Giáo án Mĩ thuật 8 cả năm_CKTKN_Bộ 2

63 1.7K 1
Giáo án Mĩ thuật 8 cả năm_CKTKN_Bộ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mó thuật 8 Tuần 1: Bài 1 Tiết 1: BÀI 1 VẼ TRANG TRÍ I.Mục tiêu: -Kiến thức: Hs hiểu về ý nghóa và hình thức trang trí quạt giấy. -Kỹ năng: Biết cách trang trí phù hợp với mỗi loại. -Thái độ: Trang trí được một quạt giấy đẹp. II. Nội dung bài học Trang trí quạt giấy III.Chu ẩ n b ị : 1.GV: - Một số hình quạt trang trí khác nhau. - Bài của hs năm trước. 2.HS:Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì,… IV.Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổ n đònh lớp: Kiểm diện hs. 2p 2. Ki ể m tra miệng: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh: 1p 3.Tiến trình bài học: 36p Hoạt động của gv- hs Nội dung bài học. *Ho ạ t đ ộ ng 1: Hướng dẫn hs quan sát - nhận xét. -Gv cho hs xem tranh minh họa và đặt câu hỏi hướng dẫn hs như: Quạt thường có hình dáng như thế nào? Những họa tiết nào được sử dụng để trang trí quạt? Màu sắc của quạt như thế nào? Màu sắc sẽ phù hợp với mục đích sử dụng. Có thể nổi bật trong biểu diễn văn nghệ,trang nhã,… dùng để quạt. -Hs trình bày cá nhân,hs khác nhận xét bổ sung. -Gv nhận xét,kết luận. *Ho ạ t đ ộ ng 2: Hướng dẫn hs trang trí quạt giấy: _Hs trình bày cách tạo dáng và trang trí quạt. _Gv hướng dẫn hs tạo dáng và trang trí một quạt giấy thông thường. I. Quan sát- nh ậ n xét: 6p - Hình bán nguyệt, bầu dục, tròn,… - Họa tiết: hoa lá, chim,thú,mây,sóng nước,… II.Cách t ạ o dáng và trang trí qu ạ t gi ấ y:10p 1. T ạ o dáng: Gv_Ngô Hà Anh Trang 1 mó thuật 8 *Ho ạ t đ ộ ng 3: Hướng dẫn hs làm bài: _Hs thực hành,hs có thể vẽ trên giấy A 4 hoặc dùng tấm bìa cứng tạo dáng quạt rồi cắt-xé hình ảnh để trang trí. _Gv theo dõi,giúp hs tìm hình trang trí cho phù hợp. 2.Trang trí: III.Thực hành:Trang trí quạt giấy theo ý thích: 20p 4.Tổng kết: 3p _Hs treo một số bài hoàn thành tại lớp lean bảng,tự nhận xét về:Bố cục,họa tiết,màu sắc. _Hs khác nhận xét,bổ sung. _Gv nhận xét,kết luận. 5.H ướ ng d ẫ n hs t ự h ọ c : 3p Đối với bài vừa học: - Tiếp tục hoàn thành bài vẽ. - đối với bài tiếp theo: - Chuẩn bò bài sau:Sơ lược về mó thuật thời Lê. +Sưu tầm tranh ảnh về MT thời Lê. +Đọc,tìm hiểu bài. V: phụ lục: Không VI.Rút kinh nghi ệ m: Gv_Ngô Hà Anh Trang 2 mó thuật 8 Tuần 2: Bài 2 Tiết 2: Bài 2 SƠ LƯC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ (Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII) Thường thức mĩ thuật I.M ụ c tiêu: -Kiến thức: Hs hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lêê_Thời kì hưng thịnh nhất của mĩ thuật Việt Nam. -Kỹ năng: Hs nắm một số kiến thức cơ bản về mĩ thuật thời Lê. -Thái độ: Biết yêu q giá trị nghệ thuật dân tộc,có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa của quê hương. II. Nội dung học tập: Sơ lược về mó thuật thời Lê III.Chu ẩ n b ị : 1. Gv:Tranh minh họa ĐDDH MT8 2.Hs: dụng cụ học tập. IV.Tổ chức các hoạt động học tập 1. Ổ n đ ị nh t ổ ch ứ c:Kiểm tra só số hs.1p 2.Ki ể m tra miệng: 2p - Kiểm tra dụng cụ học tập của hs. - Nhận xét bài:Trang trí quạt giấy 3.Tiến trình bài mới: 36p Hoạt động của gv – hs Nội dung bài học. *Ho ạ t đ ộ ng 1: Tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử thời Lê. _Gv cho hs thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi sau: Hãy nêu tóm tắt vài nét về bối cảnh lịch sử thờ Lê? _Hs thảo luận trình bày. Hs khác nhận xét,bổ sung. _Gv nhận xét,kết luận. *Ho ạ t đ ộ ng 2: Tìm hiểu về MT thời Lê. _Gv cho hs xem tranh minh họa và đặt câu hỏi hướng dẫn hs thảo luận nhóm(5 phút): Nhóm1:Trình bày đđặc đđiểm kiến trúc cung đình thời Lê? Nhóm 2: trình bàyđđặc đđiểm kiến trúc tôn I. Vài nét v ề b ố i c ả nh l ị ch s ử: 16p II.S ơ l ượ c v ề MT th ờ i Lê: 20p 1. Ngh ệ thu ậ t ki ế n trúc: -Kiến trúc cung đđình:Xây dựng nhiều cung đđiện lớn như: Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ… khu Lam Kinh… Gv_Ngô Hà Anh Trang 3 mó thuật 8 giáo thới Lê? Nhóm 3: nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí thời Lê có gì nổi bật? Nhóm 4:Nêu đặc điểm của nghệ thuật gốm thờiLê? -Hs thảo luận cử đđại diện nhóm trình bày. -Hs nhóm khác nhận xét,bổ sung. -Gv nhận xét,kết luận. -Kiến trúc tôn giáo: +Xây dựng miếu thờ Khổng Tử,văn miếu Quốc Tử Giám… - Đến thời Lê trung hưng Phật giáo mới hưng thònh(chùa Keo, chùa Thầy, chùa Bút Tháp,…) 2. Ngh ệ thu ậ t điêu kh ắ c: - Tạc tượng: Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay, Quan Âm Thiên Phủ,… - Nghệ thuật chạm khắc trang trí thời Lê rất tinh xảo… 3. G ố m: Gốm thời Lê Kế thừa tinh hoa thời Lý- Trần nhưng chọn lọc và mang đđậm bản chất dân gian, họa tiết đđược thể hiện theo phong cách hiện thực. 4.Tổng kết: 3p _Gv đđặt câu hỏi kiểm tra nhận thức của hs: +Hãy kể tên những công trình kiến trúc tiêu biểu của mó thuật thời Lê? +Hãy kể tên một số tác phẩm điêu khắc và chạm khắc trang trí thời Lê? _Hs trả lời cá nhân. _Gv nhận xét,kết luận. 5.H ướ ng d ẫ n hs t ự h ọ c: 3p - Học thuộc nội dung bài học. - Sưu tầm bài viết, tranh ảnh của MT thời Lê. - Chuẩn bị sau: MỘT SỐ CÔNG TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ +Sưu tầm tranh,ảnh về mó thuật thời lê. +Chuẩn bảng nhóm, bút lông, V. Phụ lục: không VI.Rút kinh nghi ệ m: Gv_Ngô Hà Anh Trang 4 mó thuật 8 Tiết 3: Ngày dạy:7/9/2010 I.M ụ c tiêu: -Kiến thức: Hs hiểu đđược cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè. -Kỹ năng: Vẽ đđược một bức tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích. -Thái độ: Hs yêu mến cảnh đđẹp quê hương đất nước. II.Chu ẩ n b ị: 1.Gv:Tranh phong cảnh mùa hè. 2.Hs:Dụng cụ học tập+ tranh, ảnh sưu tầm.(nếu có) III.Ph ươ ng pháp: - Trực quan,vấn đáp,luyện tập cá nhân. IV.T i ế n trình lên lớp: 1 . Ổ n đ ị nh lớp: -Kiểm tra só số hs. 2.Ki ể m tra bài c ũ : - Kiểm tra dụng cụ học tập của hs. - Đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ như: +Nêu một số công trình kiến trúc của MT thời Lê? (kiến trúc cung đđình: cung điện Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ…kiến trúc tôn giáo:miếu thờ Khổng Tử, Văn Miếu Quốc Tử Giám,chùa Bút tháp…) +Trong thời kì này nghệ thuật đđiêu khắc xuất hiện dòng tranh nào? (Tranh khắc gỗ Đông Hồ, Hàng Trống) 3.Bài m ớ i: Hoạt động của gv- hs Nội dung bài học *Hoạt đ ộ ng 1: Hướng dẫn hs tìm và chọn nội dung đề tài -Gv yêu cầu hs quan sát tranh và đặt câu hỏi hướng dẫn hs như: +Những bức tranh nầy vẽ gì? (cảnh , hoạt đđộng I. Quan sát - nh ậ n xét: Nội dung tranh về nhiều miền khác nhau:miền núi,miền biển,đồng bằng,… Gv_Ngô Hà Anh Trang 5 Bài 3 Vẽ tranh mó thuật 8 của con người…) +Phong cảnh miền quê như thế nào? (thả diều, chăn trâu,thổi sáo,…) +Bố cục,màu sắc tranh ra sao? -Hs trình bày cá nhân. -Gv nhận xét,kết luận. *Ho ạ t đ ộ ng 2: Hướng dẫn hs cách vẽ. -Hs nhắc lại cách vẽ tranh như đã học ở các tiết trước. -Gv hướng dẫn nhân xét,hướng dẫn hs từng bước hoàn thành bài vẽ. *Ho ạ t đ ộ ng 3: hướng dẫn hs làm bài. -Hs thực hành. -Gv theo dõi gợi ý cho hs về bố cục,hình vẽ,màu sắc II.Cách v ẽ : -Vẽ khung hình chung - Vẽ phác hình. - Vẽ chi tiết và lược bỏ những chi tiết không cần thiết. - Vẽ màu theo cảm xúc và đặc điểm của từng vùng. III.Thực hành: Vẽ một bức tranh đề tài phong cảnh mùa hè. 4.Củng cố và luyện tập: -Hs treo một số bài lên bảng và tự nhận xét về: Vẻ đđẹp cảnh quan Bố cục. Màu sắc. Sự sáng tạo. -Hs khác nhận xét,bổ sung. -Gv nhận xét,kết luận chung. 5.Hướng dẫn hs tự học ở nhà: - Tiếp tục hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị bài sau:”Tạo dáng và trang trí chậu cảnh” Chuẩn bò giấy vẽ,màu vẽ,bút chì,… Sưu tầm họa tiết,mẫu vật được trang trí đẹp. V.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……… Gv_Ngô Hà Anh Trang 6 mó thuật 8 Tuần 4 Bài 4 Tiết 4 Bài 4 VẼ TRANG TRÍ I.Mục tiêu: -Kiến thức: Hs hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. -Kỹ năng: Biết tạo dáng và trang trí chậu cảnh. -Thái độ: Tạo dáng và trang trí được một chậu cảnh yêu thích. II. Nội dung học tập: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh. III.Chuẩn bò: 1.Giáo viên: - Hình chậu cảnh phóng to. - Bài của hs name trước. 2.H ọ c sinh: - Sưu tầm ảnh chụp chậu cảnh(nếu có). - Giấy vẽ,bút chì,màu vẽ,… IV.Tổ chức các hoạt động học tập 1.Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số hs.1p 2.Kiểm tra miệng:2p - Kiểm tra dụng cụ học tập của hs - Nhận xét bài vẽ tranh đề tài phong cảnh mùa hè tiết trước. 3.Tiến trình bài học: 36p HOạT ĐộNG CủA GV – HS NộI DUNG BÀI HọC *Ho ạ t đ ộ ng 1: Hướng dẫn hs quan sát- nhận xét: -Gv yêu cầu hs quan sát hình ở Sgk/90,91 Chậu cảnh có hình dáng như thế nào?(không giống nhau) Họa tiết trang trí được sử dụng như thế nào? (đường viềm, tự do…) Màu sắc chậu ra sao? (mỗi chậu, mỗi màu khác nhau…) -Hs trình bày cá nhân. -Gv nhận xét,kết luận. *Ho ạ t đ ộ ng 2: Hướng dẫn hs cách tạo dáng và trang trí chậu I. Quan sát- nh ậ n xét: 6p Gv_Ngô Hà Anh Trang 7 mó thuật 8 cảnh.10p -Gv đặt câu hỏi hướng dẫn hs như: +Muốn tạo dáng chậu ta phải làm gì? (phác khung hình, kẻ trục, tìm tỉ lệ các bộ phận, vẽ dáng chậu) +Bước tiếp theo chúng ta làm gì? (trang trí) -Hs trình bày ý kiến cá nhân. -Gv nhận xét,minh họa lên bảng hướng dẫn hs thực hành. *Ho ạ t đ ộ ng 3: Hướng dẫn hs làm bài. 20p -Gv nêu yêu cầu bài tập. -Hs thực hành. -Gv theo dõi gợi ý cho hs: + Tìm khung hình chậu trên giấy A4. + Tạo dáng chậu. + Vẽ họa tiết và vẽ màu. II. Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh:10p 1. T ạ o dáng: 2. Trang trí: IIIi III.Thực hành: Tạo dáng và trang trí một chậu cảnh theo ý thích. 4.Tổng kết : 4p -Hs treo một số bài hoàn thành tại lớp lên bảng,tự nhận xét về: Bố cục, hình dáng. Họa tiết, màu sắc. -Hs khác nhận xét bổ sung. -Gv nhận xét,kết luận chung 5.Hướng dẫn hs tự học : 2p Đối với bài vừa học -Tiếp tục hoàn thành bài vẽ. Đối với bài tiếp theo: -Chuẩn bị bài sau: Trình Bày Khẩu Hiệu +Xem trước bài và trả lời câu hỏi SGK. +Sưu tầm tranh ảnh về khẩu hiệu V. Phụ lục: Không VI.Rút kinh nghiệm: Gv_Ngô Hà Anh Trang 8 mó thuật 8 Tuần 3 Bài 3 Tiết 3 I.MỤC TIÊU : -Kiến thức: Học sinh hiểu thêm về một số công trình tiêu biểu của mó thuật thời Lê. -Kỹ năng: Nhận ra vẻ đẹp của một số tác phẩm tiêu biểu. -Thái độ: Biết trân trọng, giữ gìn và phát huy giá trò nghệ thuật của dân tộc. II. Nội dung học tập: Một số công trình tiêu biểu của mó thuật thời lê. II.Chuẩn bò: 1.Giáo viên: _Tranh ĐDDH MT8,Bảng phụ. 2.Học sinh: _Sưu tầm tranh ảnh, bài viết liên quan đến mó thuật thời Lê. IV.Tổ chức các hoạt động học tập: 1.Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện hs. 1p 2.Kiểm tra miệng: 2p Kiểm tra dung cụ học tập của học sinh 3.Tiến trình bài học : 36p Hoạt động của gv và hs Nội dung bài học *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số công trình kiến trúc tiêu biểu của mó thuật thời Lê. -Giáo viên treo tranh minh họa hướng dẫn hs thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi như: +Chùa Keo ở đâu? +Em biết gì về chùa Keo? I.Kiến trúc:16p _Chùa Keo hiện ở huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình.Là một công trình kiến trúc có quy mô lớn… _Tổng diện tích toàn bộ khu chùa rộng 28 mẫu với 21 công trình gồm 154 gian.Hiện chùa còn 17 Gv_Ngô Hà Anh Trang 9 BÀI 3 MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT mó thuật 8 -Học sinh trình bày. -Giáo viên nhận xét,kết luận. *Hoạt động 2: Tìm hiểu một số tác phẩm điêu khắc. -Giáo viên giới thiệu tranh,hướng dẫn hs thảo luận(5phút)theo các câu hỏi sau: +N1,2:Em hãy phân tích nét đẹp của tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay? +N3,4:Nêu đặc điểm của hình tượng con rồng thời Lê? -Hs thảo luận cử đại diên trình bày. -Gv nhận xét kết luận. công trình với 128 gian. _Gác chuông chùa Keo điển hình cho nghệ thuật kiến trúc gỗ cao tầng… II.Điêu khắc: 20p _Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay(tạc vào năm 1656)ở chùa Bút Tháp-Bắc Ninh là pho tượng đẹp nhất trong số các tượng quan âm cổ ở VN… Nghệ thuật thể hiện đạt tới sự hoàn hảo tạo cho tượng có vẻ đẹp tự nhiên,can đối và thuận mắt… _Hình rồng thời Lê có bố cục chặt chẽ và sự linh hoạt về đường nét… Ở cuối thời Lê hình rồng chầu mặt trời là loại bố cục hoàn toàn mới trong trang trí bia đá cổ ở VN. 4.Tổng kết: 3p -Giáo viên cho hs xem tranh và yêu cầu hs phân tích về các hình tượng nghệ thuật của mó thuật thời Lê. -Hs trình bày. -Gv nhận xét chung. 5.Hướng dẫn học sinh tự học : 3p Đối với bài vừa học: - Sưu tầm bài viết, tranh ảnh về mó thuật thời Lê. - Đối với bài tiếp theo: - Chuẩn bò bài sau: “Tạo Dáng Và Trang trí Chậu Cảnh +Chuẩn bò: giấy, chì, màu, tẩy… +Sưu tầm ảnh chậu cảnh đẹp. V. Phụ lục: Không VI.Rút kinh nghiệm: Gv_Ngô Hà Anh Trang 10 [...]... nhà giáo Việt Nam V Phụ lục: Không: VI.Rút kinh nghiệm: Gv_Ngô Hà Anh Trang 17 mó thuật 8 Tuần 8 Bài 8 Tiết 8 BÀI 8 VẼ TRANH I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.kiến thức: Học sinh hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh 2. kó năng: Vẽ được một bức tranh về ngày nhà giáo Việt Nam 3.thái độ: Thể hiện tình cảm của mình đối với thầy giáo, cô giáo II NỘI DUNG HỌC TẬP - Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam III.CHUẨN BỊ: 1 .Giáo. .. sơn mài trên nền đậm làm nổi bật cảnh và nhân vật 2. Hoạ só Nguyễn Sáng: (1 923 - 1 988 ) tại Mỹ Tho, Tiền Giang -Ông tốt nghiệp trường trung cấp MT Gia Đònh, cao đẳng MT Đông Dương khoá 1941- 1945 - Tham gia cách mạng tháng 8/ 1945 - Vẽ tranh tuyên truyền và tranh triển lãm 02/ 09/1946 - Tác phẩm của ông rất giản dò và đầy biểu cảm, tranh đạt được nhiều thành tựu trong sáng tác *Tác phẩm: “kết nạp Đảng ở... lẫy của chất liệu sơn mài… 3.Hoạ só Bùi Xuân Phái: (1 920 - 1 988 ) sinh tại Quốc Oai, Hà Tây - Tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương khoá 1941- 1945 - Tham gia cách mạngtháng 8/ 1945 - Chuyên vẽ tranh về phố cổ Hà Nội, cảnh đẹp đất nùc, chân dung các nghệ só chèo… - Giảng dạy trường CĐVN và sáng tác Trang 30 mó thuật 8 minh hoạ sách báo +N6:Phân tích nghệ thuật và ý nghóa *Bức tranh”Phố cổ Hà Nội”Vẽ về bức... ……………………………………………………………………………………………………………………………… Gv_Ngô Hà Anh Trang 22 mó thuật 8 BÀI 11 VẼ TRANG TRÍ Tuần 12: Bài 11 Tiết 12 I.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức : HS hiểu được ý nghóa của việc trang trí bìa sách 2 Kó năng : Biết cách trang trí bìa sách 3 Thái độ : Trang trí được bìa sách theo ý thích II.NỘI DUNG HỌC TẬP: Trình bày một bìa sách III.CHUẨN BỊ: 1 .Giáo viên: Một số bìa sách có trên thò trường Bài vẽ của học sinh năm trước 2 học sinh: Sưu tầm một... vẽ tranh,vã hoang thành bài vẽ tốt III.CHUẨN BỊ: 1.Gv: Tranh ĐDDH MT8 Bài vẽ của hs năm trước 2. Hs: Dụng cụ vẽ IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Ổn đònh – kiểm diện 1p 2. Kiểm tra miệng 2p Nhận xét,đánh giá bài vẽ trang trí”Trình bày bìa sách” Em hãy nêu các bước tiến hành vẽ một bài trang trí ? Gv_Ngô Hà Anh Trang 25 mó thuật 8 Đáp án : ta thực hiện ba bước Phác mảng bố cục Tìm kiểu chữ hình minh hoạ... Trang 34 mó thuật 8 BÀI 18 VẼ THEO MẪU VẼ CHÂN DUNG Tuần 21 : Bài 18 Tiết 21 : I.Mục tiêu bài học: 1 kiến thức: Hs hiểu thế nào là tranh chân dung 2. kó năng :Biết được cách vẽ chân dung 3.thái độ: Vẽ được chân dung mình hay người thân II.Nội Dung học tập: - Hs nắm chắc được kó năng vẽ chân dung người III.Chuẩn bò: 1.Gv: Tranh ĐDDH MT8 (cách vẽ chân dung) Bài vẽ chân dung của học sinh năm trước 2. Hs: Tranh,... Sưu tầm một số bìa sách thích(nếu có) Dụng cụ học tập IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Gv_Ngô Hà Anh Trang 23 mó thuật 8 1 Ổn đònh – kiểm diện 1P 2 Kiểm tra miệng.2P Em hãy nêu tên moat số họa só của mó thuật việt nam giai đoạn 1954 – 1975 ? Đáp án : Họa só : Bùi Xuân Phái, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng 3 Tiến trình bài học:36p Là một hs ai cũng có sgk trên bìa của sách thường trang trí những hình ảnh rất... Anh Trang 20 mó thuật 8 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về mó thuật VN giai đoạn 1954-1975 : Giáo viên hướng dẫn hs thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi như: Giai đoạn 1954- 1975 tình hình đất nước ta như thế nào? Cùng với quân dân cả nước, lực lượng nào đã tham gia vào cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc? Em hãy nêu tên một số họa só nổi tiếng thời kì này? Học sinh trình bày Giáo viên... hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ 2 Kó năng : Trang trí được mặt nạ theo ý thích 3.Thái độ: Yêu thích nghệ thuật dân tộc II.NỘI DUNG HOC TẬP: - Hs biết cách trang trí được một mặt nạ và tạo ra dược một dáng mặt na đẹp III.CHUẨN BỊ: 1.Gv :Tranh ảnh về mặt nạ mang tính nghệ thuật 2. Hs :Sưu tầm số mặt nạ (nếu có) IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Ổn đònh – kiểm diện 1p 2. Kiểm tra miệng: 2p Kiểm tra... về tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt người 2 Kỹ năng: Hiểu được sự biểu hiện tình cảm trên nét mặt 3 Thái độ: Tập vẽ được chân dung II.TRỌNG TÂM: - Hs nắm được cụ thể các tỉ lệ khuôn mặt người III.CHUẨN BỊ: 1.Gv: Hình minh hoạ các tỉ lệ trên khuôn mặt người trong ĐDDH MT8 2. Hs: Dụng cụ vẽ Gv_Ngô Hà Anh Trang 27 mó thuật 8 IV.TIẾN TRÌNH: 1.Ổn đònh – kiểm diện 2. Kiểm tra miệng Em hãy cho biết khi tiến . toàn bộ khu chùa rộng 28 mẫu với 21 công trình gồm 154 gian.Hiện chùa còn 17 Gv_Ngô Hà Anh Trang 9 BÀI 3 MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT mó thuật 8 -Học. Bài 2 SƠ LƯC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ (Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII) Thường thức mĩ thuật I.M ụ c tiêu: -Kiến thức: Hs hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lêê_Thời kì hưng thịnh nhất của mĩ thuật. 6 mó thuật 8 Tuần 4 Bài 4 Tiết 4 Bài 4 VẼ TRANG TRÍ I.Mục tiêu: -Kiến thức: Hs hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. -Kỹ năng: Biết tạo dáng và trang trí chậu cảnh. -Thái độ: Tạo dáng

Ngày đăng: 24/05/2015, 22:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SƠ LƯC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ

    • IV.Tổ chức các hoạt động học tập:

      • 1.Ổn đònh tổ chức và kiểm diện:

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

      • NỘI DUNG BÀI HỌC

    • IV.Tổ chức các hoạt động học tập:

      • 1.Ổn đònh – kiểm diện. 1p

      • 2.Kiểm tra miệng. Kiểm tra dụng cụ học tập của hs: 2p

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

      • NỘI DUNG BÀI HỌC

    • VI.Rút kinh nghiệm:

    • III.Chuẩn bò:

    • 1.Giáo viên :

    • IV.Tổ chức các hoạt động học tập:

      • 1.Ổn đònh tổ chức và kiểm diện :

      • 2.Kiểm tra miệng: không

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

      • NỘI DUNG BÀI HỌC

    • VI.Rút kinh nghiệm:

    • I.Mục tiêu:

    • III.Chuẩn bò:

    • 1.Giáo viên :

    • IV.Tổ chức các hoạt động học tập:

      • 1.Ổn đònh tổ chức và kiểm diện.

      • 2.Kiểm tra miệng. 5p

      • -Kiểm tra dụng cụ vẽ của Hs.

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

      • NỘI DUNG BÀI HỌC

    • VI.Rút kinh nghiệm:

    • IV.Tổ chức các hoạt động học tập:

      • 1.Ổn đònh tổ chức và kiểm diện:

      • 2.Kiểm tra miệng:5p

      • Gv gọi 2 Hs đính bài vẽ tranh cổ động lên bảng.

      • -Hs đánh giá, nhận xét: Bố cục, hình vẽ, nội dung tranh…

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

      • NỘI DUNG BÀI HỌC

    • VI.Rút kinh nghiệm:

    • II.Chuẩn bò:

    • 1.Giáo viên :

    • IV.Tổ chức các hoạt động học tập:

      • 1.Ổn đònh tổ chức và kiểm diện:

      • 2.Kiểm tra miệng:5p

      • Em hãy cho biết khi tiến hành vẽ một tranh đề tài ta tiến hành mấy bước ?

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

      • NỘI DUNG BÀI HỌC

    • VI.Rút kinh nghiệm:

    • I.Mục tiêu:

    • IV.Tiến trình:

      • 1.Ổn đònh tổ chức và kiểm diện:

      • 2.Kiểm tra miệng: 5p

      • Gv nhận xét bài làm kiểm tra 1tiết của Hs.

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

      • NỘI DUNG BÀI HỌC

    • VI.Rút kinh nghiệm

    • I.Mục tiêu:

    • IV.Tiến trình:

      • 1.Ổn đònh tổ chức và kiểm diện:

      • 2.Kiểm tra miệng: 5p

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

      • NỘI DUNG BÀI HỌC

    • VI: Rút kinh nghiệm:

    • I.Mục tiêu:

    • III.Chuẩn bò:

    • 1.Giáo viên :

    • IV.Tổ chức các hoạt động học tập:

      • 1.Ổn đònh tổ chức và kiểm diện

      • 2.Kiểm tra miệng: 5p

      • _Gv gọi 3 Hs đính bài Tập vẽ dáng người lên bảng.

      • _Hs nhận xét: Bố cục, hình dáng, màu sắc…

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

      • NỘI DUNG BÀI HỌC

    • VI.Rút kinh nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan