Giáo án ngữ văn 6_HK2

236 981 3
Giáo án ngữ văn 6_HK2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường PTDTBT THCS Bản Hon Giáo án ngữ văn 6 NS:29/12/2012 TIẾT 73+74 - bµi 18 NG:01/01/2013 Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Tô Hoài) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Giúp học sinh hiểu được nội dung ý nghĩa bài học đường đời đầu tiên. - Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích 2. Tư tưởng - Giáo dục niềm say mê học tập cho học sinh. 3. Kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích và cách miêu tả của tác giả. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Ng/c tài liệu - Soạn giáo án. 2. HS: Chuẩn bị b ià III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. æn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Tô Hoài nhà văn của lứa tuổi thiếu nhi. Trong sự nghiệp sáng tác của mình ông đã dành một khối lượng lớn tác phẩm, sáng tác cho lứa tuổi thiếu nhi – nhiều tác phẩm của ông đã được chuyển thành phim. Dế Mèn phiêu lưu kí là một trong những tác phẩm như vậy. Để các em hiểu rõ hơn về tác phẩm này thầy cùng các em đi tìm hiểu tác phẩm. Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Néi dung kt cÇn ®¹t HS ? GV Đọc chú thích * sgk. Em hãy nêu đôi nét về tiểu sử nhà văn Tô Hoài? Bổ sung thêm: Bút danh Tô Hoài; Kỉ niệm và nhớ về quê hương "Sông Tô Lịch". huyện Hoài Đức. - Tô Hoài viết nhiều truyện dành cho thiếu nhi như: Võ sĩ bọ ngựa, đàn chim gáy, cá đi ăn thề đồng thời ông cùng là I. Đọc - tìm hiểu chung. 1. Tác giả, văn bản. a. Tác giả. - Tô Hoài sinh năm 1920, tên thật là Nguyễn Sen. 1 Trường PTDTBT THCS Bản Hon Giáo án ngữ văn 6 ? ? nhà văn viết nhiều truyện cho người lớn và các đề tài miền núi và hà Nội: Vợ chồng A Phủ, cát bụi chân ai - Ông là một trong những nhà văn hiện đại Việt Nam có số lượng tác phẩm nhiều nhất với hơn 150 cuốn. Văn bản được trích ra từ tác phẩm nào? Hãy nêu đôi nét về tác phẩm "Dế mèn phiêu lưu kí"? - Tác phẩm có 10 chương. + Chương I kể về lai lịch và bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. + Chương II và III kể về chuyện Dế Mènbị bọn trẻ con bắt đem đi cho trọi nhau với những con dế khác. Dế Mèn trốn thoát trên đường chạy về nhà gặp chị Nhà Trò bị sa lưới của bọn nhện độc ác. Dế Mèn đã đánh tan bọn nhện cứu thoát được chị Nhà Trò yếu ớt. + 7 chương còn lại kể về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn. Dế Mèn cùng Dế Trũi kết nghĩa anh em rồi lên đường phiêu lưu trên một cái bè kết bằng là sen, họ trôi dạt vào các vùng nước mênh mông, miền đầm lầy, xứ sở của loài ếch nhái, sau đó lại đến vùng cỏ may của các loài Chuồn Chuồn, Châu Chấu. Hai bạn dự hội thi võ và đánh thắng đối thủ là bọn Bọ Muỗm và Bọ Ngựa, được tôn làm tránh phó thủ lĩnh tổng Châu Chấu, khi đã dẫn cư dân tổng Châu Chấu đi trú đông, họ đánh nhau với Châu Chấu Voi và Dế Trũi bị Châu ChấuVoi bắt đem đi theo. Trên đường đi tìm Trũi, Dế Mèn gặp lại Xiến Tóc, biết được tin về Trũi và Châu Chấu Voi, rồi bị lão chim Chả bắt giam vào hang tối để canh giữ hang cho hắn. May có bọn Châu Chấu Voi, Xiến b. Văn bản - Được trích ra từ chương I của tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu kí". 2 Trường PTDTBT THCS Bản Hon Giáo án ngữ văn 6 GV GV GV ? ? GV ? Tóc, Dế Trũi đi ngang qua cứu thoát Dế Mèn. Cả bọn đi đến vùng Kiến để nhờ Kiến truyền đi mọi nơi mong muốn tốt đẹp, hoà bình và thân thiện giữa các loài, do một sự hiểu lầm mà sẩy ra chiến tranh với các loài Kiến. Bọn Dế Mèn bị bao vây và dơi vào tình thế khó khăn. Trũi thoát ra và tìm quân cứu viện. May nhờ một sự ngẫu nhiên mà vòng vây của Kiến bị phá, Dế Mèn tìm gặp được Kiến chúa, giải toả được mọi sự hiểu lầm. Kiến truyền đi mọi nơi Hịch kêu gọi muôn loài kết làm anh em và được khắp nơi hưởng ứng. Dế Mèn và Dế Trũi trở về quê, thăm mộ mẹ của Dế Mèn, nghỉ ngơi và dự kiến một cuộc phiêu lưu mới trong hoà bình. Nêu yêu cầu đọc - Đoạn Dế Mèn tự giới thiệu về mình đọc với giọng hào hùng, kiêu hãnh, to, vang, chú ý nhấn giọng ở các tính từ, động từ miêu tả. - Đoạn trêu chị Cốc: Giọng Dế Mèn trịnh thượng, khó chịu. Giọng Dế Trũi yếu ớt, rên dẩm. Giọng chị Cốc đáo để, tức giận. Đọc đoạn đầu, gọi 2 học sinh đọc đoạn còn lại. Giải thích một số chú thích khó trong sgk. Thế nào là mẫm? - Đầy đặn mập mạp. Hùng dũng nghĩa là thế nào? - Mạnh mẽ can đảm hiên ngang. Các chú thích còn lại chúng ta sẽ tìm hiểu trong quá trình phân tích. Theo em văn bản có thể chia làm mấy phần ? Nội dung chính của mỗi phần là gì ? - 2 Phần. 2. Đọc - hiểu chú thích. * Đọc * Hiểu chú thích - Bố cục : 2 phần. 3 Trường PTDTBT THCS Bản Hon Giáo án ngữ văn 6 HS GV ? ? ? ? ? + Từ đầu đến "đúng đầu thiên hạ rồi". ND: Miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn. + Phần còn lại. ND: Câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. ? Theo em đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy ? Tác dụng của cách lựa chọn ngôi kể này - Truyện kể theo ngôi thứ ba. - Tạo nên sự thân mật và gần gũi giữa người kể và bạn đọc. Dễ biểu hiện tâm trạng, ý nghĩ, thái độ của nhân vật đối với những gì sẩy ra ở xung quanh và đối với chính mình. ? Em hãy tóm tắt lại câu chuyện Kể. Nhận xét. Nhân vật chính trong truyện là ai? - Dế Mèn. Dế Mèn đã tự giới thiệu những gì về bản thân mình? - Hình dáng và hành động. Em hãy tìm những chi tiết miêu tả hình dáng Dế Mèn? - Thanh niên cường tráng. - Đôi càng bóng mẫm. - Vuốt cứng và nhọn hoắt. - Cánh dài kín tận chấm đuôi. - Toàn thân nâu bóng mỡ, soi gương được. - Đầu to nổi từng tảng rất bướng. - Răng đen nháy như hai lưỡi liềm máy. - Râu dài, hùng dũng. Em hiểu như thế nào là "mẫm bóng"? - Mập, chắc, khoẻ. Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình Dế Mèn của tác giả? II. Đọc, hiểu văn bản. 1. Vẻ đẹp của Dế Mèn. * Hình dáng. 4 Trường PTDTBT THCS Bản Hon Giáo án ngữ văn 6 ? ? ? GV ? - Tả rất hầu hết các bộ phận của ngoại hình Dế Mèn (gạch chân các từ trên). Khi miêu tả ngoại hình Dế Mèn tác giả sử dụng những từ loại nào đã học ? Vì sao ? - Tính từ: Mẫm bóng, cứng, nhọm hoắt, dài, nâu, bóng mỡ, to, đen nháy. - Động từ: Đạp phành phạch, vũ phành phạch, nhai ngoàm ngoạp, vuốt dâu. Hãy thay một số từ trên bằng những từ đồng nghĩa khác và nhận xét ? - Thay cường tráng bằng "khoẻ mạnh", mẫm bóng bằng "mập mạp", cứng bằng "rắn", nhọn hoắt bằng "sắc". Theo em vì sao tác giả không dùng những từ ngữ ấy mà lại dùng "mẫm bóng, nhọn hoắt" trong đoạn văn? - Những từ đồng nghĩa vừa thay không đạt được hiệu quả cao khi miêu tả, không diễn đạt được chính xác được sự vật và trạng thái sự vật. Các từ tác giả sử dụng trong đoạn văn không chỉ góp phần miêu tả chính xác mà còn góp phần giúp người đọc hình dung ra hình dáng Dế Mèn. Ngoài việc sử dụng động từ và tính từ ra tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuất gì nữa? - So sánh góp phần làm nổi bất màu sắc toàn thân Dế Mèn và hàm răng sắc nhọm. - Nhân hoá làm cho Dế Mèn như con người. Như vậy để giới thiệu với chúng ta về hính dáng Dế Mèn tác giả đã dùng nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc để làm nổi bật hình dáng của Dế Mèn. Qua cách giới thiệu của tác giả giúp em hình dung ra Dế Mèn là một chàng Dế như thế nào? - Nghệ thuật so sánh, nhân hóa > Rất khoẻ, đẹp, cường tráng, rất thanh niên, trẻ trung, đáng yêu, tràn đấy sức sống. 5 Trường PTDTBT THCS Bản Hon Giáo án ngữ văn 6 ? ? ? ? ? ? ? ? Theo em tại sao khi giới thiệu về ngoại hình của Dế Mèn, tác giả lại chú ý trước tiên là đôi càng mấm bóng và hàm răng đen nháy? - Khắc hoạ đậm nét vẻ đẹp chắc khoẻ để sau này còn tru du khắp thiên hạ, hợp với công việc làm sứ giả hoà bình và làm nổi bật vẻ giữ tợn của Dế Mèn khiến các loài vật khác khiếp sợ, thể hiện phần nào tính tình Dế Mèn sau này. Dế Mèn đi đứng như thế nào? - Đi đứng oai vệ. Thế nào là oai vệ? - Làm bộ ta đâu. Dế Mèn có những hành động nào đối với hàng xóm? - Khà khịa với tất cả bà con trong xóm. - Bắt nạt mấy chị cào cào. - Đá anh gọng vó. - Đạp phành phạch vào các ngọn cỏ. - Đưa hai chân vuốt râu. - Đặt tên bạn là Choắt. - Gọi Choắt là chú mày. - Chê hôi. Khi miêu tả về hành động của Dế Mèn tác giả sử dụng chủ yếu từ loại nào? - Sử dụng động từ. Nhận xét về cách Dế Mèn đặt tên cho bạn và gọi bạn? - Cách đặt tên thể hiện sự coi thường sự yếu đuối của bạn. - Cách xưng hô Dế Mèn tự cho mình là bậc đàn anh, có sự hiểu biết, khôn lớn, đề cao mình. Đặc biệt em thấy giọng điệu của Dế Mèn như thế nào? - Khinh bỉ, tự kiêu. Qua hành động của Dế Mèn đối với mọi người như thế nào? * Hành động, tính cách. - Hành động ngang ngược, kiêu căng, hống hách, coi thường bạn. 6 Trường PTDTBT THCS Bản Hon Giáo án ngữ văn 6 ? ? ? ? ? ? ? Hết tiết 73 chuyển sang tiết 74 Khi nhìn thấy chị Cốc Dế Mèn nảy ra ý định gì? - Rủ Dế Choắt trêu chị Cốc. Ý định đó có thực hiện được không ?Vì sao? - Dế Choắt từ chối vì đang lên cơn hen. - Mặc dù bị Dế Choắt từ chối nhưng Dế Mèn vẫn quyết định trêu chị Cốc. Dế Mèn gây sự với chị Cốc bằng cách nào? - Tôi cất giọng véo von: "Cái cò, cái vạc, cái lông Ba cái cùng béo vặt lông con nào Vặt lông cái Cốc cho tao Tao nấu tao nướng, tao xào tao ăn". Nhận xét về cách gây sự của Dế Mèn? - Xấc xược, ác ý, chỉ nói cho sướng miệng không nghĩ đến hậu quả. Hậu quả của việc trêu chị Cốc là gì? - Dế Choắt bị chị Cốc mổ vào đầu, khóc thảm thiết, nằm thoi thóp và chết. Bản thân Dế Mèn có phải chịu hậu quả nào không ? - Dế Mèn mất bạn láng giềng. - Bị Dế Choắt dạy cho bài học nhớ đời. - Suốt đời phải ân hận vì lỗi lầm của mình. Theo em sự việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết thương tâm của bạn Dế Mèn có suy nghĩ gì và hàng động ra sao? - Dế Mèn thương xót Dế Choắt: "quỳ xuống, nâng Dế Choắt lên mà than". - Dế Mèn hối hận "Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này ! tôi hối nắm ! Tôi hối hận nắm !" - đem xác bạn chôn cất đứng lăng hồi lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên. 2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. - Trêu chị Cốc - Thái độ: Xấc xược, ác ý, chỉ nói cho sướng miệng không nghĩ đến hậu quả. 7 Trường PTDTBT THCS Bản Hon Giáo án ngữ văn 6 ? ? ? ? GV ? GV ? Thái độ thương xót, hối hận của Dế Mèn cho ta thấy Dế Mèn còn là người như thế nào ? - Có tình cảm đồng loại, biết ăn năn hối hận Sự ăn năn hối hận có cần thiết không ? Vì sao? - Có, vì kể biết lỗi sẽ tránh được lỗi. Có thể tha thừ vì tình cảm của Dế Mèn được không ? - Có thể tha thứ, vì tình cảm của Dế Mèn rất chân thật. Trước mộ Dế Choắt, Dế Mèn đã đứng lặng hồi lâu nghĩ về bài học đường đời đầu tiên. Vậy bài học đường đời ấy là gì? - Bài học đường đời ấy được thể hiện qua lời khuyên của Dế Choắt trước khi tắt thở "Tôi khuyên anh ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết suy nghĩ, sớm muộn cũng mang vạ vào mình đấy". Đó là bài học về thói kiêu căng và bài học tình thân ái. Kể kiêu căng có thể làm hại người khác khiến phải ân hận suốt đời. Nên sống đoàn kết với mọi người đó là bài học về tình thân ái. Dế Mèn hối hận, em thử hình dung xem đứng trước lấm mộ Choắt, Dế Mèn sẽ nói gì trước linh hồn của bạn? - Anh Dế Choắt đáng thương ơi, suốt đời tôi không dám quên câu chuyện đau thương này. Liên hệ thực tế: Trong cuộc sống cần xây dựng tình bạn, tình làng xóm Qua văn bản em có nhận xét gì về cách viết truyện của Tô Hoài? - Cách quan xát miêu tả loài vật sống động, tinh tế bằng các chi tiết cụ thể - Không nên hung hăng, hống hách mà gây tác hại cho bạn và cho mình. III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật. 8 Trường PTDTBT THCS Bản Hon Giáo án ngữ văn 6 ? GV ? GV GV GV khiến nhân vật hiện lên rõ nét, ngôn ngữ miêu tả sắc nét, người đọc có thể hình dung ra nhân vật Dế Mèn và dế Choắt. - Trí tưởng tượng phong phú khiến thế giới loài vật hiện lên dễ hiểu như thế giới loài người. - Ngôi kể thứ nhất. Em rút ra được điều gì qua đoạn trích vừa học? - Thông qua việc miêu tả vể dẹp của Dế Mèn, tính kiêu căng, xốc nổi của Dế Mèn dẫn đến cái chết của Dế Choắt, rút ra bài học cho bản thân mình bài học đường đời đầu tiên. Gọi Hs đọc ghi nhớ trong sgk. Viết đoạn văn miêu tả diễn biến tâm trạng của Dế Mèn khi đứng lặng trước nẫm mộ của Dế Choắt ? Yêu cầu Hs thảo luận nhóm và chia lớp làm 3 nhóm, thời gian 5 phút. Gọi đại diện nhóm đứng lên trình bày trước lớp. Nhận xét và bổ sung. 2. Nội dung. * Ghi nhớ: (sgk T11) IV. Luyện tập. 4. Củng cố và dăn dò ? Kể tóm tắt lại truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" ? - Về nhà học bài để nắm được nồi dung và nghệ thuật của truyện. - Chuẩn bị : "Phó từ". 9 Trường PTDTBT THCS Bản Hon Giáo án ngữ văn 6 NS:31/12/2012 TIẾT 75 - bµi 18 NG:03/01/2013 Tiếng Việt: PHÓ TỪ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Giúp học sinh nắm được khái niệm phó từ. Hiểu và nắm được các loại ý nghĩa chính của phó từ. 2. Tư tưởng - Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các loại ý nghĩa khác nhau. 3. Kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng sử dụng phó từ khi nói và viết. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Ng/c tài liệu – bảng phụ 2. HS: Chuẩn bị b ià III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. æn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sịnh. 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Cùng với một số từ loại các em đã được tìm hiểu ở học kì I như: Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu thêm một từ loại mới là: phó từ. Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Néi dung kt cÇn ®¹t GV GV ? Treo bảng phụ, gọi học sinh đứng lên đọc ví dụ 1,2. Các em hãy chú ý vào những từ in đậm. Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? - Đã đi. - Cũng ra. - Vẫn chưa thấy. - Thật lỗi lạc. - Soi gương được. - Rất ưa nhìn. - To ra. - Rất bướng. I. Phó từ là gì ? 1. Ví dụ. * Nhận xét 10 [...]... đoạn văn? ? Giáo án ngữ văn 6 * So sánh đoạn văn của đoàn Giỏi với đoạn văn đã bị lược bỏ đi một số chữ: - Đoạn văn đã bị lược đi những tính từ, động từ, những so sánh, tưởng tượng - Việc lược bỏ đi những từ đó làm cho đoạn văn trở nên khô khan, không làm nổi bật những đặc điểm của đối tượng, không gây ấn tượng cho độc giả Theo em muốn làm nổi bật đặc điểm tiêu 30 Trường PTDTBT THCS Bản Hon Giáo án ngữ. .. - Vắng từ ngữ so sánh - Vắng mặt phương diện so sánh b - Vế B được đảo lên đứng trước vế A - Từ so sánh được đảo lên trước 2 Ghi nhớ (sgk T25) III Luyện tập * Bài tập1 a So sánh đồng loại - So sánh người với ngưòi: Thầy thuốc như mẹ hiền - So sánh vật với vật: Con sông tuôn dài như một dải lụa b.So sánh khác loại: - So sánh vật với người : Những cành cây vươn dài như những cánh tay - So sánh cái cụ... 31 Trường PTDTBT THCS Bản Hon Giáo án ngữ văn 6 NG:11/01/2013 Tập làm văn: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ ( Mục II) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức - Biết vận dụng những thao tác Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi viết bài văn miêu tả 2 Tư tưởng - Bước đầu hình thành cho HS kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả 3 Kỹ năng - Nhận... thiên nhiên gắn bó với cuộc sống, lao động của con người ? Theo em đoạn văn này có phải hoàn toàn là văn miêu tả không? 21 Trường PTDTBT THCS Bản Hon Giáo án ngữ văn 6 - Đoạn văn không chỉ đơn thuần là tả cảnh mà còn xen kẽ văn thuyết minh, giới thiệu cụ thể chi tiết về cảnh quan, tập quán phong tục vùng đất này GV Trong đoạn văn miêu tả về sông ngòi, kênh rạch, tác giả tập trung vào miêu tả dòng sông... hổ thì ác So sánh trong ví dụ này có gì khác với so sánh trong các ví dụ trước? - Chỉ ra sự tương phản giữa hình thức và tính chất của sự vật (con mèo và con hổ ) Hãy điền các tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh đã tìm ở trên vào mô hình sau? VếA PD so (SV sánh được SS) - Trẻ em - Rừng đước dựng lên cao ngất ? Giáo án ngữ văn 6 Từ so sánh Vế B (SV dùng để SS) Như II Cấu tạo của phép so sánh 1 Ví dụ *... phép so sánh trong 2 VD trên có gì đặc biệt? a Trường Sơn/ Chí lớn ông cha - Cửu Long/ lòng mẹ bao la sóng trào b Như tre mọc thắng, con người không chịu khuất phục ? Qua 2 VD trên em thấy mô hình cấu tạo của phép so sánh có thể thay đổi được không? - Trong khi sử dụng phép so sánh có thể vắng mặt từ so sánh, phương diện so sánh - Đảo vế B lên đứng trước vế A, từ so sánh đảo lên trước Giáo án ngữ văn 6... tương đồng, để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt Gọi đó là phép so sánh ? Em hiểu thế nào là so sánh? - So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc kia có nét tương đồng để tăng tính gợi hình gợi cảm HS Theo ghi nhớ ? Em hãy lấy một ví dụ về phép só sánh và phân tích? Giáo án ngữ văn 6 I So sánh là gì ? 1 Ví dụ * Nhận xét a Trẻ em/ búp trên cành b Rừng Đước/ hai dãy trường... Bản Hon ? Giáo án ngữ văn 6 Viết tiếp vế B vào những chỗ còn trống dưới đây để tạo thành phép so sánh? - Khoẻ như voi, khoẻ như trâu - Đen như cột nhà cháy - Trắng như mây - Cao như sếu 4 Củng cố và dăn dò ? So sánh là gì ? Hãy nêu cấu tạo của phép so sánh - Học thuộc bài theo ghi nhớ sgk - Làm tiếp các bài tập vào vở, làm bài tập 3 - Chuẩn bị : Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu... sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả 3 Kỹ năng - Nhận diện và biết vận dụng những thao tác cơ bản trên trong đọc và viết bài văn miêu tả II CHUẨN BỊ 1 GV: Ng/c tài liệu - Soạn giáo án 2 HS: Chuẩn bị bài III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 æn định tổ chức 2 Kiểm tra đầu giờ ? Thế nào là văn miêu tả 28 Trường PTDTBT THCS Bản Hon Giáo án ngữ văn 6 3 Bài mới * Giới thiệu bài: Để miêu... việc sử dụng từ ngữ và biện pháp nghệ thuật của tác giả khi miêu tả phải dùng văn miêu tả? - Sử dụng từ láy và biện pháp so sánh ? Ngoài ra để được người đọc hình dung ra được đối tượng miêu tả, người tả còn phải là người như thế nào ? - Phải quan sát kĩ lưỡng sự vật, cùng với trí tưởng tượng phong phú Qua các ví dụ trên em hiểu như thế nào về văn miêu tả? Giáo án ngữ văn 6 - Đoạn văn miêu tả Dế Mèn . nào? - Nghệ thuật so sánh, nhân hóa > Rất khoẻ, đẹp, cường tráng, rất thanh niên, trẻ trung, đáng yêu, tràn đấy sức sống. 5 Trường PTDTBT THCS Bản Hon Giáo án ngữ văn 6 ? ? ? ? ? ? ? ? Theo. nhà văn Đoàn I. Đọc - Tìm hiểu chung. 1. Tác giả, văn bản. a. Tác giả. 18 Trường PTDTBT THCS Bản Hon Giáo án ngữ văn 6 GV ? ? GV GV GV GV ? Giỏi? -Giảng thêm : Đoàn Giỏi tham gia viết văn. - tìm hiểu chung. 1. Tác giả, văn bản. a. Tác giả. - Tô Hoài sinh năm 1920, tên thật là Nguyễn Sen. 1 Trường PTDTBT THCS Bản Hon Giáo án ngữ văn 6 ? ? nhà văn viết nhiều truyện cho người

Ngày đăng: 01/06/2015, 11:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan