Giáo án Tự nhiên xã họi lớp 3 cả năm

118 1.7K 26
Giáo án Tự nhiên xã họi lớp 3 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày dạy : Bài dạy : VỆ SINH THẦN KINH I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức: - Nêu được một số việc nên làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. 2/ Kỹ năng: - Biết tránh những việc làm có hại đối với cơ quan thần kinh - Kể được tên một số thức ăn đồ uống nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh. -GDKNS:+ Kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh. + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích , so sánh, phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh. + Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày. II/ CHUẨN BỊ : - Các hình trong SGK - Phiếu học tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định, tổ chức lớp: 2.Bài cũ : Hoạt động thần kinh - Kể thêm một số phản xạ thường gặp trong cuộc sống hàng ngày - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới :  Giới thiệu bài :  Hoạt động 1 : Làm việc với SGK *Mục tiêu: Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh. GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức. *Cách tiến hành: Bước 1 : Làm việc theo nhóm -GV yêu cầu HS quan sát các hình tr.32 SGK. -Giáo viên chia nhóm, phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm thảo luận đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình nhằm nêu rõ: Nhân vật trong mỗi hình đang làm gì? Việc làm đó có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét kết quả các nhóm, bổ sung và kết luận - Những việc làm như thế nào thì có lợi cho cơ quan thần kinh ? - Học sinh trả lời - Học sinh quan sát - Học sinh chia nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi . - Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình cho từng bức tranh. - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung - Những công việc vừa sức, thoải mái, Thiết kế bài dạy môn TN&XH 3 Tuần : 8 Tiết : 15 +Trạng thái sức khỏe nào có lợi cho CQTK? → Kết luận  Hoạt động 2: Đóng vai *Mục tiêu: Phát hiện những trạng thái tâm lý có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh. GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân. *Cách tiến hành: Yêu cầu HS chia thành các nhóm, quan sát các hình vẽ ở tranh 8 tr.33 SGK, thảo luận xem trạng thái nào có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh: Tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hãi. - GV nhận xét, kết luận :  Hoạt động 3 : Làm việc với SGK *Mục tiêu: Kể tên được những việc nên làm, những thức ăn đồ uống có thể sử dụng để có lợi cho cơ quan thần kinh, những việc cần tránh, những đồ ăn uống độc hại cho cơ quan thần kinh. GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. *Cách tiến hành: -Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm quan sát hình 9 ở trang 33 SGK, thảo luận để xếp các đồ vật đó vào thành 3 nhóm: có lợi, có hại, rất nguy hiểm với cơ quan thần kinh -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận: Sau khi đã chia thành các nhóm tranh, mỗi nhóm sẽ dán kết quả lên bảng. - Gọi đại diện một vài nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. +Tại sao cà phê, thuốc lá, rượu lại có hại cho cơ quan thần kinh ? +Ma túy vô cùng nguy hiểm, vậy chúng ta phải làm gì ? +Nêu thêm tác hại của các chất gây nghiện đối với cơ quan thần kinh. → Kết luận 4.Nhận xét – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài: Vệ sinh thần kinh (tiếp theo) thư giãn có lợi cho cơ quan thần kinh. -Khi chúng ta vui vẻ, được yêu thương… - Học sinh chia thành các nhóm, thảo luận với nhau vừa trả lời các câu hỏi -HS chia thành các nhóm, quan sát, thảo luận. - Các nhóm dán kết quả lên bảng. - Đại diện một nhóm lên trình bày lại kết quả của nhóm mình. - Vì chúng gây nghiện, dễ làm cơ quan thần kinh mệt mỏi. -Tránh xa ma túy, tuyệt đối không được dùng thử -Các nhóm khác bổ sung, góp ý. Rút kinh nghiệm tiết dạy : Ngày dạy : Thiết kế bài dạy môn TN&XH 3 Tuần : 8 Tiết : 16 Bài dạy : VỆ SINH THẦN KINH ( tiếp theo ) I.MỤC TIÊU : - Sau bài học, HS có khả năng: Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi, … hợp lý. -GDKNS: -Kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích , so sánh, phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày. II. CHUẨN BỊ : Tranh vẽ trong SGK, Bảng mẫu một thời gian biểu và phóng to, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định, tổ chức lớp 2.Bài cũ : Vệ sinh thần kinh: Những việc làm ntn thì có lợi cho cơ quan thần kinh? Trạng thái sức khỏe nào có lợi cho cơ quan thần kinh? -Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới :  Giới thiệu bài, ghi tựa. a/.Hoạt động 1 : Thảo luận *Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe. GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin *Cách tiến hành : - Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi : +Hàng ngày các bạn đi ngủ và thức dậy lúc mấy giờ ? +Theo em, một ngày mỗi người nên ngủ mấy tiếng, từ mấy giờ đến mấy giờ? +Giấc ngủ ngon, có tác dụng gì đối với cơ thể và cơ quan thần kinh ? +Để ngủ ngon, em thường làm gì ? - Yêu cầu các nhóm trình bày → GV kết luận b/.Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu - Học sinh trả lời -HS lắng nghe. -HS lắng nghe, nhắc lại -HS tiến hành thảo luận nhóm và ghi lại kết quả ra giấy dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Hàng ngày các bạn trong nhóm em thường thức dậy lúc 6g30 sáng và đi ngủ lúc 10g tối. -Một ngày mỗi người nên ngủ 7-8 tiếng, từ 9- 10 giờ tối đến 6 giờ sáng (hoặc 5giờ 30 sáng ). -Giấc ngủ sẽ giúp cơ thể và cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi, bởi vậy sẽ giúp cho cơ thể chúng ta khỏe mạnh. - Để ngủ ngon, em thường ngủ ở nơi thoáng mát, không nằm ở nơi có ánh nắng chiếu trực tiếp … - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Thiết kế bài dạy môn TN&XH 3 hàng ngày *Mục tiêu: Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi, … hợp lý. GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức, Kĩ năng làm chủ bản thân. *Cách tiến hành : - Giáo viên hướng dẫn cho cả lớp: thời gian biểu là một bảng trong đó có các mục : +Thời gian: bao gồm các buổi trong ngày và các giờ tong từng buổi. +Công việc và hoạt động của cá nhân cần phải làm trong một ngày, từ việc ngủ dậy, làm vệ sinh cá nhân, ăn uống, đi học, học bài, vui chơi, làm việc giúp đỡ gia đình, … - Yêu cầu HS trình bày về thời gian biểu của bản thân hoặc của bạn bên cạnh. - GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau : +Chúng ta lập thời gian biểu để làm gì ? +Làm việc theo thời gian biểu hợp lý để làm gì ? +Hãy đưa ra một thời gian biểu mà nhóm em cho là hợp lý. -GV yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày câu hỏi thảo luận, điền vào bảng thời gian biểu phóng to trên bảng. -Tổng kết các ý kiến của các nhóm, bổ sung. → Kết luận 4.Nhận xét – Dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài: Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe. +HS tiến hành trao đổi thông tin lẫn nhau theo hình thức thảo luận theo cặp. -Đại diện 3 – 4 HS trình bày thời gian biểu của bản thân - HS tiến hành thảo luận nhóm. +Chúng ta lập thời gian biểu để làm mọi công việc một cách khoa học. +Làm việc theo thời gian biểu hợp lý để bảo vệ sức khỏe, bảo vệ CQTK +HS giới thiệu thời gian biểu hợp lý. -Học sinh trình bày -HS lắng nghe. -HS tiếp thu. -Lắng nghe, thực hiện. Rút kinh nghiệm tiết dạy : Ngày dạy : Ngày dạy : Thiết kế bài dạy môn TN&XH 3 Tuần : 9 Tiết : 17 Bài dạy : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I/ MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về : + Cấu tạo ngoài, chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. + Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. II/ CHUẨN BỊ: Nội dung các phiếu hỏi cho từng cơ quan ờ vòng 1 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.Ổn định, tổ chức lớp. B.Bài cũ: Vệ sinh thần kinh: Những việc làm như thế nào thì có lợi cho cơ quan thần kinh? Trạng thái sức khỏe nào có lợi cho cơ quan thần kinh? -Giáo viên NX, đánh giá. C.Bài mới : 1/.Phần đầu: Khám phá -Giới thiệu bài, ghi tựa. 2/.Phần hoạt động: Kết nối .Hoạt động 1: trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” *Mục tiêu : Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức về cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh *Cách tiến hành : Bước 1 : Tổ chức: GV chia lớp thành nhóm. Vòng 1: Thử tài kiến thức - Đội sẽ lên bốc phiếu hỏi về 1 trong 4 cơ quan được học. Nội dung 4 phiếu hỏi : ●Phiếu 1 : “Cơ quan hô hấp”. + Hãy lắp thêm bộ phận cần thiết để hoàn thành cơ quan hô hấp trên sơ đồ ( 2 lá phổi ). + Hãy giới thiệu tên, chỉ vị trí sơ đồ và chức năng của các bộ phận của cơ quan hô hấp. + Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn em nên làm gì và không nên làm gì? (việc không nên - chỉ ra 3 việc ). ●Phiếu 2 : “Cơ quan tuần hoàn”. + Chỉ vị trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. +Chỉ đường đi của vòng tuần hoàn lớn, nhỏ. +Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn em nên làm gì và không nên làm gì? -Ổn định, hát đầu giờ. - Học sinh trả lời. -HS lắng nghe. -Học sinh chia nhóm -Đại diện các nhóm lên bốc phiếu, thảo luận. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS nêu. -HS chỉ vào sơ đồ. -Chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên và không nên Thiết kế bài dạy môn TN&XH 3 ●Phiếu 3 : “ Cơ quan bài tiết nước tiểu” + Hãy lắp thêm bộ phận để hoàn thiện sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu ? + Chỉ vị trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu? + Để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu, em xin nêu sự không nên làm gì ? ( chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên và không nên ). ●Phiếu 4 : “Cơ quan thần kinh” + Hãy lắp các bộ phận của chính của cơ quan thần kinh vào sơ đồ ( não, tủy sống). + Chỉ vị trí, nêu tên và chức năng của các bộ phận trong cơ quan thần kinh. + Để bảo vệ cơ quan thần kinh, em nên và không nên làm gì ? Vòng 2 : Giải ô chữ - Các đội sẽ được chọn hàng ngang để giải đáp Bước 2: GV tổ chức cho HS cả lớp chơi. - GV nhận xét các đội chơi. Bước 3: Giáo viên giúp HS củng cố kiến thức (Hoạt động cả lớp) bằng hệ thống câu hỏi sau : +Chúng ta đã được học mấy cơ quan trong cơ thể? +Em hãy nêu chức năng chính của các cơ quan đó? +Để bảo vệ cơ quan hô hấp ( tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh), em nên làm gì và không nên làm gì? D.Nhận xét – Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -DD: Chuẩn bị bài: Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe (tiếp theo). -HS thực hiện ( thêm 2 quả thận,bàng quang ). - HS cả lớp ( 5 – 6 HS ) trả lời - HS dưới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung (chỉ ra 3 việc nên và 3 việc không nên). -Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi. +CQ thần kinh, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết. Và nêu chức năng của từng CQ. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày dạy : Bài dạy : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Thiết kế bài dạy môn TN&XH 3 Tuần : 9 Tiết : 18 I/ MỤC TIÊU : 1-Kiến thức: -Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý. 2-Kỹ năng: -Thực hành vẽ tranh vận động mọi người cùng thực hiện để có sức khỏe tốt, cuộc sống lành mạnh, HS vẽ tranh đẹp, đúng với nội dung yêu cầu. 3-Thái độ: - HS biết bày tỏ thái độ đồng tình với những người có cuộc sống lành mạnh và không đồng tình với những người sử dụng các chất gây hại. II/ CHUẨN BỊ : Giấy vẽ ( khổ to), nét, màu ( sáp hoặc chì ) – phát cho mỗi nhóm 1 bộ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH A.Ổn đinh, tổ chức: Nhắc HS ngồi ngay ngắn -Ngồi ngay ngắn. B.Bài cũ: Để bảo vệ cơ quan thần kinh, em nên và không nên làm gì? GVNX, đánh giá. Học sinh trả lời. C/.Bài mới: 1-Phần đầu: Khám phá -Giới thiệu bài. 2-Phần hoạt động: Vẽ tranh -Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm cử đại biểu bốc thăm chủ đề vẽ tranh cổ động -HS chia thành các nhóm, các nhóm cử đại biểu bốc thăm chủ đề vẽ tranh cổ động. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý tưởng nên vẽ như thế nào -Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình, và nêu ý tưởng của bức tranh vận động do nhóm mình vẽ. -Các nhóm khác nghe, bổ sung. -HS tiếp thu. -Nghe, thực hiện a)Không hút thuốc lá, rượu bia. b) Không sử dụng ma túy. c) Ăn uống, vui chơi, nghỉ ngơi hợp lí. d) Giữ vệ sinh môi trường. e)Chủ đề lựa chọn. - Mỗi đội có 10 phút để vẽ, sau đó lên trình bày. Điểm tối đa cho vòng thi này là 10 điểm. -Yu cầu các nhóm trình bày. 3-Phần cuối: -Dặn Hs về tìm hiểu về các thế hệ trong GĐ mình. -Tiếp thu. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Thiết kế bài dạy môn TN&XH 3 Ngày dạy : Bài dạy : CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH I/ MỤC TIÊU : 1 /.Kiến thức: - Sau bài học, HS biết: Các thế hệ trong một gia đình. 2/.Kỹ năng: - HS phân biệt được gia đình hai thế hệ và ba thế hệ. - Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong một gia đình của mình -GDKNS : - Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình. -Trình bày, diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình. 3/.Thái độ: - HS biết yêu gia đình của mình. II/ CHUẨN BỊ : -Hình vẽ trang 38, 39 SGK, -Một số ảnh chụp chân dung gia đình 1, 2, 3 thế hệ (có thể thay bằng tranh vẽ ). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức - Hát B. Kiểm tra bài cũ: Để bảo vệ cơ quan thần kinh, ta phải làm gì? - Nhận xét - đánh giá. -HS trả lời. C. Dạy Bài mới : 1-Phần đầu: Khám phá -Giáo viên hỏi : Các bài chúng ta đã học thuộc chủ đề gì ?Hôm nay chúng ta cùng nhau sang một chủ đề mới, chủ đề Xã hội. -Học sinh trả lời: Con người và Sức khoẻ. 2-Phần hoạt động: Kết nối a/.Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp : «Mục tiêu: Kể được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình mình. -GDKNS: Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình. «Cách tiến hành: Bước 1 : Làm việc theo nhóm - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm câu hỏi : + Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất? -HS thảo luận nhóm đôi, một bạn hỏi, một bạn trả lời câu hỏi của GV. Bước 2 : Làm việc cả lớp - Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận. - GV KL: Như vậy, trong mỗi gia đình chúng ta có - 4 HS trả lời. -Lắng nghe. Thiết kế bài dạy môn TN&XH 3 Tuần : 10 Tiết : 19 nhiều người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống, VD như ông bà, bố mẹ, anh chị em và em. Những người ở các lứa tuổi khác nhau đó, được gọi là các thế hệ trong một gia đình. Đó cũng chính là nội dung bài mà hôm nay các em sẽ học GV ghi đầu bài: “Các thế hệ trong một gia đình” -Lặp lại đầu bài. b/.Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo nhóm « Mục tiêu: Phân biệt được gia đình một thế hệ, hai thế hệ và ba thế hệ. «Cách tiến hành: GV yêu cầu HS quan sát các tranh vẽ trong tr38 và tr39, thảo luận nhóm đôi theo các yêu cầu sau: -HS QS, thảo luận theo yêu cầu của GV. +Tr.38 nói về gia đình ai? Gia đình đó bao nhiêu người, bao nhiêu thế hệ? +Gia đình bạn Minh. Có 3 thế hệ. +Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai ? +Ông, Bà của Minh +Thế hệ thứ hai trong gia đình bạn Minh là ai? +Cha, Mẹ của Minh. +Minh và em Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình? +Thế hệ thứ 3. +Tr.39 nói về gia đình ai? Gia đình đó bao nhiêu người, bao nhiêu thế hệ? +Gia đình bạn Lan. +Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Lan là ai? +Cha, Mẹ của Lan +Thế hệ thứ hai trong gia đình bạn Lan là ai? +Lan và em Lan +Lan và em Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình? +Thế hệ thứ hai. -GV gọi đại diện 3, 4 cặp HS trình bày trước lớp (mỗi cặp trả lời 1 câu hỏi). -Học sinh trình bày kết quả thảo luận. -Giáo viên chốt lại . Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung. -GV đặt các câu hỏi cho cả lớp: Theo các em trong mỗi gia đình có thể có bao nhiêu thế hệ? -3, 4 HS trả lời: 3 thế hệ, 2 thế hệ, nhiều thế hệ … -GV ghi ln bảng cc cu trả lời chung nhất của HS. -GV đưa ra câu hỏi gợi mở: Có gia đình chỉ có 1 thế hệ không? Nếu có hãy nêu 1 ví dụ → GV kết luận : -HS trả lời ( 3 – 4 HS ). c/.Hoạt động 3: Giới thiệu gia đình mình «Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong lớp về gia đình mình -GDKNS: KN trình by, diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình. Cách tiến hành: - GV cho học sinh thảo luận nhóm tổ, dùng ảnh chụp về gia đình mình để giới thiệu cho các bạn trong nhóm về gia đình mình. -Học sinh thảo luận và giới thiệu với các bạn trong nhóm. - GV yêu cầu HS lên giới thiệu về gia đình mình qua trò chơi Mời bạn đến thăm gia đình tôi - HS lên bảng giới thiệu về gia đình mình. Thiết kế bài dạy môn TN&XH 3 Tùy từng lượng thời gian mà số HS lên nhiều hay ít. HS được khuyến khích giới thiệu về gia đình theo kiểu “hướng dẫn viên”. - Yêu cầu học sinh phải nêu được : + Giới thiệu các thành viên trong gia đình. +Nói xem gia đình mình có mấy thế hệ. +Giới thiệu thêm một số thông tin về gia đình mình (VD: gia đình em sống vui vẻ như thế nào? Có hay đi chơi không? đi chơi ở đâu?…). -HS lưu ý trình bày đúng yêu cầu của GV. - GV khen thưởng những HS có giới thiệu về gia đình đầy đủ thông tin, có nhiều sáng tạo. Khuyến khích những HS giới thiệu chưa hay, chưa trôi chảy về gia đình mình mạnh dạn hơn. → Kết luận -HS tiếp thu. 3.Phần cuối: Vận dụng: -Yêu cầu HS nêu lại tên bi học -HS nêu. -Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài : Họ nội, họ ngoại. - HS ch ý lắng nghe - Nhận xét chung tiết học . /. -HS tiếp thu. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Thiết kế bài dạy môn TN&XH 3 [...]... là giờ thủ công Các bạn đang dán để trưng bày các sản phẩm của mình lên bảng cho cô giáo và các bạn dưới lớp xem +Nhóm 5: đây là giờ Toán Các bạn đang làm bài tập Toán mà cô giáo giao cho HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Hát đầu giờ -Học sinh trả lời -HS lắng nghe, trả lời -HS lắng nghe, ghi tựa vào vở - Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy Thiết kế bài dạy môn TN&XH 3 +Nhóm 6: đây là giờ tập thể... giúp chúng ta sử dụng bền lâu nguồn năng lượng c)Hoạt động 3: Thực hành *Mục tiêu:HS biết phản ứng đúng khi gặp trường hợp cháy GDKNS: Kĩ năng tự bảo vệ Thiết kế bài dạy môn TN&XH 3 - Giáo viên nêu tình huống cháy cụ thể cho cả lớp - Cho học sinh thực hành báo động cháy, theo dõi phản ứng của học sinh - Học sinh lắng nghe - Học sinh thực hành - Giáo viên nhận xét và hướng dẫn một số cách thoát hiểm -... giới thiệu vì sao đánh nhau, đánh gụ …… ŸTrong các trò chơi trên, trò chơi quay gụ, đánh nhau là rất nguy hiểm Vì quay gụ nếu không cẩn thận sẽ quẳng gụ có đầu đinh nhọn vào mặt các bạn khác, gây chảy máu Còn Thiết kế bài dạy môn TN&XH 3 đánh nhau sẽ có thể bị ngã, trầy xước, thậm chí có thể chảy máu, ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng của bản thân, của cả những bạn xung quanh mình - Giáo viên yêu cầu... lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế, … của tỉnh nơi các em đang sống ³Cách tiến hành: - GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về - Học sinh vẽ theo sự hướng dẫn của Giáo những cơ quan hành chính, văn hoá, … viên - Giáo viên dán tất cả tranh vẽ lên tường, gọi một - Học sinh mô tả số học sinh mô tả tranh vẽ - Lớp nhận xét Thiết kế bài dạy môn TN&XH 3 -GV tuyên dương những... tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm tranh ảnh, - Học sinh quan sát và thảo luận hoạ báo nói về các cơ sở văn hoá, giáo dục, hành -HSTL nhóm , ghi kết quả ra giấy chính, y tế -Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi -HS tập trung các tranh ảnh,bài báo, trang trí, nhóm thảo luận về các tranh ảnh, hoạ báo sưu tầm xếp đặt theo nhóm cử người lên giới thiệu được trước lớp -Giáo viên yêu... động nông nghiệp GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin ³Cách tiến hành: -Giáo viên cho từng cặp học sinh kể cho nhau -Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống -Học sinh trình bày trước lớp -GV cho một số cặp trình bày trước lớp -Lớp nhận xét -Giáo viên nhận xét c) Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp ³Mục tiêu : Thông qua triển lãm tranh... hành: -Giáo viên chia lớp thành các nhóm - Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra -Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy lớn yêu cầu mỗi giấy nhóm trình bày tranh theo cách nghĩ và thảo luận của từng nhóm -Cho từng nhóm bình luận về tranh xoay quanh - Học sinh trình bày trước lớp nghề nghiệp và lợi ích của các nghề nghiệp đó - Lớp nhận xét -Giáo viên chấm điểm cho các nhóm và khen nhóm làm tốt nhất -Giáo viên... - Các hình trang 60, 61 trong SGK, tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán, một số đồ chơi, hàng hoá III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Ổn định, tổ chức lớp -Hát đầu giờ B.Bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày - Học sinh trình bày các hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống- Giáo viên nhận xét C.Bài mới: 1/.Phần đầu: Khm ph -Giới thiệu bài:... Kết luận : Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại d.Hoạt động 4 : Chơi trò chơi bán hàng ³ Mục tiêu : Học sinh kể được tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng và một số mặt hàng được mua bán ở đó ³Cách tiến hành : - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo -GV đặt tình huống cho các nhóm chơi đóng vai, một luận của nhóm mình người bán, một số người mua -Nhóm... thông tin: So sánh, tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị +Tư duy sáng tạo thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị II/ CHUẨN BỊ : Hình vẽ trang 62, 63 SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.Ổn định, tổ chức lớp -Hát đầu giờ B.Bài cũ: Kể về hoạt động công nghiệp ở nơi các em -Học sinh trả lời đang sống - Giáo viên nhận xét . ( thêm 2 quả thận,bàng quang ). - HS cả lớp ( 5 – 6 HS ) trả lời - HS dưới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung (chỉ ra 3 việc nên và 3 việc không nên). -Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi. +CQ thần. hàng ngang để giải đáp Bước 2: GV tổ chức cho HS cả lớp chơi. - GV nhận xét các đội chơi. Bước 3: Giáo viên giúp HS củng cố kiến thức (Hoạt động cả lớp) bằng hệ thống câu hỏi sau : +Chúng ta đã. nghe c)Hoạt động 3: Thực hành *Mục tiêu:HS biết phản ứng đúng khi gặp trường hợp cháy. GDKNS: Kĩ năng tự bảo vệ. Thiết kế bài dạy môn TN&XH 3 - Giáo viên nêu tình huống cháy cụ thể cho cả lớp - Cho

Ngày đăng: 30/05/2015, 15:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan