TRƯỜNG THPT LỊCH HỘI THƯỢNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Tin học 11 Họ và tên: Lớp: ===================================================================== 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12. 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(5 điểm) 1. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal cách khai báo xâu ký tự nào sau đây là đúng: A. Var S: file of String; C. Var S: String; B. Var S: Strings[255]; D. Var S: file of char; 2 Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, xâu ký tự là gì? A. Tập hợp các chữ cái và các chữ số; C.Mảng các ký tự; B. Dãy các ký tự trong bảng mã ASCII; D.Tập hợp các chữ cái bảng chữ cái tiếng anh; 3. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, với xâu kí tự có các phép toán là? A. Phép cộng và phép trừ. B. Phép ghép xâu và phép so sánh. C. Phép cộng, trừ, nhân, chia. D. Chỉ có phép cộng. 4. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để tìm vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu ‘hoa’ trong xâu s ta có thể viết bằng cách nào trong các cách sau? A. S1:=’hoa’;I:=pos(s1,’hoa’); C. I:=pos(s,’hoa’); B. I:=pos(’hoa’,s); D. I:=pos(‘hoa’,’hoa’); 5.Trong ngôn ngữ lập trình Pascal sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S là: S:=’ Ha Noi mua thu’; Delete(S,8,8); Insert(‘Mua thu’,S,1); A. Ha Noi Mua thu; C. Mua thu Ha Noi mua thu; B. Mua thu Ha Noi; D. Ha Noi; 6. Với khai báo báo type Arr = array[1 100,1 100] of real; var A : Arr; thì tham chiếu đến phần tử ở hàng 5, cột 9 của biến mảng A được viết: A. A [5;9] B. A [5,9] C. Arr [5;9] D. Arr [5,9] 7. Với định nghĩa: type Kmang2 = array[-1 20,1 19] of integer; thì khai báo biến nào sau đây đúng? A. var Bang1 : Kmang2 ; B. var Bang : Kmang ; C. var 1Bang : Kmang2 ; D. var 1Bang 8. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hai xâu ký tự được so sánh dựa trên: A. Mã của từng ký tự trong các xâu lần lượt từ trái sang phải; B. Độ dài tối đa của hai xâu; C. Độ dài thực sự của hai xâu; D. Số lượng các ký tự khác nhau trong 2 xâu; 9. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hàm Upcase(Ch) cho kết quả là: A. Biến Ch thành chữ thường. B. Chữ cái in hoa tương ứng với Ch; C. Xâu Ch gồm toàn chữ hoa; D. Xâu Ch toàn chữ thường; 10. Để truy cập vào từng trường của bản ghi ta viết? A. <Tên biến bản ghi>.<Giá trị của trường>; B. <Tên biến bản ghi>.<Tên trường>; C. <Tên kiểu bản ghi>.<Tên trường>; D. <Tên kiểu bản ghi>.<Giá trị của trường>; 11: Xét biểu thức (m mod 2 <>0) And (m div 2 >=5). Với giá trị nào của m dưới đây để biểu thức trên cho giá trị là True? A. 5 B. 500 C. 455 D. 6 12. Kiểu dữ liệu chuẩn được sử dụng để làm gì? A. Khai báo biến; C. Diễn đạt thuật toán; B. Mô tả biểu thức; D. Viết chương trình; 13. Xâu S1: ‘Con kenh xanh xanh, hàm Pos(‘kenh’,S1) cho kết quả: A. 0 B. Hàm trên bị lỗi C. 5 D. 4 14. Cho bài toán: Tính và xuất ra màn hình giá trị của Z với − + = yx |y||x| Z Hãy cho biết, cần sử dụng cấu trúc nào? A. Rẽ nhánh; C. Lặp với số lần không biết trước; B. Lặp với số lần biết trước dạng lùi; D. Lặp với số lần biết trước dạng tiến; 15. cho a=1, b=1; hãy cho biết t sẽ nhận giá trị nào khi kết thúc đoạn chương trình sau: a:=b+1; b:=a; If a=b Then t:=a+b+1 Else t:=a+b-1; A. 1 B. 5 C. 3 D. đoạn chương trình báo lỗi 16. Xâu S1: ‘Mot chieu’, cú pháp truy xuất đến phần tử ‘i’ của xâu S1 là: A. S1[i]; B. S1.i; C. S1[7]; D. S1[6]; 17. Xâu S: ‘The la thanh mua thu’, để xâu S có nội dung ‘The la’ ta sử dụng thủ tục: A. Delete(S, 14, 7); B. Delete(S, 7, 14); C. Delete(S, 1, 6); D. Delete(S, 6, 1); 18. Xâu S1: ‘Nha tho To Huu’, để có xâu: ‘Nha tho’, ta dùng hàm: A. Copy(S1, 1, 7); B. Copy(S1, 7, 1); C. Copy(S1, 9, 6); D. Copy(S1, 6, 9); 19. Để khai báo 1 xâu S gồm 50 kí tự ta khai báo: A. Var S: string(50); B. Var S:strings; C. Var S: string[1 50]; D. Var S:string[50]; 20. Biến Hocsinh là một biến bản ghi gồm các trường: hten, nsinh, toan, van. Để truy xuất đến trường toan của biến Hocsinh ta sử dụng: A. Hocsinh [toan] B. Hocsinh(toan) C. Hocsinh.toan D. Hocsinh .[toan] II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM). Bài 1(2đ): Viết chương trình: - Nhập một xâu A(không quá 50 kí tự) bàn phím; - Tạo một xâu mới chỉ chứa các kí tự là chữ số trong xâu A; - Xuất kết quả ra màn hình. Bài 2(3đ):Viết chương trình: Một công ty gồm N(N<=50) nhân viên. Cần quản lí nhân viên với các thuộc tính sau: Họ tên, lương cơ bản, tạm ứng, phụ cấp, hệ số lương, lương thực lãnh. Giả sử: lương thực lãnh = (lương cơ bản*hệ số lương) + phụ cấp - tạm ứng; Viết chương trình: - Nhập từ bàn phím thông tin của từng nhân viên ; - Thực hiện tính lương thực lãnh; - Đưa ra màn hình các nhân viên có lương thực lãnh >= 5000000, Nếu x ≤ y Nếu x > y . ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Tin học 11 Họ và tên: Lớp: ===================================================================== 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12. 13 14 15 16 17 18 19 20 A . C. Diễn đạt thuật toán; B. Mô tả biểu thức; D. Viết chương trình; 13. Xâu S1: ‘Con kenh xanh xanh, hàm Pos(‘kenh’,S1) cho kết quả: A. 0 B. Hàm trên bị lỗi C. 5 D. 4 14. Cho bài toán: Tính và. <Tên kiểu bản ghi>.<Tên trường>; D. <Tên kiểu bản ghi>.<Giá trị của trường>; 11: Xét biểu thức (m mod 2 <>0) And (m div 2 >=5). Với giá trị nào của m dưới đây để biểu