Giáo án Ngữ văn 9 trọn bộ

133 1.3K 1
Giáo án Ngữ văn 9 trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Soạn ngày 24 tháng 8 năm 2008 Tiết 1 - 2 Văn bản Tôi đi học (Thanh Tịnh) A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Cảm nhận đợc những xúc cảm chân thật, trong sáng của tuổi thơ ngày đầu cắp sách tới trờng. Đó là những kỉ niệm đợc nhớ mãi trong cuộc đời mỗi con ngời. - Tình cảm tha thiết của tác giả đối với tuổi thơ, bạn bè và mái trờng ,quê hơng thân yêu. - Tích hợp với phần Tiếng Việt bài: Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ ; phần Tập làm văn bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Rèn luyện năng lực cảm thụ cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn chơng. B. Chuẩn bị + GV: - Soạn bài, ảnh chân dung nhà văn Thanh Tịnh, nghiên cứu thêm các tài liệu liên quan khác + HS: - Soạn bài, tìm đọc thêm các tài liệu liên quan khác C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học 1. ổ n định tổ chức: 2. Bài cũ: 3. Dạy bài mới: Hoạt động của GV HĐ của HS và nội dung cần đạt Hđ 1: Giới thiệu bài Từ khi cắp sách tới trờng đến nay em đã mấy lần tham dự buổi tựu trờng?Em nhớ nhất là lần nào? Vì sao? HĐ 2: GV cho HS tự nghiên cứu thông tin về tác giả ở chú thích (SGK, tr 8). - Hãy trình bày những nét hiểu biết chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Thanh Tịnh? GV bổ sung thêm. Trớc cách mạng ông chủ yếu dạy học và viết thơ văn. Sau cách mạng tháng Tám, ông hoạt động tại Huế và vào bộ đội 1948, làm cộng tác Văn hoá, Văn nghệ tại Việt Bắc; từ năm 1954, ông tham gia phụ trách rồi làm Chủ nhiệm Tạp chí Văn nghệ Quân đội và tiếp tục viết thơ, văn. Đặc biệt là tập truyện thơ Đi từ giữa một mùa sen dài gần 2000 câu thơ kể về thời niên thiếu của Bác Hồ từ lúc chào đời đến năm 15 tuổi. - Nêu xuất xứ của truyện ngắn Tôi đi học? GV truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh là trang văn thấm đẫm chất thơ, từng đợc nhiều thế hệ học trò yêu thích và học thuộc. GV hớng dẫn HS đọc với giọng điệu nhẹ nhàng, uyển chuyển. GV gọi HS đọc. GV gọi HS nhận xét sau đó GV đánh giá. GV kiểm tra việc giải nghĩa một số từ ngữ khó của HS. GV nhắc HS lu ý các từ ngữ ở chú thích (1), (2), (6), (7). H đ 3: I. Đọc - tìm hiểu chú thích 1. Vài nét sơ lợc về tác giả, tác phẩm a. Tác giả - Thanh Tịnh tên thật là Trần Văn Ninh, sinh ngày 12- 12 - 1911, mất năm 1988. - Quê: xóm Gia Lạc, ven sông Hơng, ngoại ô thành phố Huế. - Năm 1933 đi làm, vào nghề dạy học và viết văn làm thơ. - Tác phẩm chính: tập thơ Hận chiến tr- ờng(1937), tập truyện ngắn Quê mẹ( 1941) và Ngậm ngải tìm trầm(1943) - Sáng tác của Thanh Tịnh nhìn chung đều toát lên vẻ đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo. b. Tác phẩm - Truyện Tôi đi học nh một trang hồi kí ghi lại những hoài niệm, kỉ niệm đẹp của tuổi thơ trong buổi tựu trờng. - Truyện đợc in trong tập Quê mẹ xuất bản năm 1941. 2. Đọc văn bản HS đọc bài HS nhận xét 3. Giải nghĩa từ ngữ khó HS trả lời HS nghe II. Đọc - hiểu văn bản 1.Tìm hiểu cấu trúc văn bản 1 - Truyện đợc kể theo lời của nhân vật nào? Có những nhân vật nào đợc kể và ai là nhân vật chính? - Vì sao, em xác định đó là nhân vật chính? - Truyện ngắn Tôi đi học đợc xẩy ra theo tình huống nào? Kể theo trình tự không gian và thời gian nào? - Tơng ứng với các trình tự là ứng với các đoạn văn nào trong văn bản? - Đoạn nào gợi cảm xúc thân thuộc, gần gũi nhất trong em? Vì sao? - Theo dõi phần đầu văn bản và cho biết kỉ niệm ngày đầu tiên đến trờng của nhân vật tôi gắn với không gian, thời gian cụ thể nào? - Vì sao không gian và thời gian ấy lại trở thành kỉ niệm đáng nhớ trong tâm trí của tác giả? - Tìm những hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của tôi trên đờng tới trờng? - Tại sao nhân vật tôi lại có tâm trạng nh vậy? - Truyện đợc kể theo lời nhân vật tôi. Nhân vật chính là tôi và có thêm các nhân vật phụ khác: mẹ, ông đốc, những cậu học trò. - Vì: nhân vật tôi kể nhiều nhất. Mọi sự việc đều đợc kể từ cảm nhận của tôi. - Tình huống: kể lại buổi tựu trờng đầu tiên trong quãng đời học sinh và bộc lộ cảm xúc bỡ ngỡ. Kể theo trình tự thời gian và không gian trớc sau + Đoạn 1: từ đầu đến nh một làn mây lớt ngang trên ngọn núi.=> Tâm trạng của tôi trên đờng tới trờng. + Đoạn 2: tiếp theo đến Và ngày mai lại đợc nghỉ cả ngày nữa.=> Tâm trạng của tôi lúc ở sân trờng. + Đoạn 3: phần còn lại. => Tâm trạng của tôi trong lớp học. - HS tự bộc lộ 2. Tìm hiểu chi tiết văn bản a . Tâm trạng của tôi trên đờng tới tr- ờng - Thời gian: buổi sáng cuối mùa thu (Một buổi mai đầy sơng thu và gió lạnh) - Không gian: trên con đờng dài và hẹp. => Đây là thời điểm và nơi chốn quen thuộc, gần gũi, gắn liền với tuổi thơ của tác giả ở quê hơng. Là lần ghi dấu kỉ niệm đầu tiên trong đời đợc cắp sách tới trờng. Là khoảnh khắc bỡ ngỡ, nao nao của tâm trạng con ngời trong lần đầu cắp sách tới trờng. Con đờng này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhng lần này tự nhiên thấy lạ. - Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổ, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi. Không còn đi thả diều và nô đùa nh các bạn. - Cảm thấy trang trọng đứng đắn với bộ quần âo. - Hai quyển vở mới trên tay đã bắt đầu thấy nặng nhng vẫn cố gắng bặt tay ghì thật chặt. Đề nghị mẹ đa thêm bút thớc để cầm. => Do lòng tôi đang có sự tháy đổi: hôm nay đi học. Đợc trở thành một học trò, hiện thực mà nh trong mơ. - Tình cảm và nhận thức của một cậu bé đã thay đổi: tự thấy nh đã lớn lên, con đ- ờng làng không còn dài rộng nh trớc, - Hiểu và ý thức đợc vai trò của học hành đối với bản thân mình. - Cho thấy sự nhận thức của cậu bé về sự nghiêm túc của học hành. => Cậu bé tôi là ngời có chí học hành ngay từ đầu, muốn tự mình đảm nhiệm 2 - Tâm trạng đó chứng tỏ tôi là cậu bé nh thế nào? - Hãy chỉ ra cái hay đợc sử dụng trong đoạn văn trên và phân tích ý nghĩa của nó ? (Hết tiết 1 sang tiết 2) - Tìm những hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của tôi khi đứng trớc sân trờng? - Cảnh tợng đợc nhớ lại có ý nghĩa gì? - Khi cha đi học, nhân vật tôi chỉ thấy ngôi trờng Mĩ Lí cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng. Nhng lần đầu tới tr- ờng, cậu bé lại thấy Trờng Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm nh cái đình làng Hoà ấp khiến lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ. - Em hiểu nh thế nào về suy nghĩ của nhân vật tôi qua hình ảnh so sánh trên? - Khi tả những học trò nhỏ tuổi lần đầu đến trờng học, tác giả dùng hình ảnh so sánh nào? - Nhận xét về cái hay và ý nghĩa của các hình ảnh so sánh ấy? - Khi nghe ông đốc gọi tên vào lớp tâm trạng của tôi nh thế nào? việc học tập, muốn đợc chững chạc nh bạn, không thau kém bạn. Đây là ý thức tự lực muốn vơn lên trong học tập ngay từ buổi ban đầu còn bỡ ngỡ. -> Yêu học hành, yêu bạn bè và mái trờng quê hơng. HS thảo luận nhóm để trả lời. - Sử dụng nghệ thuật so sánh: Cái ý nghĩ chắc chỉ ngời thạo mới cầm nỏi bút thớc với làn mây lớt ngang trên ngọn núi. - Làm nổi bật ý nghĩ non nớt và ngây thơ, trong sáng và hồn nhiên của nhân vật''tôi'' trên đờng tựu trờng. b. Tâm trạng của tôi lúc ở sân trờng - Trớc sân trờng làng Mĩ Lí dày đặc cả ngời. - Ngời nào quần áo cũng sạch sẽ, gơng mặt cũng vui tơi và sáng sủa. - Nhìn thấy các bạn cũng sợ sệt, úng túng, vụng về nh mình. -> Phản ánh không khí đặc biệt của ngày hội khai trờng thờng gặp ở nớc ta. Thể hiện tinh thần hiếu học của nhân dân ta. Bộc lộ tình cảm sâu nặng của tác giả đối với mái trờng tuổi thơ. - HS nghe => So sánh lớp học với đình làng - nơi thờ cúng, tế lễ, nơi thiêng liêng cất giấu những điều bí ẩn. - Phép so sánh này diễn tả xúc cảm về mái trờng, đề cao tri thức của con ngời trong trờng học. - Thể hiện sự ngây thơ, hồn nhiên của nhân vật tôi trong buổi tựu trờng. -> Họ nh con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muối bay, nhng còn ngập ngừng e sợ. => Cách miêu tả rất độc đáo và sinh động vầ hình ảnh và tâm trạng của các em nhỏ lần đầu tới trờng học. - Bộc lộ những rung động và biến thái tâm lí đáng yêu của những cậu học trò mới. - Thể hiện khát khao đợc học hành, mơ ớc bay tới những chân trời xa, chân trời ớc mơ và hi vọng. - Cảm thấy nh quả tim tôi ngừng đập. Tôi quên cả mẹ tôi đứng sau tôi. Nghe gọi đến tên, tôi tự nhiên giật mình và lúng túng. - Khóc, một phần vì lo sợ( do phải tách rời ngời thân để bớc vào môi trờng hoàn toàn mới lạ),một phần vì sung sớng(lần đầu đợc tự mình học tập). - Đó là những giọt nớc mắt báo hiệu sự 3 - Đến đây, em hiểu thêm gì về nhân vật tôi ? - Vì sao trong khi sắp hàng đợi vào lớp, nhân vật ''tôi'' lại cảm thấy trong thời thơ ấu tôi cha lần nào thấy xa mẹ tôi nh lần này? - Khi bớc vào lớp học nhân vật tôi đã có những cảm nhận đợc những điều gì ? - Hãy lí giải những cảm giác đó của nhân vật tôi ? - Những cảm giác đó cho thấy tình cảm nào của nhân vật tôi đối với lớp học của mình ? - ở đoạn cuối văn bản có hai chi tiết: - Một con chim Tôi đa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim. - Nhng tiếng Tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đánh vần đọc. - Theo em, những chi tiết đó nói thêm điều gì về nhân vật '' tôi'' ? - Em có cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ của những ngời lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học? trởng thành, những giọt nớc mắt ngoan chứ không phải nớc mắt vòi vĩnh nh trớc. => Giàu cảm xúc với trờng lớp, với ngời thân. - Có những dấu hiệu trởng thành trong nhận thức và tình cảm ngay từ ngày đầu tiên đi học. c. Tâm trạng của tôi khi ngồi trong lớp học - Vì tôibắt đầu cảm nhận đợc sự độc lập của mình khi đi học. - Bớc vào lớp học là bớc vào thế giới riêng của mình, phải tự mình làm tất cả, không còn có mẹ bên cạnh nh ở nhà, -> Một mùi hơng lạ xông lên. Trông hình gì treo trên tờng tôi cũng thấy lạ và hay hay; nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi lạm nhận là vật riêng của mình; nhìn ngời bạn cha hề quen biết nhng lòng vẫn không cảm thấy sự xa lạ chút nào, - Cảm giác lạ vì lần đầu tiên đợc vào lớp học, một môi trờng sạch sẽ, ngay ngắn và chắp cách cho những ớc mơ bay xa. - Không cảm thấy sự xa lạ với bàn ghế và bạn bè, vì bắt đầu ý thức đợc những thứ đó sẽ gắn bó thân thiết với mình bây giờ và mãi mãi. -> Tình cảm trong sáng, thiết tha gắn bó với bạn bè và lớp học - Một chút buồn khi từ giã tuổi thơ. - Bắt đầu trởng thành trong nhận thức và việc học hành của bản thân. - Yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ, yêu cả sự học hành để trờng thành, không phụ lòng thầy cô và bố mẹ. d. Thái độ cử chỉ của ngời lớn - Phụ huynh: đều chuẩn bị chu đáo cho con em buổi tựu trờng đầu tiên, đều trân trọng tham dự buổi lễ quan trọng này. Các vị cũng lo lắng, hồi hộp cùng con em mình. - Ông đốc: Là hình ảnh ngời thầy, một ng- ời lãnh đạo nhà trờng rất từ tốn, bao dung. Thầy giáo trẻ dạy học sinh lớp mói cũng chứng tỏ là một ngời vui tính, giàu tình thơng. => Qua đó là trách nhiệm, tấm lòng của gia đình, nhà trờng đối với thế hệ tơng lại. Đó là một môi trờng giáo dục ấm áp, là một nguồn nuôi dỡng các em trởng thành. III. Đọc - hiểu ý nghĩa văn bản 1. Nghệ thuật - Kết hợp hài hoà giữa kể, miêu tả với bộc lộ cảm xúc tâm trạng. 4 HĐ 4: - Hãy nêu giá trị về nghệ thuật và nội dung của truyện ngắn Tôi đi học ? HĐ 5: GV: Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong truyện ngắn Tôi đi học ? . - Bố cục của truyện đợc sáp xếp theo dòng hồi tởng và trình tự thời gian của một buổi tựu trờng. - Tình huống truyện có dấu ấn in đậm nên không thể nào quên và rất trong sáng nên thơ đối với mỗi con ngời. - Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh mới lạ, ngôn ngữ đậm chất thơ. 2. Nội dung Là tình cảm hoài niệm về kỉ niệm lần đầu tiên tựu trờng nên rất trong sáng và hồn nhiên . - Thể hiện cảm xúc bỡ ngỡ, ngập ngừng và pha chút vui tơi, tự tin của cậu bé''tôi'' trong lần đầu tiên đi học. - Thể hiện tình yêu thiên nhiên, mái tr- ờng. - Ca ngợi tình thơng yêu của mẫu tử .IV. Luyện tập củng cố 1.HS trả lời. D. H ớng dẫn học ở nhà - Viết bài văn ngắn ghi lại ấn tợng của em trong buổi đến trờng khai giảng đầu tiên. - Soạn bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản Soạn ngày 28 tháng 8 năm 2008 Tiết 3: Cấp độ khái quát nghĩa của từ A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ trong mói quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng và nghĩa hẹp. - Tích hợp với phần Văn bài: Tôi đi học; phần Tập làm văn bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. B. Chuẩn bị của GV và HS + GV: Soạn bài, bảng phụ, tìm thêm các ngữ liệu khác ngoài SGK, + HS: Soạn bài, đọc thêm các tài liệu khác có liên quan. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV HĐ của HS và nội dung cần đạt Hoạt động 1 * ổn định tổ chức: * Bài cũ: - Thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa? Cho ví dụ minh hoạ? * Giới thiệu bài mới : GV gợi dẫn vào bài - HS lên bảng trả lời, HS khác bổ sung. - HS liên tởng và tạo tâm thế vào bài. I.Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa 5 Hoạt động 2: GV cho yêu cầu HS quan sát vào SGK. GV: Nghĩa của từ động vật rộng hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá? Tại sao? GV: Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ voi, hơu? Nghĩa của từ chim rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa từ tu hú, sáo? Tại sao? Nghĩa của từ cá rộng hay hẹp hơn từ cá rô, cá thu? Vì sao? GV: Nghĩa các từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của những từ nào, đồng thời hẹp hơn nghĩa của những từ nào? GV: Cho các từ: cây, cỏ, hoa. GV: Hãy tìm các từ có phạm vi nghĩa hẹp hơn cây, cỏ, hoa và từ ngữ có nghĩa rộng hơn? GV: Thế nào là một từ ngữ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp? GV: Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp đợc không? Tại sao? GV chốt ý và rút ra bài học. GV gọi HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. Hoạt động 3: Bài tập 1: GV hớng dẫn HS làm. GV gọi HS lên bảng làm, HS khác nhận xét, bổ sung. GV chữa bài. Bài tập 2: Tìm từ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ở mỗi nhóm từ sau đây? GV gọi HS lên bảng làm, HS khác nhận xét, bổ sung. GV chữa bài. Bài tập 3: Tìm từ có nghĩa rộng đợc bao hàm trong phạm vi của mỗi từ ngữ sau đây? GV gọi HS lên bảng làm, HS khác nhận xét, bổ sung. GV chữa bài. hẹp * Xét ví dụ: HS theo dõi vào ví dụ ở SGK a. Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của từ thú, chim, cá. Vì: phạm vi nghĩa của từ động vật bao hàm nghĩa của từ thú, chim, cá. b.Nghĩa của các từ thú, chim, cá có phạm vi nghĩa rộng hơn các từ voi, hơu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu, - HS giải thích lí do. c. Các từ thú, chim, cá có phạm vi nghĩa rộng hơn các từ voi, hơu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu và phạm vi nghĩa hẹp hơn từ động vật. - HS: Thực vật > cây, cỏ, hoa > cây cam, cây dứa, cây na, cây ổi, cây xoài, cây bang, cây xà cừ, cây bằng lăng, cỏ cỏ mật, cỏ gà, hoa cúc, hoa hồng, - HS: 1- Một từ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của nó bao hàm phạm vi nghĩa của những từ ngữ khác. - Một từ ngữ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của nó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. 2. - Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp vì tính chất rộng hẹp của từ ngữ chỉ là đối tợng. * Ghi nhớ: ( SGK, tr 10). II.Luyện tập Bài tập 1:( SGK, tr 10 & 11). a. Y phục: - Quần: quần đùi, quần dài, áo dài, áo sơ mi, - áo: áo dài, áo sơ mi, áo ngắn tay, b. Vũ khí: - Súng: súng lục, đại bác, súng trờng, súng a ka, - Bom: bom bi, bom ba càng, bom nguyên tử, Bài tập 2: (SGK, tr 11). a. Từ ngữ có nghĩa rộng là chất đốt. b. Từ ngữ có nghĩa rộng là nghệ thuật. c. Từ ngữ có nghĩa rộng là thức ăn. d. Từ ngữ có ngiã rọng là nhìn. e. Từ ngữ có nghĩa rộng là đánh. Bài tập 3: (SGK, 11). Từ ngữ có nghĩa rộng đợc bao hàm trong phạm vi của mỗi từ sau là: a. Từ xe cộ bao hàm các từ xe đạp, xe máy, xe hơi, b. Từ kim loại bao hàm các từ sắt, đồng, nhôm, c. Từ hoa quả bao hàm các từ chanh, cam ,chuối, mít, 6 Bài tập 4: Chỉ ra những từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa của của mỗi nhóm từ ngữ sau đây? GV cho HS thảo luận nhóm. GV goi HS đại diện trả lời, HS khác bổ sung. GV đánh giá và chữa bài. Bài tập 5: Đọc đoạn trích sau và tìm 3 động từ cùng thuộc một phạm vi nghĩa, trong đó một từ có nghĩa rộng và hai từ có nghĩa hẹp hơn? GV cho HS thảo luận nhóm. GV goi HS đại diện trả lời, HS khác bổ sung. GV đánh giá và chữa bài. Hoạt động 4: GV hớng dẫn HS học bài ở nhà d. Từ họ hàng bao hàm các từ ngữ họ nội, họ ngoại, cô, bác, chú, gì, e. Từ mang bao hamf các từ xách, khiêng, gánh, Bài tập 4: ( SGK, tr11). Những từ ngữ sau không thuộcphạm vi nghĩa của mỗi nhóm từ trên là: a. Thuốc lào b. Thủ quỹ c. Bút điiện d. Hoa tai Những từ ngữ trên không thuộc nhóm các từ ngữ đó là vi chúng không phải từ có nghĩa hẹp bi bao hàm trong mỗi nhóm từ. Bài tập 5: (SGK ,tr11). - Đoạn văn trên có 3 động từ cùng thuộc một phạm vi nhĩa là: khóc, nức nở, sụt sùi. - Động từ có nfghĩa rộng là: khóc. - Động từ có nghĩa hẹp là: nức nở, sụt sùi. III. H ớng dẫn học bài ở nhà - Làm các bài tập trong SGK, SBT vào vở. - Soạn bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. Soạn ngày 29 tháng 8 năm 2008 Tiết 4 Tính thống nhất về chủ đề của văn bản A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Nắm đợc tính thống nhất về chủ đề của văn bản trên cả hai phơng diện hình thức và nội dung. - Vận dụng đợc kiến thứcvào việc xây dựng các văn bản nói, viết đảm bảo tính thống nhất về chủ đề. - Tích hợp với phần Văn bài: Tôi đi học; phần Tiếng Việt bài: Cấp độ khái quát nghiũa của từ. B. Chuẩn bị của GV và HS + GV: Soạn bài, su tầm, xây dựng thêm các ngữ liệu khác có liên quan, bảng phụ, tìm đọc thêm các tài liệu khác, + HS : Soạn bài, tìm đọc thêm các tài liệu khác có liên quan, C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của HS HĐ của HS và nội dung cần đạt Hoạt động 1 * ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số HS Lớp 8E vắng: Lớp 8G vắng: * Bài cũ: Chủ đề là gì? * Giới thiệu bài mới Hoạt động 2 GV yêu cầu HS đọc thầm văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh. GV: Tác giả miêu tả những việc đang xấy ra hay đã xẩy ra? (Hiện tại, quá khứ?) GV: Tác giả viết văn bản này nhằm mục - HS lên bảng trả lời, HS khác bổ sung. - HS liên tởng và tạo tâm thế vào bài. I. Chủ đề của văn bản - HS đọc 1. Văn bản miêu tả những việc đã xẩy ra. Đó là những hồi tởng của tác giả về ngày đầu tiên đi học. - Để phát biểu ý kiến và bộc lộ cảm xúc 7 đích gì? GV: Hãy phát biểu chủ đề của văn bản Tôi đi học? GV: Từ các nhận thức trên, em hãy cho biết chủ đề của văn bản là gì? GV chôt: Chủ đề của văn bản là vấn đề chủ chốt, những ý kiến, những cảm xúc của tác giả đợc thể hiện một cách nhất quán trong văn bản(GV chốt bằng đèn chiếu hoạc bảng phụ). Hoạt động 3 GV: Để tái hiện những ngày đầu tiên đi học, tác giả đã đạt nhan đề của văn bản và sử dụng t ngữ, câu nh thế nào? GV: Để tô đậm cảm giác trong sáng của nhân vật tôi trong ngày đầu tiên đi học, tác giả đã sử dụng và các chi tiết nghệ thuật nào? GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. GV gọi HS đại diện trình bày. GV gọi HS khác bổ sung, nhân nhét. GV đánh giá. GV: Dựa vào kết quả phân tích trên, em nào có thể trả lời: Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? GV: Tính thống nhất này thể hiện ở những phơng diện nào? của mình về một kỉ niệm sâu sác từ thủa thiếu thời. 2. Chủ đề văn bản Tôi đi học là: Những kỉ niệm sâu sác về buổi tựu tr- ờng đầu tiên. 3. Chủ đề văn bản là đối tợng và vấn đề chính đợc tác giả nêu lên, đặt ra trong văn bản. * Ghi nhớ: ( HS quan sát ở bảng phụ hoặc đèn chiếu và đọc thầm) II.Tính thống nhất về chủ đè của văn bản - HS lắng nghe và trả lời. 1. Nhan đề Tôi đi học có ý nghĩa tờng minh, giúp chúng ta hiểu ngay nội dung của văn bản là nói về chuyện đi học. - Các từ ngữ biểu thị ý nghĩa đi học đợc lặp đi, lặp lại là: tôi, đi học, quyển vở, sách, trờng, - Các câu nói về tâm trạng náo nức, ngỡ ngàng trong buổi đầu tiên đi học là: + Hôm nay tôi đi học. + Hằng năm cứ vào cuối thu lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trờng. + Tôi quên thể nào đợc những cảm giác trong sáng ấy. + Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đã bắt đầu thấy nặng. + Tôi bặt tay ghì thật chặt, nhng một quyển vở mới cũng xệch ra và chênh đầu cúi xuống đất, 2. a) Trên con đờng đi học: + Con đờng quen đi lại lắm lần, nhng lần này tự nhiên thấy lạ. + Hành động lội qua sông thả diều đã chuyển đổi thành việc đi học thật thiêng liêng, tự hào. b) Trên sân trờng (HS thảo luận) + Cảm nhận về ngôi trờng: trờng cao ráo và sạch sẽ, oai nghiêm giống đình làng nên có một chút lo sợ vẩn vơ. + Khi xếp hàng vào lớp: đứng nép bên ngời thân chỉ giám nhìn một nữa, cảm thấy trong lòng e sợ và nức nở khóc theo các bạn. c) Trong lứop học( HS thảo luận) + Cảm thấy xa mẹ. Trớc có thể đi chơi cả ngày cũng không thấy xa nhà, xa mẹ chút nào hết. Giờ đây, mới bớc vào lớp đã thấy xa mẹ, nhớ nhà. -> Là sự nhất quán ý đồ, ý kiến, cảm xúc của tác giả đợc thể hiện trong văn bản. -> Hình thức: nhan đề, sự sắp xếp các phần, các mục, từ ngữ, ngữ pháp của văn bản. - Nội dung: đối tợng đợc phản ánh là 8 GV chốt lại có thể bằng đèn chiếu hoặc bảng phụ phần ghi nhớ và gọi HS đọc. Hoạt động 4 Bài tập 1: Phân tích tính thống nhất về chủ đề của văn bản Rừng cọ quê tôi theo cá yêu cầu sau: - Hãy cho biết văn bản trên viết về đối t- ợng nào và về vấn đề gì? Các đoạn văn trên đã trình bày đối tợng và vấn đề theo một thứ tự nào? Theo em, có thể thay đổi trật tự sắp xếp này đợc không? Vì sao? GV cho HS thảo luận nhóm GV gọi đại diện trình bày. GV gọi bổ sung và GV đánh giá. Bài tập 2: GV chuẩn bị vào bảng phụ và treo lên bảng. GV hớng dẫn HS làm. GV gọi HS lên bảng làm, HS khác bổ sung, nhận xét. Bài tập 3: GV chuẩn bị vào bảng phụ và treo lên bảng. GV hớng dẫn HS làm. GV gọi HS lên bảng làm, HS khác bổ sung, nhận xét. GV đánh giá và chữa bài. GV chốt ý toàn bài. Hoạt động 5: GV hớng dẫn HS học bài ở nhà. bày tỏ một quan niệm, ý kiến hay cảm xúc nào đó nhằm tác động đến ngời đọc về nhận thức, hành động, tình cảm. * Ghi nhớ:( SGK ,tr 12) HS đọc ở GSK. III. Luyện tập Bài tập1: (SGK, tr 13) a) Căn cứ vào: - Nhan đề của văn bản: Rừng cọ quê tôi - Các đoạn: Giới thiệu rừng cọ, tả cây cọ, tác dụng của cây cọ, tình cảm gắn bó với cây cọ với ngời dân sông thao. - Khó thay đổi trật tự sắp xếp vì các phần đợc bố trí theo một ý đồ đã định. Các ý này đã rành mạch, liên tục, có thể đổi vị trí của ý 2 và ý 3 cho nhau. b)Chủ đề của văn bản Rừng cọ quê tôi là: Rừng cọ quê tôi. c) Chủ đề đợc thể hiện trong toàn văn bản: qua nhan đề của văn bản Rừng cọ quê tôi và các ý của văn bản miêu tả hình dáng, sự gắn bó của cây cọ với tuổi thơ tác giả, tác dụng của cây cọvà tình cảm giữa cây với ngời. d) Các từ ngữ lặp lại nhiều lần : rừng cọ, lá cọ và các ý lới trong trong phần thân bài. - Miêu tả hình dáng của cây cọ. - nêu lên sự gắn bó mật thiết giữa cây cọ với nhân vật tôi. - các công dụng của cây cọ đối với cuộc sống. Bài tập 2: (SGK, tr 14). - Nếu bỏ 2 câu b và d thì làm chop bài viết lạc đề, không phục vụ cho việc chứng minh luận điểm : Văn chơng làm cho tình yêu quê hơng đất nớc trong ta thêm phong phú và sâu sắc. Bài tập 3: (SGK, tr 14) Có ý c và h lạc đề, không cần thiết vì không phục vụcho việc phân tích dòng cảm xúc tha thiết của nhân vật tôi. - Vì thế nên bỏ câu c, h viết lại câu b : Con đờng này quen thuộc mọi ngày d- ờng nh bổng troả nên mới lạ. IV.H ớng dẫn học bài ở nhà - Về nhà đọc thuộc phần ghi nhớ. - Làm các bài tập ở SGK và GBT. - Soạn bài: Trong lòng mẹ. Tiết 5- 6 Soạn ngày 04 tháng 9 năm 2008 Văn bản: Trong lòng mẹ (Trích Những ngày thơ ấu, Nguyên Hồng) A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS : 9 - Hiểu đợc tình cảm đáng thơng và nỗi đau tinh thần của chú bé Hồng, cảm nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú bé với mẹ. - Bớc đầu hiểu đợc văn hồi kí và đặc sắc của thể văn qua ngòi bút Nguyên Hồng: thắm đợm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm. - Tích hợp với phần Tiếng Việt bài: Trờng từ vựng, phần Tập làm văn bài: Bố cục của văn bản. - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm văn chơng. B.Chuẩn bị của GV và HS + GV: Soạn bài, ảnh chân dung nhà văn Nguyên Hồng, bảng phụ, tìm đọc thêm các tài liệu khác liên quan + HS : Soạn bài, tìm đọc thêm các tài liệu khác liên quan C. Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động 1 * ổ n định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số * Bài cũ: Hãy nói rõ tâm trạng nhân vật tôi trong buổi tựu trờng? Qua đó em cảm nhận đợc điều sâu sắc nào? * Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: GV cho HS tự nghiên cứu thông tin về tác giả ở phần chú thích. GV: Hãy nêu những nét hiểu biết chính về nhà văn Nguyên Hồng? GV bổ sung thêm. GV: Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? GV hớng dẫn HS đọc với giọng điệu phù hợp mỗi nhân vật. GV gọi HS đọc. GV gọi HS nhận xét. GV: Tóm tắt nội dung chính của đoạn trích? GV kiểm tra việc giải nghĩa một số từ ngữ khó của HS. Hoạt động 3: GV: Hãy xác định thể loại của đoạn trích? GV: Truyện đợc kể theo lời nhân vật nào? Ai là nhân vật trung tâm ? GV: Quan hệ giữa nhân vật xng tôi với tác giả trong đoạn trích nên hiểu nh thế nào? GV: Đoạn trích có thể chia làm mấy HĐ của HS và nội dung cần đạt HS lên bảng trả lời HS nhận xét. HS liên tởng và tạo tâm thế vào bài. I. Đọc - tìm hiểu chú thích 1. Tìm hiểu vài nét sơ lợc về tác giả, tác phẩm a.Tác giả - Nguyên Hồng sinh năm 1918 mất năm 1982. - Quê ở tỉnh Nam Định. - Ông là ngời có cuộc sống cùng khổ và gần gủi với ngời nghèo khổ nên đợc mệnh danh là nhà văn của trẻ em và nhi đồng. - Là ngời có đóng góp rất lớn cho nền văn học Việt Nam. - Tác phẩm chính: Bí vỏ(1938), Những ngày thơ ấu(1938), Trời xanh( 1960), Cửa biển - Năm 1996 ông đợc Nhà nớc truy tặng Giải thởng HCM về VHNT. b. Tác phẩm - Ra đời vào năm 1938 gồm 9 chơng, in trong tập hồi kí Những ngày thơ ấu. 2. Đọc tóm tắt đoạn trích HS đọc HS nhận xét HS tóm tắt 3. Giải nghĩa từ ngữ khó HS trả lời II. Đọc - hiểu văn bản 1. Tìm hiểu cấu trúc văn bản - Thể loại: hồi kí - Kể theo lời nhân vật bé Hồng(xng tôi) đồng thời cũng là nhân vật trung tâm của tác phẩm. - Nhân vật bé Hồng chính là tác giả - nhà văn Nguyên Hồng.Vì đặc điểm của hồi kí là tác giả ghi lai chuyện xẩy ra 10 [...]... trong một gia đình nhà nho gốc nông dân - Là nhà văn xuất sắc,nhà báo tiến bộ, đồng thời là một học giả có nhiều công trình khảo cứu về triết học - Năm 199 6 ông đợc nhà nớc truy tặng Giải thởng HCM về văn học nghệ thuật - Tác phẩm chính : các tiểu thuyết Tắt đèn ( 193 9), Lều chõng( 194 0); các phóng sự Tập án cái đình( 193 9), Việc làng ( 194 0) b.Tác phẩm: Ra đời 193 9, trích trong chơng 18 của tiểu thuyết Tắt... ( 191 5 - 195 1) tên thật là Trần Hữu Tri - Quê làng Đại Hoàng, phủ Lí Nhân - Hà Nam - Là nhà văn hiện thực xuất sắc của VHVN - Trớc cách mạng, ông viết về đề ngời nông dân nghèo và ngời tri thức tiểu t sản - Sau cách mạng sáng tác của ông nhằm phục vụ kháng chiến - Năm 199 6 ông đợc nhà nớc truy tặng Giải thởng HCM về VHNT - Tác phẩm chính: Chí Phèo( 194 1), Trăng sáng( 194 2), Đời thừa( 194 3), Sống mòn( 194 4),... Đoạn văn là gì? + Về nội dung: GV chốt ý và gọi HS đọc lại ghi nhớ điểm Đoạn văn thờng biểu đạt một ý tơng thứ nhất đối hoàn chỉnh Hoạt động 3: * Ghi nhớ:(điểm 1, SGK, tr 36) HS trả lời II Từ ngữ và câu trong đoạn văn 1 Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn a Tìm từ ngữ chủ của đoạn văn( 1) và (2) trong văn bản: Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn - Từ ngữ chủ đề ở đoạn (1) là: Ngô Tất Tố(ông, nhà văn) ... đoạn văn đó đoạn văn duy ttrì tính liên kết của đoạn là từ ngữ ( Ngô Tất Tố) văn? GV: Quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong đoạn văn ? - Quan hệ ý nghĩa giữa các trong đoạn GV: Nội dung của đoạn văn đợc triển văn đó là thuộc kiểu quan hệ bình đẳng khai theo trình tự nào? - Nội dung của đoạn văn đó đợc trình bày GV: Đoạn văn thứ 2 có câu chủ đề theo kiểu song hành không? Nằm ở vị trí nào? GV: ý của đoạn văn. .. lại - Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của chuyện đánh nhau với cai lệ ? em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nớc vỡ bờ - Vẽ tranh cho cảnh chị Dậu đánh nhau với cai lệ Hoạt động 6: - Soạn bài : Xây dựng đoạn van trong văn GV hớng dẫn HS học bài ở nhà bản 22 - Soạn ngày 16 tháng 9 năm 2008 Tiết 10 Xây dựng đoạn văn trong văn bản A Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Hiểu đợc khái niệm đoạn văn, câu chủ... sau Tiết 13 -14 2008 Văn bản: Soạn ngày 23 tháng 9 năm Lão hạc ( Nam Cao) A Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Thấy đợc tình cảm khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật lão Hạc Qua đó hiểu thêm về số phận đáng thơng và vẽ đẹp tâm hồn đáng trọng của ngời nông dân trớc Cách mạng tháng Tám - Thấy đợc tấm lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao: đó là thơng cảm đến xót xa và thật sự trân trọng đối với ngời... nhà văn) GV: Đọc đoạn văn thứ hai và cho biết: - Từ ngữ chủ đề ở đoạn văn (2) là: Tắt - ý nghĩa khái quát, bao trùm cả đoạn văn đèn( tác phẩm) HS đọc đoạn văn (2) của văn bản trên là gì ? - ý nghĩa bao trùm cả đoạn là: Đánh giá những thành công xuất sắc của Ngô Tất Tố trong việc tái hiện thực trạng nông thôn Viết Nam trớc Cách mạng tháng Tám và khẳng định phẩm - Câu nào trong đoạn văn chứa đựng ý chất... bài cũ Soạn ngày 25 tháng 9 năm 2008 Tiết 16 Liên kết các đoạn văn trong văn bản A Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Hiểu cách sử dụng các phơng tiện để liên kết các đoạn văn khiến cho chúng liền ý, liền mạch - Viết đợc các đoạn văn liên kết, mạch lạc - Tích hợp với phần Văn bài: Lão Hạc; phần Tiếng Việt bài: Từ tợng hình, từ tợng thanh - Rèn luyện kĩ năng sắp xếp các đoạn văn trong văn bản đảm bảo liền mạch,... SGK trang 49 vào bảng phụ và treo lên bảng GV: Nội dung của đoạn văn a? GV: Hình ảnh đó đợc miêu tả qua những từ ngữ nào? GV: Hãy giải nghĩa các từ ngữ đó ? (HS giải thích) GV: Nội dung của đoạn văn b ? GV: Ư ử có nghĩa là gì ? GV: Nội dung của đoạn văn c ? GV: Mỗi từ in đậm trên giúp em cảm nhận đợc điều gì ? * Xét các ví dụ HS theo dõi bảng phụ a.Hình ảnh đáng thơng của lão Hạc sau khi bán con chó... thức nào để a Văn bản trên gồm có 2 ý Mỗi ý đợc viết thành một đoạn em nhận biết đoạn văn ? văn b.Dựa vào dấu hiệu hình thức sau để ta nhận biết đoạn văn: - Chữ viết hao lùi đầu dòng GV: Hãy khái quát đặc điểm cơ bản của - Kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng đoạn văn? c Đặc điểm khái quát của đoạn văn: + Về hình thức: Đoạn văn thờng do nhiều câu tạo 23 thành và là đơn vị trực tiếp tạo thành văn bản Thờng . Năm 199 6 ông đợc nhà nớc truy tặng Giải thởng HCM về văn học nghệ thuật. - Tác phẩm chính : các tiểu thuyết Tắt đèn ( 193 9), Lều chõng( 194 0); các phóng sự Tập án cái đình( 193 9), Việc làng ( 194 0). b.Tác. của nhà văn Thanh Tịnh? GV bổ sung thêm. Trớc cách mạng ông chủ yếu dạy học và viết thơ văn. Sau cách mạng tháng Tám, ông hoạt động tại Huế và vào bộ đội 194 8, làm cộng tác Văn hoá, Văn nghệ. nhất quán ý đồ, ý kiến, cảm xúc của tác giả đợc thể hiện trong văn bản. -> Hình thức: nhan đề, sự sắp xếp các phần, các mục, từ ngữ, ngữ pháp của văn bản. - Nội dung: đối tợng đợc phản ánh là

Ngày đăng: 01/06/2015, 11:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Soạn ngày 29 tháng 10 năm 2008

    • Nói quá

      • Hoạt động của GV

        • HĐ của HS và nội dung cần đạt

      • GV ghi ví dụ ở SGK lên bảng phụ và treo lên bảng - gọi HS đọc.

        • Ngày tháng mười chưa cười đã tối

          • GV nhắc lại kiến thức

          • Làm các bài tập vào vở

  • Soạn ngày 30 tháng 10 năm 2008

    • ôn tập truyện kí Việt Nam

      • GV: Bảng phụ

      • Hoạt động của GV

        • HĐ của HS và nội dung cần đạt

  • Soạn ngày 31 tháng 10 năm 2008

    • Thông tin về ngày trái đất năm 2000

      • GV: Soạn bài cẩn thận, tìm hiểu nguồn gốc văn bản

      • Hoạt động của GV

        • HĐ của HS và nội dung cần đạt

  • Soạn ngày 01 tháng 11 năm 2008

    • nói giảm - nói tránh

      • GV: Bài tập tình huống

      • Hoạt động của GV

        • HĐ của HS và nội dung cần đạt

          • Về nhà làm bài tập vào vở

  • Soạn ngày 02 tháng 11 năm 2008

  • .............................................................................................................................................................................................................................................................................

  • Soạn ngày 03 tháng 11 năm 2008

    • GV: Lựa chọn phương pháp lên lớp.

  • Soạn ngày 04 tháng 11 năm 2008

    • câu ghép

      • GV: Soạn bài chu đáo

        • Bài tập tình huống

          • Kiểu cấu tạo câu

      • HS tự làm

      • Về nhà làm các bài tập vào vở

  • Soạn ngày 05 tháng 11 năm 2008

    • tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh

      • GV: Soạn bài chu đáo

        • Chuẩn bị bảng phụ

  • Soạn ngày 06 tháng 11 năm 2008

    • ôn dịch, thuốc lá

      • GV: Soạn bài chu đáo

        • Sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu liên quan

      • Hai chữ nước nhà

      • Hoạt động ngữ văn làm thơ 7 chữ

    • D.Hướng dẫn về nhà

      • Hoạt động ngữ văn làm thơ 7 chữ

      • Trả bài kiểm tra tiếng việt

        • D.Hướng dẫn về nhà

      • Trả bài kiểm tra tổng hợp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan