Giáo án Công nghệ lớp 12 chuẩn KTKN

94 1.6K 2
Giáo án Công nghệ lớp 12 chuẩn KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:03/08/11 Ngày dạy: 08/08 Tiết: 1 Phần 1 : NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU ( 1 tiết) A / Mục đích , yêu cầu: 1/ Kiến thức: Sau khi học xong bài , HS phải: - Biết được tầm quan trọng của sản xuất nông lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân - Biết được tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nước ta hiện nay và phương hướng, nhiệm vụ của ngành trong thời gian tới, biết áp dụng đúng khoa học kĩ thuật vào sx để không gây ô nhiễm môi trường mà đảm bảo cân bằng sinh thái. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích so sánh B/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV 2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan C/ Tiến trình bài dạy: I/ Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: III/ Dạy bài mới: ĐVĐ: Theo em vì sao môn công nghệ 10 lại giới thệu với chúng ta về nông, lâm, ngư nghiệp, tại sao ta phải tìm hiểu những lĩnhvực này? HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN NỘI DUNG (?) Theo em nước ta có những thuận lợi nào để phát triển SX nông, lâm ngư? HS:+ Khí hậu, đất đai thích hợp cho ST, PT của nhiều loèi VN, cây trồng + Nhân dân ta chăm chỉ , cần cù GV: Hướng dẫn HS phân tích hình 1.1: (?) Cơ cấu tổng SP nước ta được đóng góp bởi những nghành nào? (?) Trong đó ngành nông lâm, ngư nghiệp đóng góp như thế nào? 10’ I/ Tầm quan trọng của sản xuất nông lâm, ngư nghiệp trong nền kinh: tế quốc dân 1/ Sản xuất nông lâm, ngư nghiệp đóng góp 1 phần không nhỏ vào cơ cấu tổng sản phẩm trong nước Ngành nông lâm, ngư nghiệp đóng góp 1/4 đến 1/5 vào cơ cấu tổng SP trong nước 2/ Ngành nông lâm, ngư nghiệp sản xuất và cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng trong nước, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến (?) Em hãy nêu 1 số SP của nông lâm, ngư nghiệp được sử dụng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến? (?) Phân tích bảng 1 có NX gì về giá trị hàng nông sản, lâm sản hỉa sản xuất khẩu qua các năm? HS: tăng (?) Tính tỉ lệ % của SP nông, lâm, ngư so với tổng giá trị hàng hoá XK? Từ đó có NX gì? HS: tỉ lệ giá trị hàng NS so với tổng giá trị XK lại giảm dần (?) Điều đó có gì mâu thuẫn không? Giải thích? HS: + Giá trị hàng nông sản tăng do được đầu tư nhiều( giống, kĩ thuật, phân ) + Tỉ lệ giá trị hàng nông sản giảm vì mức độ đột phá của NN so với các ngành khác còn chậm (?) Phân tích hình 1.2: so sánh cơ cấu LLLĐtrong ngành nông, lâm ngư so với các ngành khác? ý nghĩa? Quan sát biểu đồ về sản lượng lương thực ở nước ta: (?) Em hãy so sánh tốc độ gia tăng sản lượng lương thực giai đoạn từ 1995 đến 2000 với giai đoạn từ 2000 đến 2004 (?)Hãy cho biết tốc độ gia tăng sản lượng lương thực bình quân trong giai đoạn từ năm 10; VD: 3/ Ngành nông, lâm, ngư nghiệp có vai trò quan trọng trong sản xuất hàng hoá xuất khẩu 4/ Hoạt độngnông lâm ngư nghiệp còn chiếm trên 50% tổng số lao động tham gia vào các ngành kinh tế II/ Tình hình sản xuất nông lâm, ngư nghiệp của nước ta hiện nay: 1/ Thành tựu: a/ Sản xuất lương thực tăng liên tục b/ Bước đầu đã hình thành 1 số ngành SX hàng hoá với các vùng SX tập trung đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu c/ 1 số SP của ngành nông , lâm, ngư 1995 đến 2004? (?) Sản lượng lương thực gia tăng có ý nghĩa như thế nào trong việc bảo đảm an ninh lương thực quốc gia? (?) Cho ví dụ 1 số SP của ngành nông lâm, ngư nghiệp đã được xuất khẩu ra thị trường quốc tế (?) Theo em tình hình SX nông ,lâm ngư nghiệp hiện nay còn có những hạn chế gì? (?) Tại sao năng suất, chất lượng SP còn thấp? (?) Trong thời gian tới ngành nông, lâm ngư nước ta cần thực hiện những nhiệm vụ gì? (?) Làm thế nào để chăn nuôi có thể trở thành 1 ngành SX chính trong điều kiện dịch bệnh như hiện nay? (?) thế nào là 1 nền NN sinh thái? 20’ nghiệp đã được xuất khẩu ra thị trường quốc tế VD: Gạo, cà phê, tôm, cá tra, gỗ, cá basa 2/ Hạn chế: - Năng suất và chất lượng sản phẩm còn thấp - Hệ thống giống cây trồng, vật nuôi;cơ sở bảo quản , chế biến nông, lâm thuỷ sản còn lạc hậu và chưa đáp ứng được yêu cầu của nền SX hàng hoá chất lượng cao III/ Phương hướng, nhiệm vụ phát triển nông, lâm, ngư nghiệp nước ta 1. Tăng cường sản xất lương thực để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. 2. Đầu tư phát triển chăn nuôi để đưa ngành này thành ngành sản xuất chính. 3. Xây dựng một nền nông nghiệp phát triển nhanh và bền vững theo hướng nông nghiệp sinh thái - một nền nông nghiệp sản xuất đủ lương thực, thực phẩm đáp ứng yêu cầu trong nước và xuất khẩu nhưng không gây ô nhiễm và suy thoái môi trường. 4. áp dụng khoa học công nghệ vào lĩnh vực chọn, tạo giống vật nuôi, cây trồng để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. 5. Đưa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào khâu bảo quản, chế biến sau thu hoạch để giảm bớt hao hụt sản phẩm và nâng cao chất lượng nông, lâm, thuỷ sản. III/ Củng cố 1. Em hãy nêu vai trò của ngành nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. 2. Nêu những hạn chế của ngành nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta hiện nay. Cho ví dụ minh hoạ. 3. Nêu những nhiệm vụ chính của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nước ta trong thời gian tới. IV/ Bài tập về nhà: Trả lời câu hỏi SGK Cho biết sự phát triển của nông, lâm ngư ở địa phương em( thành tựu, hạn chế, sự áp dụng tiến bộ KHKT? Ngày soạn: 11/08/11 Ngày dạy: 16/08 Tiết: 2 Chương 1: TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG Bài 2: KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức - Biết được mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng. - Biết được nội dung của các thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kỹ thuật, sản xuất quảng cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng. - Sau nay biết vận dụng tri thức vào khảo nghiệm giống cây tốt phù hợp không ảnh hưởng đến môi trường và con người. * Trọng tâm Nắm được ý nghĩa và các loại thí nghiệm trong công tác khảo nghiệm giống. 2. Kỹ năng - Kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập, kỹ năng phân loại. - Rèn luyện tư duy hệ thống, so sánh, phân tích và rèn luyện phương pháp tự học. 3. Thái độ Có nhận thức đúng đắn về công tác khảo nghiệm, sản xuất giống. II. Chuẩn bị dạy và học 1. Giáo viên -Tranh chụp một số ruộng lúa đang làm thí nghiệm. - Phiếu học tập nhóm. 2. Học sinh - Phiếu học tập thảo luận nhóm. - Xem trước bài mới, tìm hiểu về công tác khảo nghiệm giống cây trồng. III. Tiến trình dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra – bài đầu chương trình học. 3. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV và HS Thời gian Nội Dung Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghóa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng. GV: Em hiểu thế nào là khảo nghiệm? HS: Khảo nghiệm là chúng ta kiểm tra giống đó xem có phù hợp với điều kiện của từng vùng sinh thái như thế nào, năng suất, phẩm chất như thế nào,… GV: Nếu đưa giống mới vào sản xuất không qua khảo nghiệm kết quả sẽ như thế nào? HS: Kết quả đạt được sẽ không cao, không biết được nên trồng ở vùng nào cho thích hợp, cách chăm sóc như thế nào,… GV: Việc thử nghiệm giống mới trước khi đưa vào sản xuất có ý nghóa như thế nào? HS: Nắm được quy trình kỹ thuật canh tác, khai thác được tối đa hiệu quả của giống mới. Hoạt động 2: Tìm hiểu về các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng. GV: Cho HS thảo luận nhóm để tìm ra nội dung kiến thức. - Giống mới chọn tạo hoặc nhập nội được so sánh với giống nào? So sánh về chỉ tiêu gì? - Mục đích của thí nghiệm kiểm tra kó thuật là gì? Thí nghiệm kiểm tra kó thuật được tiến hành ở phạm vi nào? - Thí nghiệm sản xuất quảng cáo nhằm mục đích gì? 5’ 11’ I. Mục đích , ý nghóa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng 1. Mục đích Đánh giá khách quan chính xác và công nhận kòp thời giống cây trồng mới phù hợp với từng vùng và hệ thống luân canh. 2. Ý nghóa - Nắm vững đặc tính yêu cầu và kó thuật của giống mới. - Sử dụng đúng và khai thác tối đa hiệu quả của giống mới. II. Khảo nghiệm giống cây trồng 1. Thí nghiệm so sánh giống cây trồng a. Mục đích - Xem chất lượng của giống mới so với giống sản xuất đại trà. - Nếu chất lượng cao hơn thì trung tâm khảo nghiệm giống quốc gia  sản xuất đại trà. b. Cách tiến hành So sánh về: Sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng và tính chống chòu với điều kiện ngoại cảnh. 2. Thí nghiệm kiểm tra kó thuật a. Mục đích Kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn tạo giống về qui trình kó thuật gieo trồng. - Thí nghiệm sản xuất quảng cáo được tiến hành như thế nào là tốt nhất? HS: Tiến hành thảo luận nhóm, phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm, ghi chép và cử đại diện lên trình bày kết quả. GV: Quan sát HS thảo luận và gọi moat vài nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. Sau cùng GV nhận xét và hệ thống lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ. HS: Trao đổi, nhận xét lẫn nhau và ghi nhận kết quả. GV: Qua bài này ta thấy nếu giống mới đem trồng mà không qua khảo nghiệm thì kết quả sẽ that bại. 11’ 11’ b. Cách tiến hành: - Xác đònh thời vụ, mật độ gieo trồng, chế độ phân bón của giống. - Nếu giống nào đáp ứng được yêu cầu thì được cấp giấy chứng nhận giống quốc gia và được phép phổ biến sản xuất. 3. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo a. Mục đích - Tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất đại trà. b. Cách tiến hành - Triển khai trên diện tích rộng lớn. - Trong thời gian đó, cần tổ chức hội nghò tại đòa điểm gieo trồng để khảo sát, đánh giá kết quả. - Phổ biến quảng cáo. 4. Củng cố - Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố. - Hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng được tổ chức và thực hiện như thế nào? 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Xem trước bài mới và tìm hiểu về công tác sản xuất giống cây trồng ở đòa phương. Ngày soạn: 20/08/11 Ngày dạy: 23/08 Tiết: 3 Bài 3: SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức a. Cơ bản - Biết được mục đích, trình tự và quy trình của công tác sản xuất giống cây trồng. - Biết được trình tự và quy trình sản xuất giống cây tự thụ phấn. b. Trọng tâm Sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn. 2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, làm việc nhóm. 3. Thái độ Có thái độ đúng đắn trong công tác sản xuất các loại giống theo những quy trình khác nhau. II. Chuẩn bò dạy và học 1. Giáo viên - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. - Tranh vẽ các sơ đồ quy trình sản xuất giống. 2. Học sinh - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. - Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu về quy trình sản xuất cây giống ở đòa phương. III. Tiến trình dạy và học 1. Ổn đònh tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Mục đích của công tác khảo nghiệm giống là gi? - Nêu mục đích và cách tiến hành các loại thí nghiệm trong công tác khảo nghiệm giống. 3. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV và HS Thời gian Nội Dung Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, hệ thống của công tác sản xuất giống. GV: Hãy thảo luận và cho biết mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng. HS: Thảo luận, kết hợp SGK để bổ sung và hoàn thiện kiến thức. GV: Cho biết một vài giống cây trồng được sản xuất tại đòa phương em. HS: Lúa, dừa, khoai mì, hoa màu, một số loại cây ăn trái như xoài, mía, mận, ổi, GV: Hệ thống sản xuất giống cây trồng gồm mấy giai đoạn? Kể tên. HS: Có 3 giai đoạn là sản xuất hạt siêu nguyên chủùng, hạt nguyên chủng và hạt xác nhận. GV: Tại sao giai đoạn 1 và giai đoạn 2 phải sản xuất ở cơ quan chọn tạo giống nhà nước cấp trung ương? HS: Vì hai giai đoạn này tạo ra hạt có độ thuần, phẩm chất cao nên đòi hỏi phải có cán bộ làm công tác giống có trình độ, trang thiết bò hiện đại nên chỉ có cơ sở sản xuất giống trung ương mới đảm bảo được vấn đề này. Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình sản xuất giống cây trồng nông, lâm nghiệp. GV: Cho HS nghiên cứu SGK và 7’ 8’ I. Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng 1. Duy trì và củng cố độ thuần chủng, sức sống và tính trạng điển hình của giống. 2. Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà. 3. Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất. II. Hệ thống sản xuất giống cây trồng (3 giai đoạn) Giai đoạn 1: Sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng. - Duy trì, phục tráng, sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng. - Thực hiện ở cơ quan chọn tạo giống nhà nước cấp Trung ương. Giai đoạn 2: Sản xuất hạt giống nguyên chủng từ siêu nguyên chủng - Duy trì, phục tráng, sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng. - Thực hiện ở cơ quan chọn tạo giống nhà nước cấp Trung ương. Giai đoạn 3: Sản xuất hạt giống xác nhận - Được nhân ra từ hạt giống nguyên chủng. - Thực hiện ở các cơ quan nhân giống cấp tỉnh. III. Quy trình sản xuất giống cây trồng 1. sản xuất giống cây trồng nông nghiệp a. sản xuất giống cây trồng sinh sản thảo luận nhóm. - Khi nào thì sản xuất giống theo sơ đồ duy trì? khi nào thì sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng? - Giải thích hai quy trình nhân giống. - Tìm điểm giống và khác nhau giữa 2 quy trình. HS: Thảo luận, ghi nhận và trả lời. Sau đó GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. HS ghi nhận kết quả. 20’ 15’ hữu tính. * Sản xuất hạt giống theo sơ đồ duy trì - Nguyên liệu: giống cây trồng do tác giả cung cấp hoặc có hạt siêu nguyên chủng thì quy trình + Năm thứ nhất: Gieo hạt tác giả (siêu nguyên chủng), chọn cây ưu tú. + Năm thứ hai: Hạt của cây ưu tú gieo thành từng dòng. chọn các cây tốt nhất lấy hạt, hạt đó là hạt siêu nguyên chủng. + Năm thứ 3: Nhân giống nguyên chủng từ giống siêu nguyên chủng. + Năm thứ 4: Sản xuất hạt giống xác nhận từ giống nguyên chủng. * Sản xuất theo sơ đồ phục tráng (SGK) 4. Củng cố - Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố. - Theo các em thì ở đòa phương người ta thường áp dụng quy trình nhân giống nào? Tạo được loại hạt nào? 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. Ngày soạn: 20/08/11 Ngày dạy: 23/08 Tiết: 4 Bài 4: SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức a. Cơ bản - Biết được trình tự và quy trình sản xuất giống cây thụ phấn chéo, cây trồng nhân giống vô tính, nhân giống cây rừng. b. Trọng tâm Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéovà sản xất cây rừng 2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, làm việc nhóm. 3. Thái độ Có thái độ đúng đắn trong công tác sản xuất các loại giống theo những quy trình khác nhau. II. Chuẩn bò dạy và học 1. Giáo viên - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. - Tranh vẽ các sơ đồ quy trình sản xuất giống. 2. Học sinh - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. - Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu về quy trình sản xuất cây giống ở đòa phương. III. Tiến trình dạy và học 1. Ổn đònh tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Mục đích của công tác sản xuất giống là gì? - Dựa vào sơ đồ của hai quy trình này, em hãy cho biết điểm giống và khác nhau giữa 2 quy trình này là gì? 3. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV và HS Thời gian Nội Dung GV gi¶i thÝch kh¸i niƯm thơ phÊn chÐo ( ®Ỉc ®iĨm, u, nhỵc) vµ lÊy vÝ dơ vỊ 1 vµi ®èi tỵng thơ phÊn chÐo (?) Ph©n tÝch h×nh 4.1 ®Ĩ lµm râ quy trÝnh SX gièng ë c©y trång thơ phÊn chÐo 15’ 1/ S¶n xt gièng c©y tr«ng n«ng nghiƯp: b/ S¶n xt gièng ë c©y trång thơ phÊn chÐo: - Vơ thø nhÊt: + Chän rng SX gièng ë khu c¸ch li, chia thµnh 500 « + Gieo h¹t cđa Ýt nhÊt 3000 c©y gièng SNC vµo c¸c « + Mçi « chän 1 c©y ®óng gièng, thu lÊy h¹t vµ gieo thµnh 1 hµng ë vơ tiÕp theo - Vơ thø 2: ®¸nh gi¸ thÕ hƯ chän läc: + Lo¹i bá tÊt c¶ c¸c hµng kh«ng ®¹t yªu cÇu vµ nh÷ng c©y xÊu trªn hµng c©y ®¹t yªu cÇu tríc khi tung phÊn + Thu h¹t cđa c¸c c©y cßn l¹i trén lÉn víi nhau, ta cã l« h¹t SNC - Vơ thø 3: Nh©n h¹t gièng SNC ë khu c¸ch li. Lo¹i bá c¸c c©y kh«ng ®¹t yªu cÇu tríc khi tung phÊn Thu h¹t cđa c¸c c©y cßn l¹i, ta ®ỵc l« h¹t nguyªn chđng - Vơ thø 4: nh©n h¹t gièng NC ë khu c¸ch li. Lo¹i bá c©y xÊu tríc khi tung phÊn. H¹t [...]... hiện II Chuẩn bò dạy và học 1 Giáo viên Chuẩn bò các vật liệu, dụng cụ, hóa chất như Sgk 2 Học sinh - Xem trước bài mới, tìm hiểu cấu trúc hạt, nắm vững quy trình thí nghiệm - Hạt giống làm thí nghiệm: đậu, ngô, lúa III Tiến trình dạy và học 1 Ổn đònh tổ chức lớp 2 Kiểm tra bài cũ - Mục đích của công tác sản xuất giống là gì? - Thế nào là giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng và xác nhận? - So sánh sự... A Nhân B Lớp ion khuếch tán C Lõi keo D Lớp ion quyết định điện 10 Đất có phản ứng kiềm khi: A [ H+] < [OH-] B PH < 7 C [ H+] > [OH-] D [ H+] = [OH-] KIỂM TRA 45 PHÚT Mơn:Cơng nghệ 10 Họ tên học sinh: Lớp: Phiếu trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tơ kín các ơ tròn tương ứng với các phương án trả lời... keo đất - Bên trong là 1 nhân - Ngoài nhân là lớp ion quyết đòn điện + Nếu mang điện tích (-)  keo âm + Nếu mang điện tích (+)  ke dương - Bên ngoài của lớp ion quyết đòn điện là lớp ion bu.ø c Chức năng Trao đổi ion của mình với các ion cu dung dòch đất khoáng trong dung dòch đất, khi rễ cây tiếp xúc với bề mặt keo đất thì rễ cây sẽ hấp thu các ion khoáng cần thiết cho cây Hoạt động 2: Tìm hiểu về... 3.Đáp án TN100 tổng hợp đáp án 2 đề I Trắc nghiệm 1 Đáp án đề: 01 01 04 07 02 05 08 03 06 09 01 04 07 02 05 08 03 06 09 10 2 Đáp án đề: 02 II Tự luận 1 Biện pháp cải tạo - Xây dựng bờ vùng, bờ thửa, hệ thống mương máng tưới tiêu hợp lí - Cày sâu dần kết hợp tăng bón phân hữu cơ và phân hố học hợp lí - Bón vơi... hóa học gây ơ nhiễm mơi t * Trọng tâm Nắm được cở sở khoa học và quy trình cơng nghệ ni cấy mơ 2 Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, làm việc nhóm - Phát triển năng lực tư duy, trừu tượng 3 Thái độ Có thái độ đúng đắn trong cơng tác sản xuất các loại giống theo những quy trình khác nhau II Chuẩn bị dạy và học 1 Giáo viên - Phiếu học tập để thảo luận nhóm - Tranh vẽ các sơ đồ quy trình sản... sát, so sánh, khái quát, tổng hợp 3 Thái độ Biết cách cải tạo đất, chọn cây trồng cho phù hợp với loại đất II Chuẩn bò dạy và học 1 Giáo viên - Phiếu học tập để thảo luận nhóm - Tranh vẽ về cấu tạo của keo đất 2 Học sinh - Phiếu học tập để thảo luận nhóm - Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu về tính chất của đất, tại sao đất lại chua, lại bò phèn, bò mặn III Tiến trình dạy và học 1 Ổn đònh tổ chức lớp 2... ứng 04 Phần nào trong các phân sau đây khơng phải là cấu tạo của keo đất? A Nhân B Lớp ion khuếch tán C Lõi keo D Lớp ion quyết định điện 05 Đất có phản ứng kiềm khi: A [ H+] < [OH-] B PH < 7 C [ H+] > [OH-] D + [ H ] = [OH ] 06 Hãy chọn các câu đúng nhất về mục đích, ý nghĩa của cơng tác khảo nghiệm giống sau: A Để đánh giá chính, khách quan về giống đó ở từng vùng sinh thái B Kiểm tra xem hạt giống... trong nước mà ở trạng thái huyền phù GV: Quan sát hình 27 SGK và cho biết cấu tạo của keo đất HS: Keo đất có cấu tạo gồm 3 phần: nhân, lớp ion bù và lớp ion mang quyết đònh điện GV: Tại sao keo đất mang điện? HS: Keo đất mang điện là do lớp ion quyết đònh điện quyết đònh, lớp ion này mang điện tích gì thì keo đất mang điện tích đó GV: Hãy cho biết chức năng của keo đất HS: Trao đổi ion trên bề mặt keo... thực hành II Chuẩn bò dạy và học 1 Giáo viên - Dụng cụ: máy đo pH, đồng hồ bấm giây, bình tam giác, ống đong, cân kỹ thuật - Hóa chất: nước cất và dung dòch KCl 1N - Mẫu vật: 3 loại đất đã nghiền nhỏ: cát, sét, thòt 2 Học sinh - Các loại đất để làm thí nghiệm: đất cát, đất sét, đất thòt - Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu cách xác đònh độ pH của đất III Tiến trình dạy và học 1 Ổn đònh tổ chức lớp 2 Kiểm... 5 nhóm /lớp 5’ Nội Dung I Chuẩn bò - Dụng cụ: máy đo pH, đồng hồ bấm GV: Giới thiệu mục tiêu của bài thực hành, các dụng cụ, mẫu vật hóa chất liên quan đến bài thực hành GV: Cho HS nghiên cứu SGK để nắm rõ cách tiến hành thí nghiệm HS: Nghiên cứu SGK và ghi nhận trình tự các bước tiến hành GV: Hướng dẫn lại các bước tiến hành cho HS hiểu rõ hơn Hoạt động 2: Thực hành GV: Chỉ HS cách cân đất và chuẩn . Đã tạo được giống lúa chịu mặn, kháng đạo ôn, chuối, mía… 3. Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào a. Chọn vật liệu nuôi cấy GV: Qui trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô. kỹ năng phân tích, so sánh, làm việc nhóm. 3. Thái độ Có thái độ đúng đắn trong công tác sản xuất các loại giống theo những quy trình khác nhau. II. Chuẩn bò dạy và học 1. Giáo viên - Phiếu học. kỹ năng phân tích, so sánh, làm việc nhóm. 3. Thái độ Có thái độ đúng đắn trong công tác sản xuất các loại giống theo những quy trình khác nhau. II. Chuẩn bò dạy và học 1. Giáo viên - Phiếu học

Ngày đăng: 25/05/2015, 18:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. Khảo nghiệm giống cây trồng

  • III. Quy trình sản xuất giống cây trồng

    • I. Keo đất và khả năng hấp phụ của keo đất

  • III. Độ phì nhiêu của đất

  • I. Cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu

  • I. Mục tiêu bài học

  • II. Phương tiện và phương pháp dạy học

    • 1. Phương tiện dạy học

    • 2. Phương pháp dạy học

  • III. Tiến trình lên lớp

  • 2. Phân vi sinh vật chuyển hóa lân

  • 3. Phân vi sinh vật chuyển hóa chất hữu cơ

  • I. Nguồn sâu, bệnh hại

  • III. Giống cây trồng và chế độ chăm sóc

  • 1. Giống cây trồng và chế độ chăm sóc

  • NS: 8 / 1 / 11

  • I. Mơc tiªu bµi häc:

  • II. Chế phẩm virut trừ sâu

  • III. Chế phẩm nấm trừ sâu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan