Giáo án Toán 6 soạn 4 cột cả năm

195 1.6K 16
Giáo án Toán 6 soạn 4 cột cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Toán Năm học : Tuần Tiết Ngày soạn: 15/08/2010 Ngày dạy: 20/08/2010 §3 GHI SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: * Kiến thức: - HS hiểu hệ thập phân, phân biệt số chữ số hệ thập phân Hiểu rõ hệ thập phân giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí * Kỹ năng: - HS biết đọc viết số La Mã không 30 * Thái độ: - HS thấy ưu điểm hệ thập phân việc ghi số tính tốn II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi kiểm tra cũ Bảng chữ số, bảng phân biệt số chữ số, bảng số La Mã từ đến 30 -HS: Bảng phụ, bút III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tình hình lớp: Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số 6A1 6A2 2.Kiểm tra cũ:(7ph) -GV đưa câu hỏi kiểm tra cũ: Viết tập hợp N; N* Làm 11 trang (SBT) Viết tập hợp D số tự nhiên x mà x ∉ N* * HS: N = {0; 1; 2; 3; …} N* = {1; 2; 3; …} Sửa 11 tr.5 (SBT) A={19; 20}; B={1; 2; 3; …}; C = {35; 36; 37; 38} D = {0} -GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét, cho điểm 3.Bài mới: a)Giới thiệu: Ở tiết học trước ta tìm hiểu tập hợp số tự nhiên quan hệ thứ tự tập hợp N Vậy ghi số tự nhiên giá trị chữ số hệ thập phân thay đổi theo vị trí bắt đầu học hôm b)Tiến trình dạy: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 10ph Hoạt động 1: Số chữ 1)Số chữ số: số -Cho ví dụ Với mười chữ số 0, 1, 2, 3, - Gọi HS đọc ba số tự 4, 5, 6, 7, 8, ta ghi nhiên số tự nhiên - Giới thiệu 10 chữ số để ghi số tự nhiên -Một số tự nhiên có -Một số tự nhiên có một, hai, ba…chữ số thể có chữ số? - Chú ý: + Khi viết số tự nhiên có từ chữ số trở Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn - Chương Mỹ - Ha Nội Giáo án Toán lên ta thường viết tách riêng nhóm chữ số kể từ phải sang trái + Cần phân biệt: số với chữ số; số chục với chữ số hàng chục… -Yêu cầu HS làm tập 11tr 10SGK 10ph Hoạt động 2:Hệ thập phân -Cách ghi số dung 10 chữ số gọi cách ghi số hệ thập phân Trong hệ thập phân 10 đơn vị hàng làm thành đơn vị hàng liền trước Do giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí -Hãy viết số tự nhiên lớn có chữ số Số tự nhiên lớn có chữ số khác 10ph Hoạt động 4: Chú ý (10 phút) - Gọi HS đọc 12 số La Mã mặt đồng hồ - Giới thiệu chữ số I, V, X IV, IX., cách viết số La Mã 6ph Năm học : VD: số 3895 -Số chục 389 -Chữ số hàng chục -HS:a) 1357 b)Điền vào bảng phụ -Nghe GV giới thiệu Hệ thập phân: Ví dụ: 222 = 200 + 20 + = 2.100 + 2.10 + ab = a.10 + b (a≠0) abc = a.100 + b.10 + c -HS: 999 ; 987 IV = IX = VII = V + I + I = VIII = ? Gọi HS lên bảng viết Chú ý: Các số La Mã từ đến 10: I II III IV V VI VII VIII IX X 10 Nếu thêm vào bên trái số trên: + Một chữ số X ta số La Mã từ 11 đến 20 + Hai chữ số X ta số La Mã từ 21 đến 30 Hoạt động 5: Củng cố Bài tập1: -Viết số tự nhiên -1000 nhỏ có chữ số -1023 -Viết số tự nhiên nhỏ có chữ số khác Bài tập 2: Dùng chữ số -102, 210, 120, 201 0,1,2 viết tất số tự nhiên có chữ số mà Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn - Chương Mỹ - Ha Nội Giáo án Toán Năm học : chữ số khác 4)Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau(2ph) -Nắm số chữ số -Biết biểu diễn thập phân số tự nhiên -Viết số La mã từ – 30 BTVN: Bài 12, 15 SGK 16, 19, 20 SBT IV)Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tuần Tiết Ngày soạn: 15/08/2010 Ngày dạy: 20/08/2010 §4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP – TẬP HỢP CON I Mục tiêu: * Kiến thức: HS hiểu tập hợp có phần tử, có nhiều phần tử, có vơ số phần tử khơng có phần tử Hiểu khái niệm tập hợp khái niệm hai tập hợp * Kỹ năng: HS biết tìm số phần tử tập hợp, biết kiểm tra tập hợp tập hợp không tập hợp tập hợp cho trước, biết viết vài tập tập hợp cho trước, biết sử dụng ký hiệu ⊂ * Thái độ: Rèn luyện cho HS tính xác sử dụng ký hiệu ∈ ⊂ II Chuẩn bị: - GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề tập - HS: Ôn tập kiến thức cũ III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tình hình lớp: Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số 6A1 6A2 2.Kiểm tra cũ:(7ph) GV nêu câu hỏi kiểm tra: - Sửa 19 tr.5 (SBT) - Viết giá trị số abcd hệ thập phân dạng tổng giá trị chữ số? - Đọc số La Mã: XVII; XXVII? - Viết chữ số La Mã chữ số sau: 19; 25 HS :Bài 19: 340; 304; 430; 403 Viết: abcd =1000a +100b +10c+ d (a ≠ 0) Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn - Chương Mỹ - Ha Nội Giáo án Toán Năm học : XVII: Mười bảy XXVII: Hai mươi bảy 19: XIX , 25: XXV -GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét, cho điểm 3.Bài mới: a)Giới thiệu: Như tiết học trước tìm hiểu tập hợp số tự nhiên, cách ghi số tự nhiên Hơm tìm hiểu số phần từ tập hợp, tập hợp b)Tiến trình day: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 12ph Hoạt động : Số phần tử 1)Số phần tử một tập hợp tập hợp: *Cho tập hợp sau: A = {5} ;B={x,y} C={1; 2; 3; …;100} N={0;1; 2; 3; …} Mỗi tập hợp có bao -Tập hợp A có phần tử nhiêu phần tử? -Tập hợp B có phần tử -Tập hợp C có 100 phần tử -Tập hợp N có vơ số phần -u cầu HS làm tập ? tử -Tập hợp D có phần tử -Tập hợp E có phần tử -Tập hợp H có 11 phần tử -Cho HS làm tập ?2 Khơng có số tự nhiên x Tìm số tự nhiên x biết mà x+5 = x +5=2 Một tập hợp có Nếu ta gọi P tập hợp -Tập hợp P khơng có phần phần tử, có nhiều phần số tự nhiên x mà x+5=2 tử tử, có vơ số phần tử, tập hợp P có khơng có phần tử? phần tử -Tập hợp khơng có phần tử Tập hợp khơng có phần gọi tập hợp rỗng tử gọi tập hợp -Một tập hợp có rỗng Tập hợp rỗng ký hiệu Ø -Vậy tập hợp có phần tử, có nhiều phần tử, Tập hợp rỗng ký hiệu có vơ số phần tử, có Ø phần tử? thể khơng có phần tử -HS làm -Yêu cầu HS làm tập a)Tập hợp A có phần tử b)Tập hợp B có phần tử 16 tr 13 SGK c)Tập hợp C có vơ số phần tử d)Tập hợp D khơng có phần tử A={0} A goi Bài tập 18SGK tập hợp rỗng A có Cấn Văn Thắm THCS Đơng Sơn - Chương Mỹ - Ha Nội Giáo án Toán Năm học : phần tử 18ph Hoạt động 2: Tập hợp -Hãy viết tập hợp E F dưỡi dạng liệt kê phần tử -Em có nhận xét phần tử tập hợp E tập hợp F -Ta gọi tập hợp E tập hợp tập hợp F -Vậy tập hợp A gọi tập hợp tập hợp B 6ph 2)Tập hợp con: E -HS: Viết E={x,y} F={x,y,c,d} -Mọi phần tử tập hợp E thuộc tập hợp F -Nếu phần tử tập hợp A thuộc tập hợp B tập hợp A tập hợp tập hợp B Ta ký hiệu: A ⊂ B B⊃ A -GV cho ví dụ tập hợp HS lớp tập hợp HS nữ lớp -Yêu cầu Hs làm tập ?3 M={1;5}; A={1;3;5} B={5;1;3} M ⊂ A; M ⊂ B A ⊂ B; B ⊂ A ⊂ B; B ⊂ A ta -Ta thấy A nói A B hai tập hợp Kí hiệu A=B Gọi HS đọc phần ý Hoạt động 3: Củng cố -Gọi HS lên bảng thực HS: A={0;1;2;3…;9} B={0;1;2;3;4} A⊂B a) ∈ -Gọi HS lên bảng thực b) ⊂ c) = • F c • d x • y • Nếu phần tử tập hợp A thuộc tập hợp B tập hợp A tập hợp tập hợp B Ta ký hiệu: A ⊂ B B⊃ A Chú ý: A ⊂ B; B ⊂ A ta nói A B hai tập hợp Kí hiệu A=B Bài tập 19 tr 13SGK Viết tập hợp : A={x ∈ N/x 0) số tự nhiên) ta so sánh p.số lớn ? GV.Lấy thêm ví dụ minh hoạ? Ví dụ: −3 −1 GV.Đối với hai p.số có tử 7 < –3 < -1 HS < ; > 4 mẫu số nguyên, ta 8 10 10 −1 có qui tắc:“Trong hai HS.Nhắc lại qui tắc > > -1 8 p.số có mẫu dương, phân số có tử lớn lớn hơn.” − − −1 HS.Nêu kết GV.Sosánh: < ; > ? Cấn Văn Thắm 8 THCS Đông Sơn - Chương Mỹ - Ha Nội 190 Giáo án Toán Năm học : −1 −2 HS.Làm tập ?1 = ; = −3 −3 HS.Nêu qui tắc −1 −2 a < b < ⇔ |a| > |b| > vi − > −2 3 Mọi số nguyên âm < Số nguyên dương lớn −3 = > = −4 −7 −7 số nguyên âm HS Biến đổi p.số có mẫu −3 âm thành p.số có mẫu dương GV.Sosánh & ; & −3 −3 −7 −7 so sánh Muốn so sánh ta làm HS.Làm nháp nào? GV.Cho hs nêu kết 20’ Hoạt động 2: Luyện tập - Củng cố GV.Cho hs làm 37 37.a)-10 < -9 -5 neân 4 & c −3 −3 −5 = Ta coù : −3 −6 = −3 −5 −6 > Vì -5 > -6 neân 3 > Hay : −3 −3 −3 −5 & 4 < 4 Vì -3 > -5 nên −3 −5 > 4 & −3 −3 −5 = Ta coù : −3 −6 = −3 −5 −6 > Vì -5 > -6 nên 3 > Hay : −3 −3 c GV: Nhắc lại cách so sánh HS: Trả lời hai phân số mẫu? 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (3’) a b a Bài tập: Làm tập : 49 trang 10 Sbt So saùnh : & c ;b ≠ b b Chuẩn bị tiết sau : + Xem trước so sánh hai phân số không mẫu + Mang thước , bảng nhóm bút viết bảng nhóm Cấn Văn Thắm THCS Đơng Sơn - Chương Mỹ - Ha Nội 191 Giáo án Toán Năm học : IV-RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG: Tuần 25 Cấn Văn Thắm Ngày soạn THCS Đơng Sơn - Chương Mỹ - Ha Nội 192 ... 1 36? ??2 42 02 a) 1 36 + 42 0 ⇒ 1 36 + 42 02 b) 62 5 – 45 0 / b) 62 5 2 45 0 2 c) 1.2.3 .4. 5 .6 + 42 ⇒ (62 5 – 45 0) 2 / d) 1.2.3 .4. 5 .6 – 35 c) 1.2.3 .4. 5 .6 2 42  ⇒ 1.2.3 .4. 5 .6 + 42  / d) 1.2.3 .4. 5 .6. .. 1;1;2;3;5;8;13;21; 34; 55;89; 144 233;377 Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi Bài 34c SGK 1 3 64 +45 78 = 5 942 64 53+1 46 9 = 7922 Gọi nhóm tiếp sức dùng 542 1+1 46 9 = 68 90 máy tính thực phép 31 24+ 1 46 9 = 45 93 tính 15 34+ 217+217+217... Chương Mỹ - Ha Nội 47 Giáo án Toán Năm học : a m   HS: bm  ⇒ (a + b + c)m c m   Áp dụng: 1 86  42 ? ?6 nên 1 86 + 42 ? ?6 1 86    / 42   ⇒ (1 86 + 42 + 14) ? ?6  / 14 ? ?6  GV: Nhận xét,

Ngày đăng: 01/06/2015, 11:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoaùt ủoọng cuỷa HS

  • Hoaùt ủoọng cuỷa HS

  • Hoaùt ủoọng cuỷa HS

  • Hoaùt ủoọng cuỷa HS

  • HS. ẹoùc ?2

  • Hoaùt ủoọng cuỷa HS

  • Hoaùt ủoọng cuỷa HS

  • NOI DUNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan