Giáo án Mĩ thuật 9 cả năm_CKTKN_Bộ 5 (HOT)

44 1.2K 0
Giáo án Mĩ thuật 9 cả năm_CKTKN_Bộ 5 (HOT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 12/8/2013 Ngày giảng; 14/8-Lớp 9 TIẾT 1- BÀI 1: thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802 - 1945) I. MỤC TIÊU 1. Kiên thức: Học sinh hiểu biết được một số kiến thức sơ lược về MT thời Nguyễn. 2.Kĩ năng: Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của học sinh. 3.Thái độ: Học sinh có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc; trân trọng và yêu quý các di tích lịch sử - văn hóa của quê hương. II. CHUẨN BỊ 1 .Giáo viên: Đồ dùng mĩ thuật 9, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Nguyễn 2. Học sinh: Sưu tầm một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Nguyễn III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức 2. kiểm tra đồ dung học vẽ : 3. bài mới: Hoạt động của gv Hoạt động của HS Nội Dung Hoạt Động 1 (10’): Tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử. GV: cho học sinh đọc SGK. ?Vào thời Nguyễn có nét gì đặc biệt về xã hội? Gv giảng: Nhà Nguyễn là triều đại cuối cùng của chế độ phong kiến trong lịch sử Việt Nam. MT thời Nguyễn phát triểnđa dạng và phong phú. Còn để lại cho kho tàng văn hoá của dân tộc một số lượng công trình và tác phẩm đáng kể. Hoạt Động 2(20’): tìm hiểu Đọc bài Trả lời Lắng nghe. Ghi vở I. Vài nét về bối cảnh lịch sử. - Sau khi thống nhất đất nước nhà nguyễn chọn Huế làm kinh đô, thiết lập chế độ quân chủ chuyên quyền, chấm dứt nạn nội chiến. - Nhà Nguyễn đề cao tư tưởng nho giáo,tiến hành một số cải cách nông nghiệp…Nhưng do chính sách bế quan tảo cảng nên đất nước chậm phát triển dẫn đên nguy cơ mất nước. II. một số thành tựu về mĩ thuật 1 một số thành tựu về mĩ thuật thời nguyễn. - kiến trúc thời Nguyễn gồm những thể loại nào? -kiến trúc thời Nguyễn gồm những thể loại nào? - Nêu một số công trình KT cung đình? - Cho học sinh thảo luận và đưa ra các công trình. Gv giảng: Kinh thành Huế là kiến trúc tiêu biểu, kinh thành nằm bên bờ sông Hương là một quần thể kiến trúc rộng lớn và đẹp nhất nước ta thời đó Gv giảng: là các công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao, được xây dựng theo các sở thích của các vị vua, kết hợp hài hoà giữa kiến trúc và thiên nhiên. * Hướng dẫn hs tìm hiểu điêu khắc và đồ họa, hội họa. Đồ họa: - GV: cho một vài em nêu đặc điểm nghệ thuật điêu khắc , đồ họa, hội họa thời nguyễn? Gv giảng bài, phân tích hình nahr con nghê trong văn hóa. -hd hs tìm hiểu đồ họa và hội họa. ? em hãy nêu vài nét về nghệ thuật đồ họa và hội họa thời nguyễn? Gv giảng: nghệ thuật đồ họa Có sự chuyển biến và phân hoá quan trọng. Sự giao tiếp Trả lời Thảo luận 3 phút. Đại diện nhóm trình bày Lắng nghe Lắng nghe, ghi vở Trả lời Lắng nghe Trả lời Lắng nghe : 1. Kiến trúc kinh đô Huế: - Là quần thể kiến trúc gồm: + Hoàng thành +Các cung điện, lăng tẩm… Được xây dựng theo quan điểm của triều đình và sở thích của nhà vua. Kiến trúc có su hướng vươn tới các công trình có quy mô lớn, mẫu trang trí gắn với tư tưởng nho giáo. - Bên cạnh đó còn có những lăng tẩm nổi tiếng: lăng Gia Long( 1814-1820), lăng Minh mạng(1840-1843), lăng Tự Đức( 1864-1867) - yếu tố thiên nhiên và cảnh quan luôn được coi trọng. - Cố đô huế được tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1993. 2 .Điêu khắc, đồ họa , hội họa a. điêu khắc: - Mang tính tượng trưng rất cao, Trong cung đình , ở góc sân có những con nghê bằng đồng. Ở các lăng mộ có nhiều tượng đá nười và con vật bằng đá. - Một số tượng lớn: Tượng hộ pháp, kim cương, tượng la hán… b, Đồ họa, hội họa: - Đồ hoạ: Cùng với dòng tranh dân gian Đông Hồ và Hàng trống còn có nhiều dòng tranh như: kim hoàn, Tranh làng Sinh… Đầu thế kỉ XX xuất hiện tranh khắc đồ sộ: bách khoa toàn thư văn hóa vật chất của Việt nam do người phát thực hiện với sự hợp tác với 3 thợ khắc Việt Nam. 2 với phương tây và ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa tạo nên một nền nghệ thuật đa dạng, song nghệ thuậtcổ truyền vẩn được bảo lưu . Hoạt động 3(10’): hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm chung của mĩ thuật thời Nguyễn. Gv: cho một vài em nêu đặc điểm chung của mĩ thuật thời Nguyễn? - giáo viên tổng kết lại Trả lời Lắng nghe, ghi vở - Hội họa: tranh tường, tranh trên kính cho thấy sự tiếp xúc với văn hóa phương tây.thành lập trường mĩ thuật đông dương(1925) III.Một vài Đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn. - Kiến trúc hài hòa với thiên nhiên, luôn kết hợp với nghệ thuật trang trí, kết cấu tổng thể chtawj chẽ. - Điêu khắc và hội họa phát triển đa dạng, kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc bước dầu tiếp thu nghệ thuật Châu Âu( pháp) 4. Củng cố (4’) - Đăt một số câu hỏi củng cố kiến thức bài - Củng cố kiến thức trọng tâm bài 5. Dặn dò (1’) - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. *-*-* 3 Ngày soạn:03/09/2013 Ngày giảng:04/09 –Lớp 9 TIẾT 2- BÀI 2: Vẽ theo mẫu: VẼ TĨNH VẬT (LỌ HOA VÀ QUẢ) ( Tiết 1: Vẽ hình) I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh biết quan sát nhận xét tương quan ở mẫu vẽ. 2. Kĩ năng: Biết được cách bố cục và dựng hình, vẽ được hình gần giống mẫu. 3. Thái độ: Hiểu được vẽ đẹp của tranh tĩnh vật. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Vật mẫu: 2 hoặc 3 mẫu để học sinh vẽ theo nhóm. - Tranh: các bước vẽ, bài vẽ của học sinh, của họa sĩ. 2.Học sinh: - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức 2. kiểm tra đồ dung học vẽ : 3. bài mới: Hoạt động của gv Hoạt động của HS Nội Dung Hoạt động 1(7’) Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét Gv hướng dẫn hs đặt mẫu: GV: đặt câu hỏi để học sinh so sánh, sau đó chốt lại. Đặt câu hỏi hướng dẫn hs quan sát: ? hình dáng chung của mẫu? ?Hình dáng từng vậ mẫu? ? vị trí bày mẫu? ?độ đậm nhạt của mẫu? Gv chốt y và chuyển mục * Hoạt động 2(8’) hướng dẫn hs cách vẽ GV: cho học sinh tập ước lượng tỷ lệ - Treo tranh minh họa các bước vẽ GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên HS: quan sát Trả lời Trả lời I. Quan sát , nhận xét. - Hình dáng chung của toàn bộ mẫu: Hình chữ nhật đứng - hình dáng dặc điểm của từng vật mẫu: + của cái cốc: chiều ngang, cao, đáy, miệng. + Quả: dạng hình cầu - Vị trí của cốc và quả.Tỷ lệ của cốc so với quả. - Độ đậm nhạt chính của mẫu II. Cách vẽ . * Vẽ khung hình chung: - Xác định vị trí của các điểm cao 4 bảng GV: nhắc lại cách vẽ đã học ở lớp trước kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan để hướng dẫn cho học sinh nhớ lại cách vẽ phác Gv hướng dẫn hs vẽ chi tiết bằng minh họa bằng hình vẽ trên bảng Hoạt động 3(20’) hướng dẫn hs làm bài GV: hướng dẫn đến từng học sinh. GV: Bao quát lớp và hướng dẫn hs còn lúng túng trong khi dựng hình, và hình Ước lượng tỷ lệ Quan sát Lắng nghe Quan sát, ghi vở HS: làm bài theo hướng dẫn của gv nhất, thấp nhất …ước lượng tỉ lệ của toàn bộ mẫu để tìm khung hình chung. Vẽ khung hình hcung cho đúng tỉ lệ và cân đối trên khổ giấy * Vẽ khung hình riêng. - ước lượng tỉ lệ của lọ hoa quả và vẽ phác hình bằng nét mờ. *vẽ phác hình: -tìm kích thước của thân, miệng đáy lọ. kích thước của từng bông hoa, Khóm lá, quả. *vẽ chi tiết: - quan sát, so sánh tỉ lệ của toàn bộ mẫu ròi vẽ chi tiết *Bài tập: Vẽ lọ hoa và quả. 4. Củng cố (4’) - Giáo viên chọn 3-5 bài vẽ đẹp, chưa đẹp gọi HS nhận xét sau đó kết luận. - Củng cố lại kiến thức trọng tâm bài cho hs nắm vững kiến thức. 5. Dặn dò (1’) - Hoàn thành bài vẽ hình và chuẩn bị cho bài sau. ***************************************************************** ** 5 Ngày soạn: 10/9/2013 Ngày giảng:11/9-lớp 9 Tiết 3- Bài 3: Vẽ theo mẫu: VẼ TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ (Tiết 2: Vẽ màu) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết sử dụng màu vẽ. 2 .KĨ năng: Học sinh vẽ được hình và màu gần giống mẫu. 3. Thái độ: Yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật màu. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Vật mẫu: 2 hoặc 3 mẫu để học sinh vẽ theo nhóm. - Tranh: các bước vẽ, bài vẽ màu của học sinh, của họa sĩ. 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức 2. kiểm tra đồ dung học vẽ : 3. bài mới: Hoạt động của gv Hoạt động của HS Nội Dung Hoạt động1(7’): Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. GV: đặt mẫu, hướng dẫn hs quan sát và nhận xét. GV: đặt câu hỏi để học sinh nhận xét mẫu như bên. -Em thấy màu sắc của mẫu ra sao? Màu của từng vật mẫu như thế nào? HS: quan sát nhận xét theo hướng dẫn của gv. I. Quan sát - nhận xét. - Vị trí của các vật mẫu. - Ánh sáng nơi bày mẫu. - Màu sắc chính của mẫu ( lọ hoa và quả). - Màu của lọ, màu của quả. - Màu đậm, màu nhạt ở lọ và quả. - Màu sắc ảnh hưởng qua lại giữa các vật mẫu. - Màu nền và màu bóng đổ của vật mẫu. 6 -màu nền và bóng đổ của đồ vật như thế nào? Hoạt động 2(8’): Hướng dẫn học sinh cách vẽ Gv hướng dẫn hs cách vẽ màu qua đồ dùng trực quan. GV: Treo tranh minh họa các bước vẽ. - Gợi ý cánh vẽ bằng các chất liệu màu. Hoạt động 3(20’): Hướng dẫn học sinh thực hành. : cho học sinh quan sát một số tranh tĩnh vật và nhận xét. Yêu cầu: thể hiện được 3 độ cơ bản GV: hướng dẫn đến từng học sinh. GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt Trả lời Trả lời Quan sát. quan sát tranh tiến hành vẽ bài theo hướng dẫn của gv. Nhận xét tranh theo gợi ý của gv. II. Cách vẽ. - Nhìn mẫu để phác hình - Phác các mảng màu đậm, nhạt chính ở lọ, quả, nền. - Vẽ màu điều chỉnh cho sát với mẫu. *. Bài tập. Vẽ mẫu lọ hoa và quả, vẽ màu. 4. Củng cố (3’) - Thu một số bài vẽ và y.c hs tự nhận xét. Gv bổ xung ý kiến và củng cố kiến thức bài học cho hs. 5 . D ặn dò (2’) - Nhận xét tiết học - Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau. *-*-* 7 Ngày soạn:16/9/2013 Ngày giảng: 18/9-lớp 9 Tiết 4- Bài 4 : Vẽ trang trí: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH I . MỤC TIÊU 1. kiến thức: Học sinh hiểu tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật. 2. Kĩ năng: Biết cách tạo dáng và trang trí được túi xách. 3. thái độ: HS có ý thức và làm đẹp trong cuộc sống hằng ngày. II . CHUẨN BỊ 1. Học sinh: Sưu tầm hình ảnh chụp các túi xách để tham khảo. Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy. 2. Giáo viên: -Ảnh hoặc hình vẽ túi xách phóng to -Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành. -Chọn bài vẽ của học sinh ( nếu có) III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức 2. kiểm tra đồ dung học vẽ : 3. bài mới: Hoạt động của gv Hoạt động của HS Nội Dung Hoạt động 1(7’): Hướng dẫn học sinh quan sát Quan sát nhận xét theo hướng dẫn của I. Quan sát nhận xét - Túi xách rất phong phú và đa dạng. 8 nhận xét. Gv giới thiệu một số loại túi sách khác nhau: +em hãy cho biết các kiểu dáng của tui sách mà em biết? + chất liệu làm túi sách? gv: Giới thiệu một số hình ảnh về túi xách và nêu lên sự cần thiết trong trang trí nội ngoài thất. Hoạt động 2(8’): Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang trí túi sách GV: Treo tranh minh họa? GV: Hướng dẫn trên đồ dùng trực quan và trực tiếp vẽ lên bảng -GV: Có thể sử dụng bằng các hình thức trang trí như thế nào? -GV: Cho học sinh nhắc lại cách vẽ cơ bản rồi hướng dẫn trực tiếp lên đồ dùng. -GV: Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trước hoặc lớp học trước Hoạt động 3(20’): Hướng dẫn học sinh thực hành. -gv bao quát lớp, hướng dẫn hs còn lúng túng trong khi làm bài. gv Quan sát Trả lời Trả lời Quan sát Quan sát Quan sát Trả lời Trả lời Quan sát Tiến hành vẽ bài theo hướng dẫn của gv. - Hình dáng: có nhiều hình dáng khác nhau: cao, thấp, đường nét tạo dáng - Trang trí: cách sắp xếp, họa tiết màu sắc đơn giản nhẹ nhàng làm tôn vẽ đẹp của cây cảnh. II. Tạo dáng và trang trí túi xách a. Tạo dáng - Tìm hình dáng chung của túi. - Tìm trục dọc trục ngang để vẽ hình túi cân xứng b. Trang trí - Tìm bố cục và họa tiết trang trí túi xách. - Tìm màu của họa tiết và thân túi sao cho hài hòa (không nên dùng quá nhiều màu, tuỳ theo chất liệu của túi) 9 * . Bài tập Tạo dáng và trang trí một túi xách. 4C ủng cố( 4’) - Thu một số bài vẽ của hs và nhận xét qua đó củng cố kiến thức bài. 5D ặn dò (1’) - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. *-*-* 10 [...]... Nhỡn mu da vo cỏc ng chộo phúng tranh *Cõu hi v bi tp: Phúng mt tranh nh m mỡnh yờu thớch 4 Cng c(4) - GV chn 3 -5 bi v p, cha p gi hc sinh nhn xột v b cc, hỡnh v, mu sau ú kt lun,ghi im 5 Dn dũ(1) - Nhn xột tit hc - V nh hon thnh bi tp v chun b cho bi sau -*-*-* 19 Tit 9 - bi 9: v trang trớ TP PHểNG TRANH NH (tit 2) I.MC TIấU 1 Kin thc: Hc sinh bit cỏch phúng tranh nh phc v cho sinh hot... sc *cõu hi v bi tp: Quan sỏt V mt bc tranh phong cnh quờ hng Thc hnh theo hng dn ca gv 4 Cng c(4) - Chn 3 -5 bi v p, cha p nhn xột, rỳt kinh nghim cho hs tit sau v mu 5 Dn dũ (1) - chun b mu v cho tit sau, hon thnh bi v hỡnh ************************************************************* 12 Tit 6- Bi 5: V tranh : TI PHONG CNH QUấ HNG (tit 2) I.MC TIấU 1 kin thc: Hc sinh hiu thờm v th loi tranh phong cnh...Tit 5- bi 5: V tranh : TI PHONG CNH QUấ HNG (tit 1) I.MC TIấU 1 kin thc: Hc sinh hiu thờm v th loi tranh phong cnh 2 K nng: HS bit cỏch tỡm, chn cnh p v v c tranh v ti phong cnh quờ hng 3 Thỏi : Hc sinh thờm yờu mn cnh p quờ hng t nc v t ho ni mỡnh ang sng II.CHUN B 1.Giỏo viờn: - dựng dy hc 9 - Tranh: mt s tranh phong cnh ca ha s ni ting th gii,... v, bỳt chỡ, ty, mu 25 III TIN TRèNH LấN LP 1 n nh t chc 2 kim tra dung hc v : 3 bi mi: A BI KIM TRA: I Lớ thuyt(10 phỳt) hóy chn ỏp ỏn em cho l ỳng nht: Cõu 1: Kinh ụ Hu c xõy dng vo thi no? A Thi Lờ B Thi Nguyn C Thi Trn Cõu 2: Cú my cỏch phúng tranh nh? A 2 cỏch B 3 cỏch C 4 cỏch Cõu 3: Cỏch v tnh vt ( l hoa v qu- v hỡnh) gm cú my bc? A 3 bc B 4 bc C 5 bc II phn thc hnh( 35 phỳt) Em hóy v mt... hng dn ca gv * Bi tp V mt hoc 2 dỏng ngi khi vn ng 4.cng c(4): - Cng c kin thc trng tõm bi Thu mt s bi v t v cha t nhn xột v rỳt kinh nghim cho cỏc bi v sau 5 Dn dũ(1) -Nhn xột tit hc - Lm bi tp v chun b cho bi sau -*-*-* Tit 15- bi 15: V trang trớ: TO DNG V TRANG TR THI TRANG (tit 1) I MC TIấU 1 kin thc: Hc sinh hiu v ni dung v s cn thit ca thit k thi trang trong cuc sng 2 k nng: Bit to... mi: Hot ng ca gv *Hot ng1 (5) : hng dn hs quan sỏt nhn xột GV: Hóy nờu mt s tỏc dng ca vic phúng tranh nh? GV: Gii thiu mt s tranh v nờu tỏc dng ca vic phúng tranh, nh Hot ng ca HS Ni Dung 1 Quan sỏt nhn xột Quan sỏt nhn xột theo s Tỏc dng ca vic phúng hng dn ca gv tranh, nh Tr li - Phc v cho cỏc mụn hc - lm bỏo tng - Phc v cho l hi - Trang trớ gúc hc tp Lng nghe *Hot ng2( 15) : hng dn hs cỏch phúng tranh... Thỏi : Hc sinh thờm yờu mn cnh p quờ hng t nc v t ho ni mỡnh ang sng II.CHUN B 1.Giỏo viờn: - dựng dy hc 9 - Tranh: mt s bi v ca hs cỏc nm trc 2 Hc sinh: - dựng hc tp: giy v, bỳt chỡ, ty, mu III.TIN TRèNH LấN LP 1 n nh t chc 2 kim tra dung hc v : 3 bi mi: Hot ng ca gv Hot ng ca HS *Hot ng 1( 25) : hng lm Ni Dung *bi tp:thc hnh 13 bi - gv nhc li ni dung tit 1 ó hc v tỡm ni dung v tranh Gi hs nhc li... *cõu hi v bi tp hng dn ca gv Thc hnh phúng tranh theo Tr li hng dn Lng nghe, quan sỏt V mu Nhn xột cỏc bi v theo hng dn ca gv Lng nghe Chỳ y 4 Cng c(4) - GV chn 3 -5 bi v p, cha p gi hc sinh nhn xột v b cc, hỡnh v, mu sau ú kt lun,ghi im 5 dn dũ(1) - Nhn xột tit hc - V nh hon thnh bi tp v chun b cho bi sau 21 -*-*-* - Tit 10-bi 10: V tranh: TI L HI (tit 1) I MC TIấU 1 kin thc: Hc sinh... ó hc Quan sỏt, lng nghe gv phõn tớch Lng nghe Bi tham kho Nhn xột cỏc bi v v lng nghe gv nhn xột v rỳt kinh nghim cho bi v sau 4 Cng c(4) - Chn 3 -5 bi v p, cha p nhn xột, ghi im - Cng c kin thc trng tõm bi, rỳt kinh nghim cho hs bi v sau t kt qu cao hn 5 Dn dũ (1) - V nh hon thnh bi v, hoc v li tranh khỏc Quan sỏt chm khc g ỡnh lng Vit Nam trong bi 6 *****************************************************************... sửa hình và vẽ màu *cõu hi v bi tp: Thc hnh Trang trí hội trờng, nội dung tự chọn Kích thớc: Khổ giấy A4 Chất liệu: Màu 4.cng c(4) -cng c kin thc trng tõm bi 5 dn dũ(1) Nhn xột tit hc Hon thnh bi tp v chun b cho bi sau -*-*-* - 29 Tit 13-bi 12:Thng thc m thut: S LC V M THUT CC DN TC T NGI VIT NAM I MC TIấU 1 kin thc: Hc sinh hiu s lc v m thut cỏc dõn tc ớt ngi Vit Nam 2 k nng: HS thy . Ngày soạn: 12/8/2013 Ngày giảng; 14/8-Lớp 9 TIẾT 1- BÀI 1: thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802 - 194 5) I. MỤC TIÊU 1. Kiên thức: Học sinh hiểu biết được. truyền thống nghệ thuật dân tộc; trân trọng và yêu quý các di tích lịch sử - văn hóa của quê hương. II. CHUẨN BỊ 1 .Giáo viên: Đồ dùng mĩ thuật 9, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Nguyễn . cao tư tưởng nho giáo, tiến hành một số cải cách nông nghiệp…Nhưng do chính sách bế quan tảo cảng nên đất nước chậm phát triển dẫn đên nguy cơ mất nước. II. một số thành tựu về mĩ thuật 1 một số

Ngày đăng: 24/05/2015, 22:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU

  • I.MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • I. MỤC TIÊU

  • II.CHUẨN BỊ

  • I.MỤC TIÊU

  • II.CHUẨN BỊ

  • I.MỤC TIÊU

  • II.CHUẨN BỊ

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • I. MỤC TIÊU

  • II.CHUẨN BỊ

  • III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

  • I. MỤC TIÊU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan