Giáo án Mĩ thuật 8 cả năm_CKTKN_Bộ 13

50 1K 1
Giáo án Mĩ thuật 8 cả năm_CKTKN_Bộ 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 1 Soạn ngày: Thờng Thức Mĩ Thuật Sơ lợc về mĩ thuật thời Lê ( Từ đầu TKXV- đầu TKXVIII) I. Mục tiêu bài học: - HS hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lê- thời kì hng thịnh của mĩ thuật Việt Nam. - HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộcvà có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hoá của quê hơng đất nớc. II. Chuẩn bị : 1: Tài liệu tham khảo và ĐDDH. - Phơng pháp giảng dạy MT( Giáo trình GV THCS-CĐSP) - Lợc sử MT & MT học( Chơng mĩ thuật thời Lê sơ). - Tranh ảnh về chùa Bút Tháp, tháp chuông chùa Keo, Chùa Thiên Mụ, tháp Phổ Minh, tợng Phật Bà Quan Âm 2: Học sinh: Su tầm các bài viết , tranh ảnh liên quan tới bài học. Đọc và tìm hiểu các câu hỏi trong bài. 3: Phơng pháp dạy học: - Phơng pháp thuyết trình , vấn đáp , trực quan , làm việc theo nhóm. II. Tiến trình dạy học. 1. Ôn định tổ chức Kiểm tra bài cũ ? Để trang trí đợc một quạt giấy phải qua những bớc nào ? - GV nhận xét và chấm bài về nhà của một số học sinh. 3. Bài mới . GV mở bài : MT thời Lê là sự nối tiếp của MT thời Trần kể từ khi Lê Lợi đánh thắng quân Minh lập nên triều đại nhà Lê. Bài học hôm nay sẽ tìm hiểu về sự phát triển tiếp nối của MTVN giai đoạn triều Lê. a. hoạt động 1 b. GV cho học sinh nghiên cứu sgk. ? thời kì này XH thời Lê có đặc điểm gì? - Lê Lợi lên ngôi xây dựng nhà nớc TW tập quyền với nhiều chính sách tiến bộ, văn hoá. - Có ảnh hởng nền t tởng nho giáo và vh Trung Hoa. - Là vơng triều tồn tại lâu dài trong sự thái bình song cuối triều không tránh khỏi sự phân tranh quyền lực giữa các thế lực pk, cuộc phân tranh Trịnh - Nguyễn đã nổ ra trong lịch sử. c. hoạt động 2. - Cần khẳng định rằng : MT thời Lê vừa 1.Tìm hiểu vài nét về bối cảnh XH thời Lê - Đọc sgk -trải qua 10 năm k/c chống quân Minh thắng lợi, giai đoạn đầu nhà Lê xây dựng nhà nớc phong kiến TW tập quyền hoàn thiện nhiều chính sách kinh tế quân sự, chính trị , ngoại giao , văn hoá tích cực, tiến bộ , tạo nên XH thái bình thịnh trị. -có ảnh hởng nhiều t tởng Nho giáo và VH Trung Hoa. -Là vơng triều tồn tại lâu dài trong lịch sử Việt Nam, cuối triều Lê có sự phân tranh quyền lực giữa các thế lực pk: Trịnh- Nguyễn . Nhiều cuộc chiến tranh 1 kế thừa tinh hoa của MT thời Lý, Trần , vừa giàu tính dân gian. - Vậy MT thời Lê đã phát triển nh thế nào? + Nghệ thuật Kiến trúc. ? Hãy tìm những nét tiêu biểu của kiến trúc cung đình thời Lê thông qua những hình ảnh về một số ct kiến trúc thời Lê (sgk)? - Kiến trúc thời Lê có nhiều công trình đẹp và quy mô to lớn gồm 2 loại : + Kiến trúc cung đình. + Kiến trúc tôn giáo. -Kiến trúc cung đình gần nh giữ nguyên lối kiền trúc thời Lý Trần . -Kiến trúc tôn giáo chia làm hai thời kỳ : +TKđầu :đề cao nho giáo và văn hoá Trung Hoa . +Sau nội chiến giữa nhà Lê và nhà Mạc ,nhàLê cho khôi phục lại chùa ,đền +Nghệ thuật điêu khắc -trang trí -gốm ; ?Thông qua các hình ảnh trong sgk ta nhận thấy các tácphẩm điêu khắc ,chạm khắc trang trí thờng gắn với loại hình nghệ thuật nào ? ?Bằng những chất liệu gì ? ?Những tác phẩm điêu khằc trang trí còn lại là những hình ảnh gì?và nói nên điều gì? - Hình ảnh tt là những con vật nh ngựa , hổ , voi, Rồng đã diễn ra sau đó. 2.HD học sinh tìm hiểu vài nét về MT thời Lê: +Kiến trúc cung đình: -Kinh thành Thăng Long giữ nguyên lối sắp xếp nh thời Lý, Trần song có cho xây dựng thêm nhiều điện , đình to lớn : Điện Kính Thiên, Vạn Thọ, đình Quảng Văn Cho xd cung điện Lam Kinh ( Thanh Hoá- quê hơng của các vua Lê, coi nh một kinh đô thứ 2 của đất nớc rất to lớn.) + Kiến trúc tôn giáo thời kỳ đầu đề cao nho giáo nên có nhiều miếu thờ :Khổng Tử ,xd nhiều trờng dạy nho học (nh Quốc Tử Giám hoặc nhà Thái học ). -Triều đình cho tu sửa nhiều chùa cũ và xây dựng nhiều đền , miếu thờ cúng những ngời có công với dân ,với nớc . -Sau nội chiến giữa nhà Lê và nhà Mạc nhà Lê đã cho tu sửa lại hoặc xây mới nhiều ngôi chùa :nh chùa Keo (Thái Bình ) chùa BútTháp ở Bắc Ninh -Ngoài ra ,nhà Lê còn cho xây dựng các chùaChúcThánh,KimSơn(HộiAn QuảngNam,năm1697);chùaTừĐàm (Huế,năm 1683) -Nghệ thuật kiến trúc . -Đá và gỗ . +Các pho tợng đá tạc ngời ,ngựa ,hổ ,voi ở khu lăng miếu Lam Kinh . +Tợng rồng ở thành bậc điện Kính Thiên và điện Lam Kinh . Tợng phật bằng gỗ;phật bà nghìn mắt ,nghìn tay,cảnh sinh hoạt trong nhân dân trình độ điêu khắc đạt tới sự sáng tạo 2 -Tợng ngời bằng gỗ, đá đạt tới sự sáng tạo cao. - Các hình ảnh tt cho thấy sự sáng tạo độc đáo của các nghệ nhân đồng thời mang nét văn hoá riêng của dân tộc Việt. + NT Gốm: ? Qua những hình ảnh minh hoạ hãy cho biết NT Gốm thời kì này ntn? cao, tinh xảo , biểu hiện sự mạnh mẽ táo bạo của các nghệ nhân dân gian. -NT diễn tả hóm hỉnh, ý nhị về nội dung. -Chế tạo đợc nhiều loại gốm men quý nh men ngọc, gốm hoa nâu , hoa lam phủ men trắng, men xanh - NTTT là những h/ả quen thuộc trong đời sống gốm thời Lê còn có chất dân gian hơn chất cung đình bên cạnh sự chau chuốt còn có sự khoẻ khoắn của tạo dáng, bố cục, hình thể cân đối . 4. Củng cố (4') ? Em có nhận xét gì về NTKT thời Lê? ? qua hình ảnh con rồng thời Lê và con rồng thời Lý , Trần đã đợc học ở lớp 6,7 hãy nhận xét sự khác nhau. ? NT Gốm thời kì này mang nét độc đáo gì ? - GV nhận xét câu trả lời của học sinh và kết luận các ý . Biểu dơng tinh thần học tập của các em . 5. Hớng dẫn về nhà. - Học và trả lời câu hỏi trong sgk. - Su tầm tài liệu , các hình ảnh có liên quan tới bài học. - Chuẩn bị cho bài 3. Tiết 2 Ngày soạn : Thờng thức mĩ thuật Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê I. Mục tiêu bài học a. Học sinh hiểu thêm về một số công trình mĩ thuật thời Lê. b. Biết yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật dân tộc. II. Chuẩn bị: 1.Tài liệu tham khảo : c. Phơng pháp giảng dạy MT d. Lợc sử mĩ thuật và mĩ thuật học - chơng mĩ thuật thời Lê e. Một số hình ảnh về chùa Keo, tợng phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay. 2. đồ dùng dạy học. 3 f. Su tầm những hình ảnh có liên quan tới bài học. g. HS su tâm tranh ảnh, những bài viết có liên quan tới bài. 3. Phơng pháp dạy học - Quan sát, nhận xét, vấn đáp , thuyết trình. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét, đánh giá một số bài vẽ về chậu cảnh của hs làm ở nhà. 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TB tài liệu a. Hoạt động 1.Hớng dẫn hs tìm hiểu một số công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lê. ? Em hãy nêu một vài nét về nt kiến trúc thời lê đã học ở bài 2 + Tìm hiểu một vài nét về Chùa Keo. - GV yêu cầu hs quan sát hình chụp chùa Keo, để hs thấy đợc chùa Keo là một điển hình của nghệ thuật kiến trúc phật giáo ở Việt Nam . ? Em có biết chùa Keo ở đâu ko? Em biết gì về ngôi chùa này? ? Về nghệ thuật kiến trúc của gác chuông có đặc điểm gì nổi bật? 1.Tìm hiểu một số công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lê - Kế thừa nối tiếp nghệ thuật kiến trúc thời Lý, Trần, có sửa và xây dựng mới nhiều công trình tiêu biểu : Điện Lam Kinh , điện Kính Thiên, Vạn thọ, Trờng Xuân, Chùa Keo, Thiên Mụ, Văn Miếu đợc mở rộng - Chùa Keo (Thần Quang Tự) hiện ở xã Duy Nhất - Vũ Th- Thái Bình, là ngôi chùa gắn với tên tuổi các nhà s: Dơng không lộ, Từ đạo Hạnh, thời Lý) - Chùa đợc xây dựng từ thời nhà Lý(1061). - Đuợc nhiều lần trùng tu vào các năm 1630,1689,1707,1957. - Chùa có S: 5800m2 với 21 công trình gồm 154 gian, hiện còn 17 công trình với 128 gian - gác chuông chùa Keo 4 tầng cao 12m , 3 tầng mái trên theo lối chồng diêm, dới tầng mái có 84 của dàn = 3 tầng, 28 cụm lớn = những dàn cánh tay đỡ mái , các tâng mái uốn cong thanh thoát, vừa đẹp và trang nghiêm. 2. Tìm hiểu tác phẩm điêu khắc tợng phật bà nghìn mắt nghìn tay - Vẻ đẹp của pho tợng chính là sự tạo ra những hình phức tạp với nhiều đầu nhiều tay mà vẫn giữ đợc vẻ đẹp tự nhiên, cân đối 4 b. Hoạt động 2. Huớng dẫn hs tìm hiểu tác phẩm điêu khắc tợng phật bà nghìn mắt nghìn tay - ở hoạt động này gv cho hs thảo luận nội dung theo gợi ý sau: ? Em biết gì về tợng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay? ? Hãy phân tích vẻ đẹp của pho t- ợng c. Hoạt động 3: Tìm hiểu hình t- ợng Rồng trên bia đá. - Đọc và tìm hiểu so sánh hình ảnh rồng thời Lê, với rồng thời Lí, Trần? thuận mắt. - mang tính tợng trng cao, lồng ghép nhiều chi tiết mà vẫn mạch lạc về bố cục, hài hoà trong diễn tả hình dáng, đờng nét - Có sự thống nhất trọn vẹn ( phần ngời , toà sen, bục bệ) tránh đợc sự đơn điệu, lặng lẽ của pho tợng. 3.Tìm hiểu hình tợng Rồng trên bia đá - Rồng thời Lê có bố cục chặc chẽ , có sự linh hoạt về đờng nét - Cuối thời Lê hình rồng chàu mặt trời là loại bố cục hoàn toàn mới trong trang trí bia đá cổ ở Việt Nam. - có nét gần với hình rồng thời Lê 4. Củng cố - ? Theo em nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc ở thời Lê có đặc điểm gì ? - Rồng thời Lê có đặc điểm gì? - GV nhận xét và bổ sung để củng cố kiến thức : + Kiến trúc : Với những công trình có qui mô bề thế , đẹp , chứng tỏ bàn tay và óc sáng tạo của các nghệ nhân thời Lê. Tiết 3 Ngày soạn : Vẽ trang trí . Trang trí quạt giấy. I .Mục tiêu bài học. - Qua bài học, HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của quạt giấy và các hình thức trang trí quạt giấy. - HS biết cách trang trí phù hợp với hình dáng của mỗi loại quạt. - HS trang trí đợc quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự do. II. Chuẩn bị. 1. Đồ dùng dạy - học. + Giáo viên: - Chuẩn bị một số quạt giấy có hình dáng và kiểu dáng trang trí khác nhau. 5 - Gợi ý các bớc tiến hành trang trí quạt (trên giấy Croki, hoặc trực tiếp trên bảng). + Học sinh: - Su tầm quạt giấy có kiểu dáng trang trí đẹp mắt để tham khảo. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập trong đó có compa. 2. Phơng pháp dạy học: - Nêu vấn đề , thảo luận, vấn đáp, thực hành. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ . - Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ học tập của học sinh đồng thời nhắc nhở những học sinh cha chuẩn bị chu đáo đồ dùng, sách vở. 3. Bài mới. a.Hoạt động 1 GV giới thiệu một số quạt giấy đã su tầm đợc cho HS quan sát và nêu vấn đề : Hãy cho biết công dụng của quạt giấy? - Hãy cho biết về hình dáng của quạt giấy có dạng hình cơ bản nào? - Các quạt giấy trên đây khác nhau ở điểm nào? - Quạt giấy có cấu tạo chung nh thế nào ? + Chính sự đa dạng về kích thớc, màu sắc, và hoạ tiết đã tạo nên vẻ đẹp mềm mại, nữ tính , điệu đà cho những chiếc quạt giấy. - Em có nhận xét gì về màu sắc trong trang trí quạt giấy ? - (GV có thể sơ qua về cách làm quạt trong dân gian: bớc đầu tạo khung cho quạt bằng các nan tre đợc vót đều nhau và đợc ghim cố định tại một điểm, dán giấy dó hoặc giấy bản có màu hoặc giấy trắng đã đợc trang trí hình ảnh kín 2 mặt thật phẳng ) - Tuy nhiên trong khi vẽ chúng ta cũng sẽ thực hiện việc tạo khung nhng sẽ là vẽ hình ảnh lên mặt giấy và chọn màu b. Hoạt động 2 Bớc 1: Tạo dáng Muốn trang trí đợc quạt giấy trớc hết phải thực hiện bớc tạo dáng cho quạt . - Vẽ 2 nửa đờng tròn đồng tâmcó kích th- ớc và bán kính khác nhau. - GV vẽ mẫu trên bảng . - Chia các nan quạt theo ý muốn (chú ý phần tay cầm) Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét. - Dùng để quạt mát . - Dùng trong biểu diễn nghệ thuật. - Trang trí ứng dụng ( Treo tờng , tủ ) - có dạng hình tam giác hoặc hình bán nguyệt. - chúng khác nhau ở hình trang trí và màu sắc - Có dạng hình bán nguyệt, đợc tạo bởi khung nan tre , giấy bồi 2 mặt, hình ảnh trang trí đa dạng. - Màu đợc sử dụng theo sắc độ tơi sáng của hoạ tiết nếu nền giấy sáng hoặc là gam trầm, ấm , nóng, lạnh tuỳ thuộc vào nền giấy và hình thức sử dụng. 6 Bớc 2: trang trí . + Tìm bố cục theo các thể thức trang trí đã học : Đối xứng , nhắc lại , xen kẽ , hình mảng không đều, tt diềm + Tìm hoạ tiết trang trí : Dựa vào mẫu hoạ tiết là hoa lá, con vật , phong cảnh tuỳ theo ý thích và hình thức sử dụng (nếu là để biểu diễn nt thì hình tt thờng ấn tợng ở hoạ tiết và màu sắc ) + Tìm màu phù hợp với nền giấy . Nếu nền màu nhạt thì màu của hoạ tiết sẽ đậm hoặc ngợc lại nhằm tôn thêm vẻ đẹp cho hình ảnh tt c. Hoạt động 3. GV nêu y/ c bài tập : Hãy tạo dáng và tt một quạt giấy theo ý muốn của em ngay tại lớp. - GV gợi ý cho HS vẽ hình phù hợp với kích thứơc của giấy vẽ , tìm và chọn màu phù hợp , phân phối thời gian hợp lí để hoàn thành bài ngay trên lớp. 4. Củng cố . GV nhận xét một số bài hoàn thành có sự sáng tạo của h/s trong lớp treo lên bảng và cùng h/s khác nhận xét . - Nhận xét về bố cục . - Nhận xét về hoạ tiết trang trí . - Nhận xét về màu sắc . + GV có thể đánh giá bài làm của hs, xếp loại , động viên các hs khác cùng phấn đấu. 5. Hớng dẫn về nhà - Hoàn thành bài nếu trên lớp cha vẽ xong , có thể vẽ , tt quạt khác ở nhà theo ý muốn. - Đọc và chuẩn bị cho bài học sau. Hớng dẫn HS tạo dáng và trang trí quạt giấy. Hớng dẫn HS thực hành. - HS thực hành làm bài theo sự hớng dẫn của GV và theo ý thích của bản thân. Tiết 5 Ngày soạn: Vẽ tĩnh vật: 7 Lọ và quả( Tiết 1- Vẽ hình) I. Mục tiêu bài học - HS hiểu đợc cách bày mẫu nh thế nào là hợp lí - Biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu - Hiểu đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật qua cách bố cục bài vẽ II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học + GV: Chuẩn bị mẫu vẽ - Một số tranh tĩnh vật của hoạ sĩ, bài vẽ của học sinh các năm trớc - Hình gợi ý cách vẽ + HS: chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập. 2. Phơng pháp dạy học - Phơng pháp trực quan, vấn đáp, thực hành nhóm. III. Tiến trình dạy học 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét đánh giá , xếp loại một số bài vẽ trình bày khẩu hiệu của học sinh tiết trớc - Kiểm tra dụng cụ học tập. 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Hớng dẫn hs quan sát,nhận xét -GV giới thiệu mẫu vẽ theo yêu cầu của bài: Mẫu vẽ gồm có một số lọ bằng sành, sứ và một số quả có hình dáng và màu sắc khác nhau ? Hãy nhận xét về hình dáng của lọ , của quả ? Nhận xét vị trí của mẫu ? ? Tỉ lệ của lọ so với quả ? Độ đậm nhạt giữa chúng với nhau? b. Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ - Giống nh các bài vẽ theo mẫu ở các tiết trớc thao tác các bớc ở bài này không có thay đổi trừ tỉ lệ hình + Bớc 1: Vẽ phác khung hình chung, khung hình riêng từng vật mẫu. - Ước lợng tỉ lệ khung hình cân đối vừa phải so với trang giấy. + Bớc 2: Ước lợng tỉ lệ và vẽ phác hình vào những khung hình riêng đã vẽ. - Riêng với lọ cần phác đờng trục, chia các phần cổ , vai, thân , đáy - Quả : Tìm trục và nét chính của quả + Bớc 3: Quan sát chi tiết mẫu để phác 1. Quan sát nhận xét - HS quan sát và nhận xét. 2. Cách vẽ + Bớc 1: Ước lợng tỉ lệ để phác khung hình chung và kh/h riêng từng vật mẫu ở vị trí mỗi ngời. + Bớc 2: Ước lợng tỉ lệ và vẽ phác hình vào khung hình đã vẽ 8 các nét chi tiết giống mẫu, điều chỉnh tỉ lệ bộ phận - Hs có thể tự xê dịch khoảng cách , vị trí vật mẫu sao cho bố cục bài đẹp hơn mà vẫn giữ đợc đặc điểm của mẫu. c. Hoạt động 3: Hớng dẫn hs thực hành - Quan sát mẫu và vẽ phác hình vào giấy/ vở vẽ - Phác hình và gợi đậm nhạt , sáng tôí trên vật mẫu để tiết sau vẽ đậm nhạt bằng màu. + Bớc 3: Quan sát chi tiết vật mẫu phác các nét chi tiết cho giống mẫu 3: Thực hành - Quan sát mẫu và vẽ hình vào giấy/ vở bài tập bằng chì - Cố gắng vẽ phác hình và gợi ánh sáng , chia các độ đậm nhạt trên hình vẽ. 4. Củng cố - Đánh giá kết quả học tập của hs - GV yêu cầu hs tự nhận xét bài của bạn, của mình về tỉ lệ khung hình , tỉ lệ vật mẫu, bố cục bài vẽ , hình vẽ, nét vẽ 5. Hớng dẫn về nhà - Không vẽ tiếp mẫu nếu ở nhà không có mẫu - Giờ sau tiếp tục vẽ theo mẫu , chuẩn bị màu để vẽ màu. Tiết 6 Ngày soạn: Vẽ tĩnh vật: Lọ và quả( Tiết 2- Vẽ màu) I. Mục tiêu bài học - Biết cách vẽ và vẽ đợc màu gần giống mẫu - Hiểu đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu qua bài vẽ màu II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học + GV: Chuẩn bị mẫu vẽ nh tiết 7 - Một số tranh tĩnh vật màu của hoạ sĩ, bài vẽ của học sinh các năm trớc - Hình gợi ý cách vẽ + HS: chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập. 2. Phơng pháp dạy học - Phơng pháp trực quan, vấn đáp, thực hành nhóm. III. Tiến trình dạy học 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra dụng cụ học tập. 9 - Kiểm tra bài vẽ tiết 7 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Hớng dẫn hs quan sát,nhận xét -GV giới thiệu một số bài vẽ tĩnh vật màu của hoạ sĩ , học sinh vẽ về tĩnh vật để tạo hứng thú cho hs ? Hãy nhận xét về màu sắc của lọ , của quả ? Nhận xét ánh sáng chiếu lên vật mẫu ? ? Mẫu đợc đặt trên nền vải , em có nhận xét gì về không gian trong bài và bóng đổ xuống nền? ? Độ đậm nhạt giữa chúng với nhau? b. Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ - Giống nh các bài vẽ theo mẫu ở các tiết trớc thao tác các bớc ở bài này không có thay đổi trừ tỉ lệ hình + Bớc 1: Vẽ phác nét bằng màu nhạt h. nhìn mẫu vẽ phác các mảng màu theo hình dáng của lọ, quả - nhận ra màu sắc qua lại ảnh hởng giữa các mẫu với nhau - + Bớc 2: Quan sát mẫu để thấy đợc màu của vật mẫu, điều chỉnh màu sao cho có đậm, nhạt, luôn lu ý tới màu sắc ảnh h- ởng qua lại với nhau + Bớc 3: Quan sát màu nền trên mẫu và vẽ màu nền điều chỉnh màu trong bài vẽ của mình cho phù hợp c. Hoạt động 3: Hớng dẫn hs thực hành - Quan sát mẫu và vẽ phác màu vào giấy/ vở vẽ Phác hình và vẽ đậm nhạt , sáng tôí trên vật mẫu bằng màu 2. Quan sát nhận xét - HS quan sát và nhận xét. 2. Cách vẽ + Bớc 1: Vẽ phác các mảng đậm nhạt bằng màu nhạt. - quan sát tìm ra sự ảnh hởng qua lại giữa màu của các vật mẫu. + Bớc 2: Quan sát mẫu để vẽ đậm nhạt bằng màu + Bớc 3: Vẽ màu nền và bóng đổ 3: Thực hành - Quan sát mẫu và vẽ màu vào hình đã vẽ. Cố gắng quan sát mẫu thật kĩ và ánh sáng để vẽ cho tốt 4. Củng cố - Đánh giá kết quả học tập của hs - GV yêu cầu hs tự nhận xét bài của bạn, của mình về tỉ lệ khung hình , tỉ lệ vật mẫu, bố cục bài vẽ , hình vẽ, nét vẽ.vẽ màu 5. Hớng dẫn về nhà 10 [...]... và tt 2.Tạo dáng và trang trí chậu cảnh chậu cảnh +Bớc 1: Tạo dáng -Chọn kiểu dáng chậu mà bản thân yêu thích (dáng có miệng rộng , có đế , cạnh hình bát giác, hay kiểu hình vuông , hình bầu dục ) + Bớc1: Tạo dáng chậu cảnh - Chọn kiểu dáng chậu mà bản thân yêu thích - Phác hình dáng chậu, chia các bộ phận của chậu theo cách tạo dáng riêng của mỗi cá nhân.( Quy hình dáng chung của -GV vẽ mẫu trên bảng... thức mĩ thuật Sơ lợc về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954- 1975 I Mục tiêu bài học - HS hiểu biết thêm về những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung và mĩ thuật nói riêng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam - Nhận ra vẻ đẹp của một số tác phẩm phản ảnh về đề tài chiến tranh cách mạng II Chuẩn bị Tài liệu tham khảo Lợc sử mĩ thuật và mĩ thuật học, NXB giáo. .. xuất, công nông nghiệp, văn hoá giáo dục - Mĩ thuật phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu và đào tạo đợc một đội ngũ đông đảo các hoạ sĩ sáng tác - Các tác phẩm đợc thể nghiệm trên nhiều chất liệu khác nhauvà thành công 3 Một số thành tựu cơ bản của mĩ thụât Việt Nam giai đoạn 19541975 - Là giai đoạn mà mĩ thuật phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu với đông đảo các hoạ sĩ sáng tác trên nhiều chất liệu khác... 10, đọc và nghiên cứu nội dung bài học Tiết 9 Ngày soạn : Kiểm tra 1 tiết Tạo dáng và Trang trí chậu cảnh I.Mục tiêu bài học -HS hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh -Biết cách tạo dáng và tt một chậu cảnh theo ý thích -Làm đợc một bài tt và tạo dáng chậu cảnh II.Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học: - Một số hình ảnh về chậu cảnh - Các bớc tiến hành - HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập 2 Phơng pháp dạy... các hoạ sĩ đã sáng tác thành công giai đoạn này? ?hãy kể tên một số tác phẩm và tác giả tiêu biểu? 5 Hớng dẫn về nhà - Học và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa - Chuẩn bị cho bài sau Tiết 13 Thờng thức mĩ thuật Ngày soạn: Một số tác giả , tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954- 1975 I Mục tiêu bài học - HS hiểu biết về một số tác giả , tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam... dùng hình thức xé dán hoặc ghép những chất liệu nh: lá khô, hoa khô, vải vụn thành những tấm thiệp chúc mừng, tặng bạn bè - Tìm hiểu trớc nội dung bài Sơ lợc về Mĩ thuật hiện đại phơng Tây Ngày soạn: Tiết 22 - BàI 20: Thờng thức mĩ thuật Sơ lợc về mĩ thuật hiện đại phơng tây từ cuối thế kỉ 19 đến đầu thế kỉ 20 I.Mục tiêu bài học: - HS hiểu sơ lợc về giai đoạn phát triển của mĩ thuật hiện đại phơng... dã thú, lập thể II.Chuẩn bị 1.Tài liệu tham khảo -Lợc sử mĩ thuật và mĩ thuật học NXBGD-19 98 -Hội họa phơng Tây hiện đại 2.Đồ dùng dạy học GV:- Bộ ĐDDH Mĩ thuật 8 - Su tầm tranh ảnh về giai đoạn cuối TK XIX đến đầu thế kỷ XX 3.Phơng pháp dạy học -Vấn đáp-thuyết trình-Trực quan III.Tiến trình dạy học 30 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bàI cũ - Đánh giá,nhận xét, xếp loại 1 số bài vẽ về nhà của hs về chân... bút dứt khoát, phóng khoáng thuật. song vối hoạ sĩ AT đây là tác phẩm nổi tiếng vì: + Về đề tài sinh hoạt thành thị , từ bỏ về canh nông thôn + Không vẽ theo thanh màu từ sáng tới bình thờng mà dùng từ mảng sáng tối của ánh sáng thực ,màu của tự nhiên + Bố cục đợc phác nhanh mạnh bằng các mảng màu trong,thẫm với những nhát bút dứt khoát, phóng khoáng + Vanh-xăng Van gốc.( 185 2- 189 0) Hoạ sĩ Hà lan - Là... Tranh sơn dầu - Chủ đề tác phẩm: Cảnh sinh hoạt trên đảo , một không gian yên bình thơ mộng: có nớc xanh, cây cối , bãi cỏ xanh mớt , sự sống nhộn nhịp của con ngời - Tranh không có đờng nét, nhát bút mà chỉ có những chấm nhỏ tạo nên hình, khối, ánh sáng - Ngời xem sẽ cảm nhận đợc không khí thơ mộng trong nắng chiều.Tp hoàn thành trong 3 năm( 188 4- 188 6 4 Củng cố.(4p) - Đánh giá kết quả học tập của học... 3: Huớng dẫn hs thực hành 3 Thực hành -Gợi ý cho hs một số hình dáng chậu cơ Tạo dáng và trang trí một chậu cảnh theo bản ý thích mỗi cá nhân -Khuyến khích động viên để hs phát huy khả năng sáng tạo nhứng kiểu dáng lạ -Vẽ màu theo ý thích tuỳ theo chất liệu mắt màu sử dụng 13 4 Củng cố Nhận xét một số kiểu dáng và cách trang trí chậu cảnh của hs: gợi ý để hs khác nhận xét bài của bạn, nêu những mặt . 1 Soạn ngày: Thờng Thức Mĩ Thuật Sơ lợc về mĩ thuật thời Lê ( Từ đầu TKXV- đầu TKXVIII) I. Mục tiêu bài học: - HS hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lê- thời kì hng thịnh của mĩ thuật Việt Nam. - HS. tiết Tạo dáng và Trang trí chậu cảnh. I.Mục tiêu bài học. -HS hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. -Biết cách tạo dáng và tt một chậu cảnh theo ý thích. -Làm đợc một bài tt và tạo dáng chậu cảnh. II.Chuẩn. số hình dáng chậu cơ bản. -Khuyến khích động viên để hs phát huy khả năng sáng tạo nhứng kiểu dáng lạ mắt. 2.Tạo dáng và trang trí chậu cảnh. + Bớc1: Tạo dáng chậu cảnh - Chọn kiểu dáng chậu

Ngày đăng: 24/05/2015, 21:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 5

  • I. Mục tiêu bài học

  • II. Chuẩn bị

  • III. Tiến trình dạy học

  • Tiết 6

  • I. Mục tiêu bài học

  • II. Chuẩn bị

  • III. Tiến trình dạy học

  • Tiết 13

    • Thường thức mĩ thuật

  • I. Mục tiêu bài học

  • II. Chuẩn bị

  • III. Tiến trình dạy học

  • Tiết 14-15

  • I. Mục tiêu bài học

  • II. Chuẩn bị

  • III. Tiến trình dạy học

  • Tiết 18

    • Vẽ theo mẫu

    • I. Mục tiêu bài học

    • II. Chuẩn bị

    • III. Tiến trình dạy học

      • Tiết 22 - BàI 20: Thường thức mĩ thuật

      • Giới thiệu bài

  • II.Chuẩn bị

  • Tiết 27 - 28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan