vic trờu ch cc. - H hờ vi trũ ựa nghch tinh quỏi ca mỡnh GV soạn: Nhữ Đình Bộ Trờng THCS Mỹ Hng Gi áo án Ngữ văn 6 Năm học 2014-2015 he) GV: cho HS thảo luận : ? trước cái chết thảm thương của Dế Choắt Dế Mèn đã có suy nghĩ và thái độ gì ? Bài học ấy được nêu trong lời nói nào ? - Trước khi chết, DC đã khuyên Mèn ntn? - Kẻ chịu hậu quả trực tiếp là Choắt, DM có chịu hậu quả nào không? Nếu có thì đó là hậu quả gì? - Thái độ của Mèn đã thay đỏi ntn khi Choắt chết? Mèn đã rút ra bài học gì cho mình? - Thái độ đó của Mèn cho ta hiểu thêm gì về Mèn? - Theo em sự ăn năn hối lỗi của Mèn có cần thiết không? Có thể tha thứ không? - Cuối truyện là hình ảnh Dm đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ bạn. Em thử hình dung tâm trạng của Mèn lúc này? - Trong truyện đặc điểm nào của con người được gán cho con vật? Hoạt động 3 : - Khi miêu tả DM, DC tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? - Ý nghĩa của văn bản này là gì? Gọi HS đọc phần Ghi Nhớ(SGK/11) * Hoạt động 4 : * Luyện tập : Cho HS sắm vai Dế Mèn, DếChoắt , Chị Cốc ở đoạn Dế Mèn trêu chị Cốc (HS đã chuẩn bị như đã dặn ). - Bàng hoàng, hối hận vì hậu quả do chính mình gây ra → ân hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên. - Tác hại của tính nghịch ranh, ích kỷ. - Hống hách với kẻ yếu, hèn nhát trước kẻ mạnh. Nói và làm chỉ vì mình chứ không nghĩ đến người khác. * Bài học về sự ngu xuẩn của tính kiêu ngạo đã dẫn đến tội ác. * Vừa thuật việc, vừa gợi tả tâm trạng mang ý nghĩa suy ngẫm sâu sắc. III. Tổng kết : 1. Nghệ thuật. - Dùng từ chính xác, giàu tính tạo hình. - Miêu tả sinh động. - Kể chuyện ngôi thứ nhất. 2. Nội dung. -Miêu tả vẻ đẹp cường tráng và tính kiêu căng, xốc nổi của Dế Mèn. * Ghi nhớ SGK. IV. Luyện tập. HS sắm vai. 4. Củng cố: GV : hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học ? Qua phân tích tìm hiểu , em rút ra được bài học gì cho bản thân. 5. Hướng dẫn học bài : - Học bài , nắm nội dung bài học, đọc phần đọc thêm. - Tìm đọc tập truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” - Chuẩn bị : “Sông nước Cà Mau”. - Chuẩn bị bài cho tiết sau: Phó từ ============================== Ngày soạn 31/12/2014 Tiết 75 Phã tõ A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được các đặc điểm của phó từ GV so¹n: Nh÷ §×nh Bé Trêng THCS Mü Hng Gi ỏo ỏn Ng vn 6 Nm hc 2014-2015 - Nm c cỏc loi phú t. B. TRNG TM KIN THC, K NNG 1. Kin thc - Khỏi nim phú t : + í ngha khỏi quỏt ca phú t. + c im ng phỏp ca phú t (kh nng kt hp ca phú t,chc v ng phỏp ca phú t). - Cỏc loi phú t. 2. K nng: - Nhn bit phú t trong vn bn - Phõn bit cỏc loi phú t. - S dng phú t t cõu. C.Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: KT sách vở ghi của HS 3. Bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2 - HS đọc VD trong Sgk/12. - Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? - Những từ đợc bổ sung nghĩa thuộc loại từ nào? - Những từ in đậm đứng ở vị trí nào trong cụm từ? - Qua tìm hiểu, em hiểu phó từ là gì? HĐ3 - Đọc VD sgk/13. - Xđ phó từ bổ sung ý nghĩa cho những ĐT, TT in đậm? - Điền các phó từ tìm đợc ở mục I,II vào bảng phân loại? - Có mấy loại phó từ? Những phó từ đó bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT, TT? - Kể thêm những phó từ mà em biết thuộc loại nào nói trên - HS đọc Ghi nhớ SGK/14. GV tóm tắt nội dung kiến thức. HĐ4 I. Phó từ là gì? * Xét VD. VD Từ in đậm Từ đợc bổ sung nghĩa a đã cũng vẫn cha thật đI ra thấy lỗi lạc b đợc rất ra rất soi gơng a nhìn to bớng => đứng trớc,sau ĐT, TT ĐT, TT * Ghi nhớ(Sgk/12) II. Các loại phó từ. 1. Các phó từ. a. lắm b. đừng c. không, đã, đang 2. Bảng phân loại. Phó từ đứng trớc Phó từ đứng sau - chỉ qh tgian - chỉ mức độ - chỉ sự tiếp diễn t- ơng tự - chỉ sự phủ định - chỉ sự cầu khiến. - chỉ kquả, hớng. - chỉ khả năng đã, đang thật, rất cũng không, vẫn cha đừng lắm ra đợc 3. Kể thêm các phó từ. - chỉ qh tgian: sẽ, sắp - chỉ mức độ: quá, cực kỳ - chỉ sự tiếp diễn tơng tự: vẫn, cứ, đều - chỉ sự phủ định: cha, chẳng - chỉ sự cầu khiến: chớ, hãy - chỉ kquả, hớng: đợ, rồi, xong - chỉ khả năng: có lẽ, có thể, phải chăng GV soạn: Nhữ Đình Bộ Trờng THCS Mỹ Hng Gi ỏo ỏn Ng vn 6 Nm hc 2014-2015 - HS đọc đoạn văn. - Tìm phó từ trong mỗi câu? Và cho biết mỗi phó từ bổ sung cho ĐT, TT ý nghĩa gì? - Thuật lại sviệc DM trêu chị Cốc dẫn đến cái chết thảm thơng của DC bằng một đoạn văn ngắn từ 3-5 câu. Chỉ ra phó từ dùng trong đoạn văn ấy và cho biết dùng phó từ ấy đề làm gì? GV hớng dẫn HS về nhà viết. - GV đọc -> HS viết: Những gã xốc nổi.ngu dại của mình thôi.(Bài học đờng đời đầu tiên) * Ghi nhớ SGK/14. III. Luyện tập. Bài 1.Xác định phó từ. a. - chỉ qh tgian: đã, đơng, sẽ, sắp - chỉ sự tiếp diễn tơng tự: đều, còn, lại, cũng, - chỉ sự phủ định: không - chỉ kquả, hớng:ra b. - chỉ qh tgian: đã, - chỉ kquả: đợc Bài 2 Một hôm chị Cốc đang kiếm mồi, Dế Mèn cất giọng đọc một câu thơ cạnh khoé rồi chui tọt vào hang. Chị Cốc rất bực, đi tìm kẻ trêu mình. Không thấy Dm nhng chị trông thấy DC đang loay hoay trớc cửa hang. Chị Cốc trút cơn giận lên đầu DC. Bài 3 Nghe- viết. 4. Củng cố - Phó từ là gì? Kể tên các loại phó từ? - Đặt câu trong đó có phó từ và cho biết chúng thuộc loại phó từ nào? 5. Hớng dẫn học bài. - Học thuộc nội dung Ghi nhớ và làm lại các bài tập. - Soạn và nghiên cứu bài Tìm hiểu chung về văn miêu tả. Ngày soạn: 04/01/2015 Tiết 76 Tìm hiểu chung về văn miêu tả. A. MC CN T - Bit c hon cnh cn s dng vn miờu t. - Nhng yờu cu cn t i vi mt bi vn miờu t. - Nhn din v vn dng vn miờu t khi núi v vit. B. TRNG TM KIN THC, K NNG 1. Kin thc - Mc ớch ca miờu t - Cỏch thc miờu t. 2. K nng: - Nhn din c on vn , bi vn miờu t. - Bc u xỏc nh c ni dung ca mt on vn hay bi vn miờu t, xỏc nh c im ni bt ca i tng c miờu t trong on vn hay bi vn miờu t. C. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra vở soạn của một số HS. 3. Bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài. ở cấp tiểu hác em các em đã học về văm miêu tả, các em đã biết viết một bài văn miêu tả: ngời, vật, phong cảnh thiên nhiên,Vậy, em nào có thể nhớ và trình bày lại thế nào là văn miêu tả? GV nhận xét và vào bài mới. HĐ2 - Đọc các tình huống/sgk.15 - Tình huống nào cần sử dụng văn miêu tả? Vì sao? + TH1 em cần làm gì đề ngời khách nhận ra nhà em? + TH2, em cần làm gì để ngời bán hàng lấy I. Thế nào là văn miêu tả. 1. Nhận xét các tình huống. - Căn cứ vào h/cảnh và mục đích giao tiếp=> cả 3 Th đều cần sử dụng văn miêu tả. + TH1: Phải tả con đờng và ngôi nhà để ng- ời khách nhận ra, không bị lạc. + Th2: Tả cái áo cụ thẻ để ngời bán hàng lấy GV soạn: Nhữ Đình Bộ Trờng THCS Mỹ Hng Gi ỏo ỏn Ng vn 6 Nm hc 2014-2015 đúng cáI áo em cần? + TH3, em phải làm gì để bạn hs nhận ra(hình dung ra) h/a ngời lực sĩ? - Trong những TH trên, em đã dùng đến văn miêu tả. Hãy nêu những tình huống khác t- ơng tự rồi rút ra nxét: Thế nào là văn miêu tả? - Trong VB Bài học đờng đời đầu tiên, có 2 đoạn văn miêu tả DM, DC rất sinh động. Em hãy chỉ ra cá đoạn văn đó và cho biết: + 2 đoạn văn đó có giúp em hình dung đợc đặc điểm của 2 chú dế? + Những chi tiết, đặc đỉem nào giúp em hình dung đợc điều đó? => GV hớng dẫn HS rút ra nội dung ghi nhớ/16. - HS đọc Ghi nhớ. HĐ3 - Đọc các đoạn văn và cho biết: + mỗi đoạn văn tái hiện lại điều gì? Hãy chỉ ra đặc điểm nổi bật của svật, con ngời, quang cảnh đã đợc miêu tả trong 3 đoạn trích? a. Nếu phải một đoạn văn miêu tả cảnh mùa đông đến thì em sẽ nêu lên những đặc điểm nổi bật nào? b. Khuôn mặt mẹ luôn hiện lên trong tâm trí em, nếu tả khuôn mặt mẹ thì em chú ý tới đặc điểm nổi bật nào? không bị nhầm và mất thời gian. + TH3: Phải tả chân dung ngời lực sĩ. 2. VB: Bài học đờng đời đầu tiên. - Đoạn văn tả DM: Bởi tôi ăn uốngvuốt râu. - Đoạn văn tả DC: Cái anh chàng.nhiều ngách nh hang tôi. => Giúp ngời đọc hình dung đợc đặc điểm nổi bật của 2 chú dế. + DM: càng, chân, vuốt, đầu, cánh, răng, động tác, ,. + DC: dáng ngời, h/ảnh so sánh , các ĐT, TT chỉ sự xấu xí. * Ghi nhớ/12. II. Luyện tập Bài 1. a. Chân dung DM ở độ tuổi thanh niên cờng tráng. - Đặc điểm nổi bật: to khoẻ, mạnh mẽ(càng, vuốt, co cẳng đạp vào cỏ,) b. Tái hiện lại h/ảnh chú bé liên lạc Lợm. - Đặc điểm nổi bật: Một chú bé nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên: loắt choắt, thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, mồm huýt sáo vang. c. Miêu tả một vùng bãI ven ao, hồ ngập nớc sau ma. - Đặc điểm nổi bật: thế giới động vật sinh động, ồn ào, huyên náo: nớc dâng trắng mênh mông, cá cua tấp nập xuôi ngợc; cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm,bay về kiếm mồi, cãi cọ om xòm bốn góc đầm Bài 2: Đề luyện tập. * Đề (a) Những đặc điểm nổi bật của mùa đông: - Lạnh lẽo, ẩm ớt: gió bấc, ma phùn - Đêm dài, ngày ngắn - Bỗu trời luôn âm u; nh thấp xuống, ít thấy trăng sao, nhiều mây, sơng mù. - Cây cối trơ trụi, khẳng khiu, lá vàng rụng - Mùa của hoa: đào, mai, mận.chuẩn bị cho mùa xuân đến. * Đề(b) Khuôn mặt mẹ - Sáng và đẹp - Hiền hậu và nghiêm khắc - Vui vẻ, lo âu, trăn trở . 4. Củng cố. - Văn miêu tả là gì? So sánh sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn tự sự? - Đối với ngời viết, ngới nói văn miêu tả thì năng lực nào quan trọng nhất ? Vì sao? 5. Hớng dẫn học bài. - Thuộc nội dung kiến thức bài học. - Làm lại các bài tập. - Soạn: Sông nớc Cà Mau. GV soạn: Nhữ Đình Bộ Trờng THCS Mỹ Hng Gi ỏo ỏn Ng vn 6 Nm hc 2014-2015 =================================== Ng y soạn: 04/01/2015 Tiết 77 Văn bản: sông nớc cà mau (Đoàn Giỏi) A. MC CN T - B sung kin thc v tỏc gi v tỏc phm vn hc hin i. - Hiu v cn nhn c s phong phỳ v c ỏo ca thiờn nhiờn sụng nc C Mau, qua ú thy c tỡnh cm gn bú ca tỏc gi i vi vựng t ny. - Thy c hỡnh thc ngh thut c ỏo c s dng trong on trớch. B. TRNG TM KIN THC, K NNG 1. Kin thc - S gin v tỏc gi v tỏc phm t rng phng Nam. - V p ca thiờn nhiờn v cuc sng con ngi mt vựng t phng Nam. - Tỏc dng ca mt s bin phỏp ngh thut c s dng trong on trớch. 2. K nng: - Nm bt ni dung vn bn truyn hin i cú yu t miờu t kt hp thuyt minh. - c din cm phự hp vi ni dung vn bn. - Nhn bit cỏc bin phỏp ngh thut c s dng trong vn bn v vn dng chỳng khi lm vn miờu t cnh thiờn nhiờn. C. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kể tóm tắt nội dung văn bản Bài học đờng đời đầu tiên và cho biết bài học đờng đời đầu tiên của Dế mèn là gì? - Nhận xét nghệ thuật miêu tả của tác giả Tô Hoài qua đoạn trích này? 3. Bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài. Sông nớc Cà Mau là đoạn trích nằm trong tác phẩm Đất rừng Phơng Nam của Đoàn Giỏi đã thể hiện cảnh đẹp thiên nhiên hoang dã trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp ở rừng U Minh, đồng thời cũng nói lên cuộc sống của con ngời với hình ảnh của cuộc kháng chiến ở vùng cực Nam của tổ quốc. HĐ2 - Đọc phần chú thích */sgk.20 - nêu những nét hiểu biết của em về tác giả Đoàn Giỏi, tác phẩm Đất rừng Phơng Nam? - Sông nớc Cà Mau trích từ tác phẩm nào của tác giả? - HD hs đọc VB. - Lu ý một số từ ngữ đợc chú thích trong sgk/21. - Cảnh sông nớc Cà Mau đợc tả theo trình từ nào? + ấn tợng ban đầu về toàn cảnh + Cảnh kênh rạch sông ngòi. + Cảnh chợ Năm Căn. - Hãy xác đinh các đoạn văn tơng ứng với từng cảnh dó trong VB? - ở đây, cảnh đợc miêu tả trực tiếp, căn cứ vào đâu để xác định nh vậy? - cách miêu tả bàng quan sát và cảm thụ trực tiếp có tác dụng gì? HĐ3 I. Đọc, tìm hiểu chung. 1. Tác giả, tác phẩm. * Đoàn Giỏi(1925-1989) quê ở Tiền Giang. - Thừơng viết về cuộc sống, thiên nhiên và con ngời Nam Bộ. * Sông nớc Cà Mau đợc trích từ chơng XVIII truyện Đất rừng Phơng Nam. 2. Chú thích(Sgk/21) 3. Bố cục Đ1: từ đầu > màu xanh đơn điệu. Đ2: tiếp > khói sóng ban mai. Đ3: còn lại. II. Tìm hiểu chi tiết. 1. ấn tợng ban đầu về toàn cảnh. GV soạn: Nhữ Đình Bộ Trờng THCS Mỹ Hng Gi ỏo ỏn Ng vn 6 Nm hc 2014-2015 - ấn tợng ban đầu về toàn cảnh sông nớc Cà Mau là gì? - Những từ ngữ, hình ảnh nào làm nổi rõ màu sắc riêng biệt của vùng đất ấy? - Các ấn tợng đó đợc diễn tả qua các giác quan nào của tác giả? - Em hình dung ntn về cảnh sông nớc Cà Mau qua ấn tợng ban đầu của tác giả? - Tả về sông ngòi kênh rạch Cà Mau, tg đã làm nổi bật những nét đọc đáo nào của cảnh? - Cách đặt tên sông, tên đất có nét gì độc đáo? Những địa danh đó gợi ra đặc điểm gì vè sông nớc Cà Mau? - Dòng sông và rừng đớc Năm Căn đợc miêu tả bằng những chi tiết nào nổi bật? - Em có nhận xét gì về cách tả cảnh của tg? - Tác dụng của cách tả này là gì? - Đvăn tả cảnh sông, đớc Cà Mau đã tạo nên một thiên nhiên ntn trong tởng tợng của em? - Quang cảnh chợ Năm Căn vừa quen thuộc vừa lạ lùng hiện lên qua những chi tiết điển hình nào? - Em có nhận xét gì về NT tả, kể của t/g ở đv này? - Qua đó, em hình dung ntn về chợ Năm Căn? - Qua đtrích này, em cảm nhận đợc gì về vùng đất Cà Mau? HĐ4 - Em có nhận xét gì về tg qua VB này? - Em học tập dợc gì về NT tả cảnh từ Vb này? - Nội dung của VB này là gì? HĐ5 - Viết những suy nghĩ của em về vùng đất Cà Mau qua Vb SNCM? - Giới thiệu một vài con sông ở quê em? - sông ngòi, kênh rạch: chi chít nh mạng nhện. - trời, nớc, cây: toàn màu xanh - tiếng sóng biển: rì rào bất tận ru ngủ thính giác con ngời. => thiên nhiên còn hoang sơ, hấp dẫn, bí ẩn. 2. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau. - Đặt tên sông, tên đất: theo đặc điểm riêng biệt của nó. => dân dã, mộc mạc theo lối dân gian.=> phong phú, đa dạng; hoang sơ; thiên nhiên gắn bó với cuộc sống lao động của con ng- ời. - Dòng sông: + rộng hơn ngàn thớc + nớc ầm ầm đổ ra biển ngày đêm nh thác. + cá nớc bơi hàng đàn nh ngời bơi ếch. - Rừng đớc: + dựng lên cao ngất nh 2 dãy tờng thành vô tận. + cây đớc: ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia, So sánh, tả trực tip bằng thị giác, thích giác => cảnh hiện lên cụ thể, sinh động. Vẻ đẹp hùng vĩ, hoang sơ. 3. Cảnh chợ Năm Căn. - giống các chợ kề biển - lều lá nằm cạnh nhà tầng - gỗ chất thành đống Quen - nhiều thuyền trên bến thuộc - nhiều: bến, lò than, hầm gỗ đớc. - nhà bè nh phố nổi - đa dạng: màu sắc trang phục, tiếng nói của ngời bán hàng nhiều dân tộc. > Lạ > Qua sát kỹ lỡng; điệp từ, liệt kê => Đông vui, tấp nập, độc đáo, hấp dẫn. III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật. - Miêu tả trực tiếp bằng các giác quan. - Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ. - So sánh. 2. Nội dung. -Cảnh sông nớc CM: rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống, hoang dã; H/a chợ Năm Căn tấp nập, trù phú, độc đáo. => Ghi nhớ(Sgk.23) IV. Luyện tập. Bài tập 1, 2/sgk 23 4. Củng cố. - Đọc bài đọc thêm/Sgk.23 - Trong Vb tác giả đã chọn điểm nhìn miêu tả và tả theo trình tự nào? - Đặc sắc cảnh vật và cuộc sống miền cực Nam Tổ quốc đợc thể hiện trong bài ntn? GV soạn: Nhữ Đình Bộ Trờng THCS Mỹ Hng Gi ỏo ỏn Ng vn 6 Nm hc 2014-2015 - Cảm nhận của em khi đọc thêm đoạn thơ Mũi Cà Mau so sánh với bài văn Sông nớc Cà Mau? 5. Hớng dẫn học bài. - Nắm chắc nội dung kiến thức của Vb. - BT: Tả về sông nớc quê em. - Nghiên cứu: So sánh. ============================ Ng y soạn: 06/01/2015 Tiết 78 so sánh A. MC CN T - Nm c khỏi nim so sỏnh v vn dng nú nhn din trong mt s cõu vn cú s dng phộp tu t so sỏnh. Lu ý : Hc sinh ó hc v so sỏnh Tiu hc. B. TRNG TM KIN THC, K NNG 1. Kin thc - Cu to ca phộp tu t so sỏnh - Cỏc kiu so sỏnh thng gp. 2. K nng: - Nhn din c phộp so sỏnh. - Nhn bit v phõn tớch c cỏc kiu so sỏnh ó dựng trong vn bn, ch ra c tỏc dng ca cỏc kiu so sỏnh ú. C. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định lớp. 2. kiểm tra bài cũ. - Phó từ là gì? kể tên các loại phó từ và cho VD? - Làm BT: Xác định phó từ trong câu sau: + Thế là mùa xuân mong ớc đã đến. +Tôi không mệt lắm. + Chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang. 3. Bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài Trong các bài văn, bài thơ muốn cho sinh động, hấp dẫn gợi tả ngời ta thờng dùng nhiều biện pháp nghệ thuật. Trong đó phải kể đến nghệ thuật so sánh. Vậy so sánh là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. HĐ2 - HS đọc các VD trong Sgk/24 -Tìm các tập hợp chứa hình ảnh so sánh? - Trong mỗi phép so sánh trên, những sv, sviệc nào đợc so sánh với nhau? Vì sao có thể so sánh nh vậy? So sánh các sv, sviệc với nhau nh vậy để làm gì? - Sự so sánh trong những câu trên có gì khác so với sự so sánh trong câu: Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhng nét mặt lại vô cùng dễ mến.? ( Khác: chỉ ra sự tơng phăn giữa HT và TC của svật-con mèo) - Em hiểu gì về so sánh? HS đọc Ghi Nhớ Sgk/24. HĐ3 - Điền những tập hợp từ chứa h/a so sánh trong các câu đã dẫn ở phần I vào mô hình phép so sánh? I. So sánh là gì? a. Trẻ em nh búp trên cành b. Rừng đ ớc dựng lên cao ngất nh hai dãy tr ờng thành vô tận => tăng sức gợi hình, gợi cảm. * Ghi nhớ- Sgk.24 II. Cấu tạo của phép so sánh. Vế A(sự vật đợc SS) Phơng diện SS Từ SS Vế B(sự vật dùng để SS) Trẻ em nh búp trên GV soạn: Nhữ Đình Bộ Trờng THCS Mỹ Hng [...]... xét, so sánh,.để hiểu rõ hiêủ rõ hơn về các khái niệm ấy, chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay H 2 I Quan sát, t ởng tợng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả - HS đọc các đoạn văn/ Sgk .27 1 Đọc các đoạn văn (Sgk /27 ) 2 Trả lời câu hỏi - Mỗi đoạn văn trên giúp em hình dung đợc * Đoạn 1 những đặc điểm nổi bật nào của svật và cảnh - Tả Dế Choắt gầy, ốm đáng thơng vật đợc miêu tả? - Từ ngữ, hình... đỏ đục, đầy nh mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền nh những hạt lạc ai đem rắc lên trên. B Yêu cầu làm bài, đáp án, biểu điểm Câu 1: - Trả lời đúng khái niệm trong Sgk /24 (1,5đ) - Từ so sánh và phơng diện so sánh có thể đợc lợc bớt (1,5đ) Câu 2: Xác định đúng, phân tích đúng cấu tạo của các phép so sánh (mỗi câu đúng đợc 2 ) Vế A Phơng diện so sánh Từ so sánh Vế B - những cánh buồm hồng rực lên... bất ngờ lý thú cho ngời đọc - HS đọc đoạn văn của Đoàn Giỏi-Sgk /28 3 So sánh 2 đoạn văn - So sánh đoạn văn này với đoạn nguyên văn - Lợc bỏ những TT, ĐT, những so sánh, liên ở mục 1 đoạn 2, để chỉ ra đoạn này đã bỏ tởng thú vị => Đoạn văn trở lên khô khan, bớt đi những chữ gì? Những chữ bị bỏ đI đã chung chung, thiếu sự sinh động, không gợi ảnh hởng ntn đến đoạn văn miêu tả này? trí tởng tợng trong ngời... phép so sánh đó 5 Hớng dẫn học bài - Thuộc Ghi nhớ bài học - Làm BT 1,3 Sgk /24 +25 - N/c bài: Quan sát, tởng tợng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả Ngy soạn: 06/ 01 /20 15 =============================== Tiết 79 Quan sát, tởng tợng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả A MC CN T GV soạn: Nhữ Đình Bộ Trờng THCS Mỹ Hng Giỏo ỏn Ng vn 6 Nm hc 20 14 -20 15 - Nm c mt s thao tỏc c bn cn thit cho vic vit vn miờu... tìm thêm 1VD - Dựa vào những thành ngữ đã biết,hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống để tạo thành phép so sánh? dựng lên cao ngất Nm hc 20 14 -20 15 cành nh hai dãy trờng thành vô tận *Từ so sánh: nh nh là, bằng, tựa, hơn, * VD(a): vắng mặt từ ngữ chỉ phơng diện so sánh, và từ so sánh VD(b): từ so sánh và vế B đảo lên trớc vế A * Ghi nhớ- Sgk .25 III Luyện tập Bài 1 a So sánh đồng loại - SS ngời với ngời... đọc Ghi nhớ Sgk/ 42 HĐ4 - Chỉ ra phép so sánh trong mỗi khổ thơ? Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào? - Phân tích tác dụng của 1 phép so sánh mà em thích? - Nêu những câu văn có sử dụng phép so sánh trong VB Vợt thác? - Em thích hình ảnh nào? Vì sao? 4 Củng cố - Kể tên các kiểu so sánh? Cho VD? - Nêu tác dụng của phép so sánh? 5 Hớng dẫn học bài - Học thuộc nội dung các ghi nhớ SGK/ 42 - Làm lại các... bằng vế B - Tìm thêm những từ chỉ ý so sánh ngang 3 Từ chỉ ý so sánh GV soạn: Nhữ Đình Bộ Trờng THCS Mỹ Hng Giỏo ỏn Ng vn 6 bằng hoặc không ngang bằng? - Qua phần tìm hiểu, hãy cho biết có mấy kiểu so sánh? Là những kiểu nào? VD? - HD HS tìm hiểu nội dung Ghi nhớ Sgk/ 42 HĐ3 - Đọc đoạn văn Sgk/ 42 - Xác định phép so sánh trong đoạn văn? - Trong đv trên, phép so sánh có tác dụng gì? + Đv việc miêu tả Sviệc,... trong núi v vit 2 K nng: - Phỏt hin s ging nhau gia cỏc s vt to ra c nhng so sỏnh ỳng, so sỏnh sai - t cõu cú s dng phộp tu t so sỏnh theo hai kiu c bn C Tiến trình lên lớp 1 ổn định lớp 2 Kiểm tra 15 phút A Đề bài 1 So sánh là gì? Trong phép so sánh yếu tố nào có thể đợc lợc bỏ? 2 Xác định và phân tích cấu tạo của các phép so sánh có trong đoạn văn sau: Buổi sáng nắng sớm Những cánh buồm nâu trên... trời xanh - Biển đầy nh mâm bánh đúc - những con thuyền nh những hạt lạc - Hình thức trình bày (1đ) 3 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài H 2 I Các kiểu so sánh HS đọc đoạn nd khổ thơ Sgk/41 1 Phép so sánh - Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con - Tìm phép so sánh trong đoạn thơ? Từ ngữ T B chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên có - Mẹ là ngọn gió của con suốt đời gì khác nhau? A T B 2 chẳng bằng: Vế A không... Hình ảnh, từ ngữ: cây gạo sừng sững nh một tháp đèn khổng lồ, hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tơi, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh, lóng lánh, lung linh, - Để viết đợc đoạn văn trên, ngời viết cần có => Năng lực cần thiết: quan sát, tởng tợng, năng lực gì? nhận xét, so sánh cần sâu sắc, dồi dào, tinh tế b Câu văn có sự tởng tợng, so sánh - Hãy tìm những câu văn có sự liên . Hng Gi ỏo ỏn Ng vn 6 Nm hc 20 14 -20 15 - Sự tởng tợng, so sánh ấy có gì độc đáo? - HS đọc đoạn văn của Đoàn Giỏi-Sgk /28 . - So sánh đoạn văn này với đoạn nguyên văn ở mục 1 đoạn 2, để chỉ ra đoạn. Trờng THCS Mỹ Hng Gi áo án Ngữ văn 6 Năm học 20 14 -20 15 he) GV: cho HS thảo luận : ? trước cái chết thảm thương của Dế Choắt Dế Mèn đã có suy nghĩ và thái độ gì ? Bài học ấy được nêu trong lời. GV soạn: Nhữ Đình Bộ Trờng THCS Mỹ Hng Gi áo án Ngữ văn 6 Năm học 20 14 -20 15 HS: thảo luận xong trình bày, lớp nhận xét, GV nhận xét chung. Nhóm 3,4 BT2 GV: cho HS lập dàn ý. Chú ý làm nỗi bật đặc

Ngày đăng: 01/06/2015, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bức thư của thủ lĩnh da đỏ

  • - Tác giả đã sử dụng biện pháp NT chủ yếu nào trong đoạn văn ? Tác dụng ?

  • HS: Trả lời.

  • GV: Nhận xét, bình giảng.

  • - Phép so sánh, nhân hoá: Làm cho sự vật hiện lên gần gũi, thân thiết đối với con người, bộc lộ cảm nghĩ sâu xa của tác giả đối với thiên nhiên, môi trường sống.

  • bức thư của thủ lĩnh da đỏ(tip)

  • - Theo em, bức tranh minh hoạ trong SGK có ý nghĩa gì ?

  • chữa lỗi về chủ ngữ-vị ngữ

  • (Tiếp theo)

  • Ngày soạn: 12/4/2013

  • luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi về đơn

  • động phong nha

  • ôn tập về dấu câu

  • (Dấu phẩy)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan