Giáo án Mĩ thuật 8 cả năm_CKTKN_Bộ 19

82 1.4K 1
Giáo án Mĩ thuật 8 cả năm_CKTKN_Bộ 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 12/8/2012. TUẦN 1 – TIẾT 1 Ngày giảng: 8A1: 13/8/2012; 8A2: 14/12/2012. Bài 1: Vẽ trang trí TRANG TRÍ QUẠT GIẤY I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm, công dụng và phương pháp trang trí quạt giấy. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn kiểu dáng, biết cách chọn họa tiết, màu sắc phù hợp với công dụng, mục đích sử dụng của quạt. Sắp xếp bố cục hài hòa. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu vẻ đẹp của các đồ vật trong cuộc sống, phát huy khả năng sáng tạo và tư duy trừu tượng. II. CHUẨN BỊ: 1. Thiết bị dạy học a. Giáo viên: - Một số mẫu quạt, bài vẽ của HS năm trước và ĐDDH MT8 b. Học sinh: - Đọc trước bài, sưu tầm họa tiết, chì, tẩy, màu, vở bài tập. 2. Phương pháp dạy học - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 8A1: 8A2: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1p) Quạt giấy là vật dụng rất quen thuộc trong cuộc sống, nó có nhiều tiện ích rất thiết thực. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV cho HS quan sát một số mẫu quạt giấy có hình dáng và cách trang trí khác nhau. I. Quan sát – nhận xét - Quạt giấy là vật dụng quen thuộc trong đời sống hàng ngày. Quạt dùng để quạt mát, trang trí nhà cửa hoặc dùng để biểu diễn nghệ thuật. - Cho HS thảo luận và nêu nhận xét về: - Hình dáng, công dụng, chất liệu và họa tiết trang trí? - HS trả lời theo ý hiểu - GV kết luận. - GV cho HS quan sát một số bài vẽ của HS năm trước - HS quan sát, lĩnh hội vẻ đẹp của một số mẫu quạt giấy - GV gọi HS - Em hãy tóm lại những đặc điểm cơ bản của quạt giấy? - HS trả lời - GV kết luận chung Quạt giấy có nhiều hình dáng khác nhau, họa tiết trang trí thường là hoa, lá, chim, thú, phong cảnh… được sắp xếp đối xứng hoặc sắp xếp tự do. HĐ2: Hướng dẫn HS tạo dáng và trang trí quạt giấy. * Hướng dẫn HS tạo dáng quạt. - GV cho HS xem một số mẫu quạt và gợi ý để HS lựa chọn hình dáng quạt theo ý thích. - HS xem một số mẫu quạt và và lựa chọn hình dáng quạt theo ý thích. - GV vẽ minh họa. Nhắc nhở HS chú ý đến tỷ lệ để quạt có hình dáng thanh mảnh, nhẹ nhàng. - HS quan sát GV vẽ minh họa. * Hướng dẫn HS trang trí quạt. + Hướng dẫn HS vẽ mảng. - GV cho HS quan sát mẫu quạt, yêu cầu HS nêu nhận xét cụ thể về cách sắp xếp các hình mảng trên quạt. - HS quan sát mẫu quạt và nêu nhận xét cụ thể về cách sắp xếp các hình mảng trên quạt. - GV vẽ minh họa, nhắc nhở HS khi vẽ mảng cần phải có mảng to, nhỏ, mảng chính, phụ. Có thể sử dụng đường diềm để II. Cách tạo dáng và trang trí 1. Tạo dáng. - Vẽ 2 nửa đường tròn đồng tâm có bán kính khác nhau và vẽ các nan quạt. 2. Trang trí. - Vẽ phác mảng họa tiết - Tìm và vẽ họa tiết. - Tìm và vẽ màu. trang trí cho quạt. - Quan sát GV vẽ minh họa. + Hướng dẫn HS vẽ họa tiết. - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về họa tiết trên các mẫu quạt. - GV gợi mở để HS lựa chọn cách sắp xếp và họa tiết trang trí cho quạt của mình. - GV vẽ minh họa. + Hướng dẫn HS vẽ màu. - GV cho HS nhận xét về màu sắc ở một số mẫu quạt. Nhắc nhở HS nên lựa chọn gam màu nhẹ nhàng hay rực rỡ phải tùy thuộc vào mục đích sử dụng của quạt. - HS quan sát nhận xét về họa tiết và màu sắc ở một số mẫu quạt. HĐ 3: Hướng dẫn HS thực hành - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về bố cục, cách chọn và sắp xếp họa tiết. - HS làm bài tập. III. Thực hành - Tạo dáng và trang trí quạt giấy theo ý thích. 4. Củng cố. - GV chọn một số bài vẽ của HS và cho HS nhận xét, xếp loại. - HS xếp loại bài vẽ. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh 5. Dặn dò. - Về nhà hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị và đọc trước bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 12/8/2012. TUẦN 2 – TIẾT 2 Ngày giảng: 8A1: 20/8/2012; 8A2: 21/8/2012. Bài 2: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ (THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVIII) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được bối cảnh lịch sử và vài nét khái quát về mỹ thuật thời Lê thông qua các loại hình nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc trang trí, đồ gốm. 2. Kỹ năng: Học sinh củng cố kiến thức về lịch sử, nhận biết được đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam qua từng triều đại phong kiến. Nâng cao kỹ năng đánh giá và cảm nhận tác phẩm. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc. II. CHUẨN BỊ: 1. Thiết bị dạy học a/ Giáo viên: - Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời Lê - Phóng lớn hình SGK b/ Học sinh: - Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. 2. Phương pháp dạy học - Thuyết trình, Trực quan, vấn đáp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số 8A1: 8A2: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tập: Trang trí quạt giấy 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, các triều đại phong kiến ở Việt Nam đã để lại không ít những thành tựu về các công trình nghệ thuật có giá trị. Hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu sơ lược về bối cảnh lịch sử và vài nét khái quát về mỹ thuật thời Lê thông qua các loại hình nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc trang trí, đồ gốm. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử - Hãy nêu những hiểu biết của mình về nhà Lê? - HS liên hệ kiến thức cũ trả lời - GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng. - HS ghi bài. I. Vài nét về bối cảnh lịch sử: - Sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, nhà Lê đã xây dựng một nhà nước phong kiến hoàn thiện với nhiều chính sách tiến bộ, tạo nên một xã hội thái bình, thịnh trị. - Cuối thời Lê nạn cát cứ xảy ra làm triều Lê bị sụp đổ. HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược về mỹ thuật thời Lê. - GV chia nhóm học tập và giao nhiệm vụ. Nhóm 1: Nêu đặc điểm cơ bản và những công trình kiến trúc thời Lê? Nhóm 2: Nghệ thuật điêu khắc thời Lê có gì nổi bật? Nhóm3: Nêu những thành tựu về chạm khắc trang trí thời Lê? Nhóm 4: Em biết gì về nghệ thuật gốm thời Lê? - GV cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận và tóm lại nội dung bài học. *Giáo viên nhận xét chốt ý và ghi bảng II. Sơ lược về mỹ thuật thời Lê. 1. Nghệ thuật kiến trúc a. Kiến trúc cung đình. - Nhà Lê cho tu sửa lại kinh thành Thăng Long và xây dựng nhiều công trình to lớn như: Điện Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ… ngoài ra nhà Lê còn cho xây dựng khu cung điện Lam Kinh tại (Thanh Hóa) quê hương nhà Lê . b. Kiến trúc tôn giáo. * Nho giáo: - Nhà Lê đề cao Nho giáo nên cho xây dựng miếu thờ Khổng Tử và trường dạy Nho học. *Phật giáo: - Đến thời Lê Trung Hưng nhiều ngôi chùa được sửa chữa và xây dựng mới như: chùa Keo, chùa Thiên Mụ, chùa Mía, chùa Thầy… 2. Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí. a. Nghệ thuật điêu khắc. - Tượng trịn hình người, thú vật được tạc nhiều và gần với nghệ thuật dân gian. Tượng rồng tạc nhiều ở các *Đặc điểm của mỹ thuật thời Lê. - GV yêu cầu HS nhắc lại những đặc điểm chính của mỹ thuật thời Lê. - HS trả lời. - GV nhận xét, kết luận. thành, bậc điện, các bia đá. - Tượng Phật bằng gỗ được tạc rất tinh tế đạt đến chuẩn mực như: Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, La hán, Quan Âm thiên phủ… b. Chạm khắc trang trí. - Thời Lê có nhiều chạm khắc trên đá ở các bậc cửa, bia đá với nét uyển chuyển, rõ ràng. - Ở các đình làng có nhiều bức chạm khắc gỗ miêu tả cảnh sinh hoạt của nhân dân rất đẹp về nghệ thuật. 3. Nghệ thuật Gốm. - Gốm thời Lê kế thừa những tinh hoa của Gốm thời Lý, Trần. Phát triển được nhiều loại men quý hiếm như: Men ngọc, hoa nâu, men trắng, men xanh… đề tài trang trí rất phong phú mang đậm nét dân gian hơn nét cung đình. 4. Đặc điểm của mỹ thuật thời Lê. - Mỹ thuật thời Lê kế thừa những tinh hoa của mỹ thuật thời Lý, Trần, vừa mang tính dân gian đậm đà bản sắc dân tộc, đạt đến đỉnh cao về nội dung lẫn hình thức thể hiện. 4. Củng cố. - GV cho HS nhắc lại kiến thức bài học, đồng thời tuyên dương những cá nhân có tinh thần học tập tốt, những nhóm thảo luận tích cực và sôi nổi. - Đánh giá kết quả học tập. 5. Dặn dò. - Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK. - Sưu tầm tranh ảnh về phong cảnh mùa hè. IV. ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 25/8/2012 TUẦN 3 - TIẾT 3 Ngày giảng: 8A1: 27/8/2012; 8A2:28/8/2012. Bài 5: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của một số công trình mỹ thuật thời Lê. 2. Kỹ năng: Học sinh phân biệt được những đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông qua từng giai đoạn lịch sử. Nâng cao khả năng phân tích và cảm nhận tác phẩm. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc. II. CHUẨN BỊ: 1. Thiết bị dạy học a/ Giáo viên: - Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời Lê. b/ Học sinh: - Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. 2. Phương pháp - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh 8A1 8A2 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu sơ lược về thành tựu mĩ thuật thời Lê? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết 2 các em đã học và tìm hiểu khái quát về MT thời Lê, để hiểu nắm bắt được vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của một số công trình mỹ thuật thời Lê, phân biệt được những đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông qua từng giai đoạn lịch sử. Nâng cao khả năng phân tích và cảm nhận tác phẩm. Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về nghệ thuật kiến trúc. *Hướng dẫn HS tìm hiểu về Chùa Keo (Thái Bình) - GV cho HS quan sát ảnh chụp về chùa Keo và gác chuông, phân tích trên tranh ảnh làm nổi bật về đặc điểm, quy mô, cách sắp xếp các công trình kiến trúc của chùa Keo. Yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình về công trình này. - HS quan sát ảnh chụp về chùa Keo và gác chuông, nêu những hiểu biết của mình về chùa Keo và gác chuông. - GV tổng kết ý kiến và nhấn mạnh về sự thanh thoát của hình dáng chung và các tầng mái là tiêu biểu của gác chuông chùa Keo. I. Kiến trúc. * Chùa Keo (Thái Bình) - Được xây dựng từ thời Lý, sau đó được tu sửa lớn vào thế kỷ XVII. Chùa Keo gồm 154 gian (hiện còn 128 gian) được xây dựng nối tiếp nhau: có Khu tam bảo thờ Phật, khu điện thờ Thánh và cuối cùng là gác chuông. - Chùa cao 12m gồm 4 tầng có mái cong theo từng lớp, cao dần và trên cùng là gác chuông. - Đây là công trình kiến trúc bằng gỗ tiêu biểu, chính xác về kết cấu, đẹp về hình dáng, xứng đáng là niềm tự hào của kiến trúc cổ Việt Nam. HĐ 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu về nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí. *Hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc. (Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay – Chùa Bút Tháp – Bắc Ninh) - GV cho HS xem ảnh chụp về pho tượng. Yêu cầu HS nêu nhận xét của mình về pho tượng. II. Điêu khắc và chạm khắc trang trí. 1. Điêu khắc: * Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (Chùa Bút Tháp – Bắc Ninh) - Tượng được tạc vào năm 1656, toàn bộ pho tượng cao 3.7m riêng người cao 2m gồm 2 phần: thân tượng và bệ tượng. - GV gợi ý cho HS phân tích giá trị thẩm mỹ và nghệ thuật của pho tượng và tập trung phân tích về hình dáng, cách sắp xếp các chi tiết để HS thấy được sự tài tình của các nghệ nhân xưa. - HS xem ảnh chụp về pho tượng và nêu nhận xét của mình về pho tượng. - GV nhận xét chốt ý chính và cho HS ghi bài - HS tập chung ghi bài *Hướng dẫn HS tìm hiểu về nghệ thuật chạm khắc trang trí (Hình Rồng trên bia đá). - GV cho HS quan sát tranh ảnh về hình tượng con Rồng. - Cho HS nhắc lại những đặc điểm chính của con Rồng thời Lý, Trần. Qua đó hướng HS so sánh hình Rồng thời Lý, Trần với Rồng thời Lê. - HS quan sát tranh và so sánh hình Rồng thời Lý, Trần với Rồng thời Lê. - GV tóm lại và nhấn mạnh một số đặc điểm tiêu biểu của hình Rồng thời Lê và cho HS ghi bài. - HS ghi bài - Tượng được diễn tả ngồi xếp bằng với 42 tay lớn và 952 tay nhỏ. Các cánh tay lớn đưa lên như đóa sen nở, các cánh tay nhỏ tạo thành những vòng hào quang. Toàn bộ pho tượng là một thể thống nhất trông rất thuận mắt, mang vẻ đẹp tự nhiên, hài hòa. 2. Hình Rồng trên các bia đá. - Hình Rồng thời Lê xuất hiện nhiều trên các bia đá và chủ yếu là chạm nổi, hình Rồng nằm cạnh các họa tiết như: Sóng nước, hoa lá…Rồng thời Lê trông dáng vẻ mạnh mẽ, có sự kế thừa hình Rồng thời Lý, Trần cùng với sự ảnh hưởng của Rồng nước ngồi (Trung Quốc). 4.C ủng cố. (3p) - GV cho HS nêu cảm nhận về các công trình mỹ thuật thời Lê, nêu trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn và phát huy các giá trị nghệ thuật của dân tộc. - GV nhận xét về tinh thần học tập của cả lớp. Đồng thời tuyên dương những cá nhân có tinh thần học tập tốt, những nhóm thảo luận tích cực và sôi nổi. - HS nêu cảm nhận và trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn và phát huy các giá trị nghệ thuật của dân tộc. 5. Dặn dò: (1p) - Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi SGK. - Đọc trước bài mới “Trình bày khẩu hiệu”, chuẩn bị một số mẫu chữ đẹp, chì, tẩy, màu, vở bài tập. IV. ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 25/8/2012 TUẦN 4 - TIẾT 4 Ngày giảng: 8A1: 03/ 9/2012; 8A2: 04/9/2012. Bài 4: Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp tiến hành tạo dáng và trang trí chậu cảnh 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nhận xét và chọn kiểu dáng, tạo được chậu cảnh có kiểu dáng mềm mại, sử dụng họa tiết và màu sắc hài hòa. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật thông dụng trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. Thiết bị dạy học a/ Giáo viên: - Ảnh chụp một số chậu cảnh, bài vẽ của HS năm trước b/ Học sinh: Sưu tầm ảnh chụp chậu cảnh. chì, tẩy, màu, vở bài tập. 2. Phương pháp - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: (1p) Giáo viên kiểm tra sĩ số 8A1 8A2 2. Kiểm tra bài cũ: (2p)- GV kiểm tra bài tập: Nêu đặc điểm của kiến trúc chùa Keo? Nêu đặc điểm của Phật bà quan âm nghìn mắt ng ìn tay? 3. Bài mới: [...]... Ngày soạn: 15/10/2012 Ngày giảng: 8a1 :19/ 10/2012, 8a2: 18/ 10/2012 Bài 10: Thường thức mỹ thuật TUẦN 10 - TIẾT 10 SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 195 4 - 197 5 I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Học sinh nắm bắt được khái quát về bối cảnh lịch sử và những thành tựu của Mỹ Thuật cách mạng Việt Nam giai đoạn 195 4 -197 5 2 Kỹ năng: Học sinh phân biệt được những đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông qua từng giai... bài mới Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 195 4 - 197 5 IV ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 20/10/2012 TUẦN 11 - TIẾT 11 Ngày giảng: 8A1: 26/10/2012 ; 8A2: 25/10/2012 Bài 14: Thường thức mỹ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 195 4 -197 5 I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Học sinh nắm bắt... phong cảnh, cảnh sinh hoạt… được chậu cảnh trong trang trí nhà cửa” trang trí một phần hoặc toàn bộ thân chậu, màu sắc thường trang nhã, nhẹ - HS quan sát trả lời nhàng - GV tổng kết ý kiến của HS và nhấn mạnh một số đặc điểm chính của chậu cảnh HĐ 2: Hướng dẫn HS tạo dáng và II Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh trang trí chậu cảnh 1 Tạo dáng * Hướng dẫn HS tạo dáng - Vẽ phác khung hình dáng chậu... dân tộc II CHUẨN BỊ: 1 Thiết bị dạy học a/ Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật giai đoạn 195 4 -197 5 b/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh 2 Phương pháp - Thuyết trình, Trực quan, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức: - Giáo viên kiểm tra sĩ số 8A1 8A2 2 Kiểm tra bài cũ: - Nêu thành tựu cơ bản của mĩ thuật cách mạng Việt Nam? 3 Bài mới: Giời thiệu... cô giáo, cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng người giáo viên thông qua tranh vẽ II CHUẨN BỊ: 1 Thiết bị dạy học a/ Giáo viên: Tranh ảnh hoạt động Ngày Nhà Giáo Việt Nam, bài vẽ HS năm trước b/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh 2 Phương pháp - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh 8a1 8a2... Dương khóa 193 1 -193 6 nghiệp của họa sĩ Trần Văn Cẩn? Trong CM tháng 8 và kháng chiến chống Pháp ông tham gia hoạt động trong hội - HS tìm hiểu nội dung sgk trả lời văn hóa cứu quốc, làm việc ở chiến khu - GV nhận xét, kết luận, ghi bảng Việt Bắc và sáng tác được nhiều tác phẩm có giá trị - HS ghi bài - Bức tranh sơn mài “Tát nước đồng - GV cho hs quan sát tranh và đặt chiêm” được vẽ năm 19 58 diễn tả... liệu và nội dung của tác phẩm và ghi bảng - HS lắng nghe, ghi bài 2 Họa sĩ Nguyễn Sáng với bức tranh sơn mài “Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ” - Ông sinh năm 192 3, mất năm 1 988 tại Tiền Giang Tốt nghiệp trường trung cấp MT Gia Định sau đó học tiếp CĐMT Đông Dương khóa 194 1 -194 5 Ông tham gia hoạt động cách mạng rất sôi nổi và sáng tác được nhiều tác phẩm nổi tiếng có ảnh hưởng lớn đến nhiều thế hệ họa sĩ Việt... TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số 8a1 8a2 2 Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước vẽ tranh đề tài Ngày Nhà Giáo Việt Nam? 3 Bài mới: *Giới thiệu bài: Việt Nam giai đoạn 195 4 - 197 5 là giai đoạn đất nước ta tạm chia cắt làm 2 miền: Để hưởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ giới văn nghệ sĩ đã đấu tranh trên con đường nghệ thuật và gặt hái được nhiều thành cơng... 197 0 (Hoàng Trầm), Hai ông cháu chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu 196 6 (Huy Oánh)… 1 chất liệu) - Tranh sơn dầu: Chất liệu ngoại nhập nên giá thành cao Các tác giả, Nhóm 1: Tranh Sơn Mài tác phẩm tiêu biểu như: Ngày mùa Nhóm 2: Tranh Lụa 195 4 (Dương Bích Liên), Cảnh nông Nhóm 3: Tranh Khắc gỗ thôn 19 58 (Lưu Văn Sìn), Nữ dân quân miền biển 196 0 (Trần Văn Cẩn) Nhóm 4: Tranh Sơn Dầu … Nhóm 5: Tranh Màu Bột... phố cổ Hà Nội - Ông sinh năm 192 0, mất năm 1 988 tại - GV gọi hs đọc sgk, quan sát Quốc Oai - Hà Tây Tốt nghiệp trường tranh và đặt câu hỏi: CĐMT Đông Dương khóa 194 1 -194 5 - Nêu vài nét về cuộc đời và sự Ơng tham gia hoạt động cách mạng rất nghiệp của họa sĩ Bùi Xuân Phái? tích cực Sau cách mạng ông tham gia giảng dạy tại trường CĐMT Việt Nam và - Em hiểu gì về các bức tranh sáng tác “Phố cổ Hà Nội” của . giảng: 8A1: 27 /8/ 2012; 8A2: 28/ 8/2012. Bài 5: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật. phong cảnh, cảnh sinh hoạt… được trang trí một phần hoặc toàn bộ thân chậu, màu sắc thường trang nhã, nhẹ nhàng. HĐ 2: Hướng dẫn HS tạo dáng và trang trí chậu cảnh. * Hướng dẫn HS tạo dáng. +. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh 8A1 8A2 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu sơ lược về thành tựu mĩ thuật thời Lê? 3. Bài mới: * Giới thiệu

Ngày đăng: 24/05/2015, 21:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày soạn: 12/8/2012. TUẦN 1 – TIẾT 1

  • Ngày giảng: 8A1: 13/8/2012; 8A2: 14/12/2012.

  • I. MỤC TIÊU:

  • TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU

  • LỌ VÀ QUẢ

  • (Tiết 1: Vẽ hình)

  • LỌ VÀ QUẢ

  • (Tiết 2: Vẽ màu)

  • ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM

  • ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM

  • SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM

  • GIAI ĐOẠN 1954 - 1975

  • CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975

  • TRÌNH BÀY BÌA SÁCH (Tiết 1)

  • TRÌNH BÀY BÌA SÁCH (Tiết 2)

  • Ngày soạn: 2/11/2012 TUẦN 14 - TIẾT 14

  • ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH (TIẾT 1)

  • ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH (TIẾT 2)

  • TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ (TIẾT 1)

  • TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ (TIẾT 2)

  • Ngày soạn: 1/1/2013

  • VẼ CHÂN DUNG BẠN

  • MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU

  • CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA ẤN TƯỢNG

  • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

    • Hoạt động 1. H­ướng dẫn HS làm bài

  • TRANG TRÍ LỀU TRẠI

  • GIỚI THIỆU TỶ LỆ CƠ THỂ NGƯỜI

  • VÀ TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI (TIẾT 1)

  • MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH (TIẾT 1)

  • MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH (TIẾT 2)

  • XÉ DÁN TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ (TIẾT 1)

  • XÉ DÁN TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ (TIẾT 2)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan