Giáo án Mĩ thuật 8 cả năm_CKTKN_Bộ 4

33 961 0
Giáo án Mĩ thuật 8 cả năm_CKTKN_Bộ 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 1 bài 1-Vẽ trang trí trang trí quạt giấy I- Mục tiêu bài học: -Học sinh hiểu hình thức trang trí quạt giấy -HS trang trí đợc quạt giấy bằng các họa tiết đã học II- Chuẩn bị: 1-Đồ dùng dạy học * Giáo viên: Một số quạt giấy và bài vẽ, hình gợi ý * Học sinh: Giấy, chì, tẩy, su tầm tranh ảnh chân dung 2-Phơng phápVấn đáp, luyện tập, chia nhóm III- Tiến trình 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3-Bài mới Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh I-Nhận xét - Quạt giấy dùng trong sinh hoạt, trang trí, biểu diễn Giáo viên: giới thiệu một số quạt giấy Hỏi: Quạt giấy dùng để làm gì? Hỏi: Nhận xét về kiểu dáng, cách T/trí? Học sinh quan sát thảo luận +Phong phú,đa dạng Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách trang trí Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh II-Cách vẽ - Tạo dáng -Trang trí -Giáo viên treo ĐD các bớc vẽ ?:Nêu các bớc tiến hành trang trí -Học sinh quan sát -Tạo dáng -Trang trí: tìm bố cục, họa tiết-Vẽ màu Hoạt động 3 Hớng dẫn học sinh làm bài Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh III-Thực hành Học sinh thực hiện tạo dáng trang trí 1 quạt giấy -Giáo viên cho 1 học sinh quan sát ĐD -GV nêu yêu cầu : +Trang trí quạt giấy +Bán kính 12cm -GV theo dõi hớng dẫn cụ thể từng nhóm +Học sinh quan sát +Thể hiện trên giấy A4 Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Treo bài của học sinh lên bảng +Giáo viên chọn 1 số bài của học sinh treo lên bảng +Gọi học sinh nhận xét +Giáo viên kết luận +Học sinh treo bài của mình lên bảng +Nhận xét bài của bạn 4-Củng cố dặn dò -Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài 2: +Đọc trớc bài ở nhà, su tầm một tranh về MT thời Lê +Chuẩn bị SGK Tiết 2 bài 2-Thờng thức mỹ thuật sơ lợc về mỹ thuật thời lê đầu Tk15 đến tK 18 Thực hiện: Trần Nhật Tân - Ngày soạn: I- Mục tiêu bài học: -Học sinh hiểu khái quát MT thời Lê -HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc, có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử II- Chuẩn bị: 1-Đồ dùng dạy học * Giáo viên: Một số hình ảnh các công trìng KT, tợng, phù điêu * Học sinh: SGK, su tầm tranh ảnh liên quan đến thời Lê 2-Phơng phápVấn đáp, thuyết trình. III- Tiến trình 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3-Bài mới Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh vài nét về Bối cảnh lịch sử Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh I-Khái quát: -Nhà Lê xây dựng chế đọ PK trung ơng tập quyền -KT-XH phát triển -ảnh hởng t tởng nho giáo TQuốc -Các công trình KT có quy mô to lớn GV giao câu hỏi thảo luận cho các nhóm Nhóm 1: Nêu bối cảnh ra đời và diễn biến của XH thời Lê? Nhóm 2: Kể tên các công trình KT tiêu biểu thời Lê Nhóm 3: Kể tên các TP điêu khắc, chạm khắc và trang trí thời Lê Nhóm 4: Nêu đặc điểm gốm thời Lê có gì giống và khác nhau so với đời Lý-Trần. Học sinh thảo luận theo nhóm. trình bày câu hỏi vào giấy (5') -Đại diện nhóm trả lời Hoạt động 2: Sơ lợc về mỹ thuật thời Lê Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh II- Sơ lợc về mỹ thuật 1-Nghệ thuật kiến trúc +Kiến trúc cung đình +Kiến trúc Phật giáo 2-Điêu khắc, trang trí a-Điêu khắc: -Giáo viên treo ĐDDH Qui mô lớn trên cơ sở thời Lý Trần +Gồm kinh thành và hoàng thành +XD, sửa chữa điện Kính Thiên, Cần Chánh +XD mới ở Lam Kinh -Đề cao tôn giáo, XD các miếu thờ Khổng Tử, +XD nhiều chùa chiền, đền tháp -GV cho HS theo dõi SGK và thuyết trình: +Các pho tợng rồng, lân, ngựa, hổ bằng đá ở điện Kính thiên -Học sinh nghe -Thảo luận -Nhóm 2 Trả lời các câu hỏi Nhóm 3 lên trình bày QS các hình trong SGK Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh b- Chạm khắc trang trí 3-Đồ gốm +Tợng phật bà quan âm +Nhiều hình chạm khắc trên đá, lăng tẩm, đình chùa + ở đình làng có chạm khắc gỗ miêu tả sinh hoạt đời thờng.Kế thừa đời Lý Trần +Tạo đợc loại gốm quý chất men ngọc tinh tế chau chuốt +Đề tài là chim muông, hoa lá Nhóm 4 lên trình bày Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Treo bài của học sinh lên bảng Đánh giá kết quả học tập ?:Đặc điểm MT thời Lê? +Nhiều công trình to lớn +Điêu khắc, chạm khắc đạt tới đỉnh cao +Nghệ thuật gốm phát huy tinh hoa, mang đậm bản sắc dân tộc. +Học sinh treo bài của mình lên bảng +Nhận xét bài của bạn 4-Củng cố dặn dò -Nhận xét giờ học. -Chuẩn bị bài 2: +Đọc lại bài ở nhà, su tầm tranh đề tài mùa hè +Chuẩn bị SGK, giấy A4, màu, chì tẩy Tiết 3 bài 5-Thờng thức mỹ thuật một số công trình tiêu biểu của mỹ thuật thời lê I- Mục tiêu bài học: -Học sinh biết thêm một số công trình mỹ thuật thời Lê -Biết trân trọng và giữ gìn các di tích lịch sử ở địa phơng II- Chuẩn bị: 1-Đồ dùng dạy học * Giáo viên: Tranh ảnh, Bộ ĐDDH, * Học sinh: SGK, su tầm tranh ảnh về MT thời Lê 2-Phơng phápThuyết trình-trực quan. III- Tiến trình 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3-Bài mới Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu các công trình kiến trúc Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh I-Chùa Keo (Thái bình) -Thần Quang Tự xây dựng từ thời Lý (1061) do công của nhà s d- ơng Không Lộ và Từ Đạo Hạnh -Là công trình KT bằng gỗ quy mô khá lớn. -Năm 1630 dời vị trí xây dựng lại -Trùng tu lớn vào các năm: 1689-1707-1957 Giáo viên: Phát câu hỏi thảo luận: Nhóm 1: Chùa Keo ở đâu, em biết gì về chùa Keo? Nhóm 2:Tợng tạc vào năm nào? chất liệu ? Nhóm 3: Đặc điểm Rồng thời Lê? -Chùa rộng 28 mẫu với 21 công trình gồm 154 gian (nay còn 17 công trình và 128 gian). -Nghệ thuật kiến trúc: theo lối nội công ngoại quốc từ tam quan đến gác chuông -Gác chuông chùa Keo là điển hình cho nghệ thuật kiến trúc gỗ cao tầng (4 tầng cao 12 mét) -Xây dựng theo lối chồng diêm -Hệ thống rui bay tạo vẻ chắc chắn, bền vỡng cho công trình. -Là công trình kiến trúc nổi tiếng của nghệ thuật kiến trúc cổ Việt Nam Học sinh quan sát Thảo luận, Nhóm 1 phát biểu Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu điêu khắc Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của HS II-Điêu khắc: a-Tợng Phật bà quan âm -Tợng gồm 42 cánh tay lớn, 952 cánh tay nhỏ Giáo viên: nhắc lại câu hỏi thảo luận của nhóm 2:T- ợng tạc vào năm nào? chất liệu ? -GV treo ĐD, thuyết trình: +Tạc năm 1656 ở chùa bút Tháp Bắc Ninh. +Là pho tợng đẹp nhất trong các pho tợng phật cổ Việt Nam -Học sinh quan sát Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của HS -Mỗi lòng bàn tay nhỏ có 1 con mắt +Tợng có tính tợng trng cao, bố cục hài hoà thuận mắt. +Pho tợng là một thể thống nhất trọn vẹn, tạo đợc sự hoà nhập, tránh đợc vẻ đơn điệu, lặng lẽ thờng có của các pho tợng phật. -Thảo luận, Nhóm 2 phát biểu Hoạt động 3 Hớng dẫn học sinh tìm hiểu chạm khắc và trang trí Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh III-Chạm khắc và trang trí. -Hình tợng con rồng trên bia đá GV nhắc lại câu hỏi thảo luận. -Đợc tạc nhiều ở các lăng, bia (điển hình lăng vua Lê Thái Tổ 1433) -Thể hiện rồng thời Lý Trần xong đã đạt tới mức hoàn chỉnh -Rồng thời Lê có bố cục chặt trẽ, hình mẫu trọn vẹn, linh hoạt về đờng nét. GVKL: Hình Rồng thời Lê kế thừa tinh hoa rồng thời Lý Trần, gần giống với rồng TQ nhng đã đ- ợc Việt hoá phù hợp với bản sắc dân tộc. +Đại diện nhóm 3 trả lời, nhóm khác bổ xung Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh +Giáo viên kết luận 4-Củng cố dặn dò +Nhận xét giờ học. -Chuẩn bị bài 6: +Chuẩn bị giấy khổ A4, thớc kẻ, êke, chì, màu, tẩy Tiết 4 Bài 4-Vẽ trang trí tạo dáng và trang trí chậu cảnh I- Mục tiêu bài học: -Học sinh hiểu thế nào là trang trí chậu cảnh -Biết cách tạo dáng và trang trí đợc 1 chậu cảnh II- Chuẩn bị: 1-Đồ dùng dạy học * Giáo viên: Tranh ảnh, hình vẽ minh họa * Học sinh: Giấy, chì, tẩy, su tầm tranh ảnh chân dung 2-Phơng pháp Thuyết trình-trực quan-luyện tập, chia nhóm III- Tiến trình 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3-Bài mới Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh I-Quan sát nhận xét -Hình dáng: Đa dạng -Trang trí: Phong phú -MS: Nhẹ nhàng Giáo viên: giới thiệu một số tranh ảnh, nêu câu hỏi thảo luận: ?:Vai trò của chậu cảnh trong cuộc sống? ?:Em nhận xét gì về hình dáng hoạ tiết, màu sắc GVKL: Sự cần thiết của chậu cảnh trong trang trí nội, ngoại thất Học sinh quan sát -ảnh chụp -Tranh vẽ -Thảo luận, đại diện nhóm trả lời Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang trí Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh II-Cách vẽ -Tạo dáng + Vẽ phác hình + Tìm tỷ lệ các bộ phận -Giáo viên treo ĐD các bớc vẽ -Hỏi: Tiến hành tạo dáng và trang trí nh thế nào? -Tìm khung hình chung của chậu -Vẽ phác hình -Tìm tỷ lệ các bộ phận của chậu. -Học sinh quan sát Hoạt động 3 Hớng dẫn học sinh làm bài Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh III-Thực hành GV Hớng dẫn từng nhóm học sinh +Học sinh làm bài Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Treo bài của học sinh lên bảng +Giáo viên chọn 1 số bài của học sinh treo lên bảng +Gọi học sinh nhận xét +Giáo viên kết luận +Học sinh treo bài của mình lên bảng +Nhận xét bài của bạn 4-Củng cố dặn dò -Nhận xét giờ học. -Chuẩn bị bài 5: +Học sinh su tầm tranh ảnh về các công trình KT thời Lê Tiết 5 - Bài 6 - Vẽ trang trí trình bày khẩu hiệu Mục tiêu bài học: -Học sinh biết cách bố cục dòng chữ -Trình bày đợc khẩu hiệu II- Chuẩn bị: 1-Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Phóng to một số khẩu hiệu - Học sinh: SGK, chì mầu, tấy, thớc, giấy 2-Phơng pháp Thuyết trình-trực quan, luyện tập, chia nhóm III- Tiến trình 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3-Bài mới Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh I-Quan sát nhận xét Giáo viên: Câu hỏi thảo luận: ?:Khẩu hiệu thờng đợc treo ở đâu? ?:Kiểu chữ? ?:Cách sắp xếp dòng chữ? Màu sắc? Học sinh quan sát -HS thảo luận theo nhóm Hoạt động 2-3: Hớng dẫn học sinh cách vẽ và làm bài Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của HS II-Cách vẽ: -Sắp xếp dòng chữ (chú ý ngắt câu) -Ước lợng khoảng cách dòng chữ, các con chữ -Vẽ nét, kẻ chữ -tìm màu III-Thực hành: GV treo tranh hớng dẫn: -Cho học sinh xem bài vẽ của HS năm tr- ớc -Gọi học sinh nhận xét GVKL -Thực hành: Kẻ khẩu hiệu: "Không có gì quý hơn độc lập tự do" -GV theo dõi, nhắc nhở, hớng dẫn cụ thể từng nhóm học sinh học sinh kẻ dòng chữ bằng chì Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh +Giáo viên kết luận Nhận xét bài của bạn 4-Củng cố dặn dò -Nhận xét giờ học. -Chuẩn bị bài 7: +Chuẩn bị giấy khổ A4, thớc kẻ, chì, màu, tẩy Tiết 6 Bài 7-Vẽ theo mẫu tĩnh vật-lọ hoa và quả (Tiết 1 Dựng hình) I- Mục tiêu bài học: -Học sinh biết cách bố cục mẫu đẹp -Vẽ đợc bài hoàn thiện II- Chuẩn bị: 1-Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Mẫu theo nhóm hình minh hoạ cách vẽ, phơng án bố cục - Học sinh: SGK, chì mầu, tấy, giấy A4 2-Phơng pháp Thuyết trình-trực quan, luyện tập, chia nhóm III- Tiến trình 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3-Bài mới Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh I-Quan sát nhận xét GV: giới thiệu mẫu vẽ gồm: Lọ hoa (chất liệu sành, sứ, thuỷ tinh), các loại quả -GV gợi ý cách bày mẫu để có bố cục đẹp -Gọi HS nhận xét -Học sinh quan sát -HS thảo luận Hoạt động 2-3: Hớng dẫn học sinh cách vẽ và làm bài Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của HS II-Cách vẽ: Theo phơng pháp bài vẽ theo mẫu +Dựng kh.hình chung +Khung hình riêng +Vẽ phác nét, mảng GV treo tranh hớng dẫn: -Cho học sinh xem bài vẽ của HS năm trớc GV hớng dẫn: +Đặc điểm của lọ, của quả +Tỷ lệ của lọ và quả, -GV theo dõi, nhắc nhở, hớng dẫn cụ thể từng nhóm học sinh -HS thảo luận -HS thực hành trên giấy A4 Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh +Giáo viên kết luận, nhận xét giờ học 4-Củng cố dặn dò -Chuẩn bị bài 8: +Chuẩn bị giấy khổ A4, chì, màu, tẩy Tiết 7 - Bài 8-Vẽ theo mẫu tĩnh vật-lọ hoa và quả (Tiết 2 vẽ màu) I- Mục tiêu bài học: -Học sinh biết cách bố cục mẫu đẹp -Vẽ đợc bài hoàn thiện II- Chuẩn bị: 1-Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Mẫu theo nhóm, các phơng án vẽ màu - Học sinh: SGK, chì mầu, tấy, giấy A4 2-Phơng pháp Thuyết trình-trực quan, luyện tập, chia nhóm III- Tiến trình 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3-Bài mới Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh I-Quan sát nhận xét Giáo viên: Bày mẫu giống tiết 1, hớng dẫn HS tìm đậm nhạt trên mẫu -Học sinh quan sát -HS thảo luận Hoạt động 2-3: Hớng dẫn học sinh cách vẽ và làm bài Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của HS II-Cách vẽ: Theo phơng pháp bài vẽ theo mẫu GV treo tranh hớng dẫn: -Cho học sinh xem bài vẽ của HS năm trớc GV hớng dẫn: +Điều chỉnh tỷ lệ của lọ và quả, +Các sắc độ trên mẫu +Vẽ màu (Chú ý sự phản quang của màu sắc trên mẫu) -GV theo dõi, nhắc nhở, hớng dẫn cụ thể từng nhóm học sinh -HS thảo luận -HS thực hành trên giấy A4 Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Treo bài, gọi HS nhận xét +GV kết luận 4-Củng cố dặn dò -Chuẩn bị bài 9: +Chuẩn bị giấy khổ A4, chì, màu, tẩy Tiết 8, 9- Bài 9- Vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo việt nam (Kiểm tra 1 tiết) I- Mục tiêu bài học: -Học sinh biết cách vẽ tranh -Thể hiện tình cảm của mình với các thày cô II- Chuẩn bị: 1-Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh vẽ, hình gợi ý - Học sinh: SGK, chì mầu, tấy, giấy A4 2-Phơng pháp Thuyết trình-trực quan, luyện tập, chia nhóm III- Tiến trình 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3-Bài mới Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh I-Tìm chọn nội dung Giáo viên giao cho HS tranh mẫu và các câu hỏi thảo luận: ?: Tranh đề tài gì ?:Tranh nào đẹp, cha đẹp? Vì sao? GVKL: Có thể vẽ nhiều tranh về ngày 20-11 +Tặng hoa thầy cô +Văn nghệ chào mừng ngày 20-11 +Vẽ chân dung thày cô -Học sinh quan sát -HS thảo luận -HS phát biểu Hoạt động 2-3: Hớng dẫn học sinh cách vẽ và làm bài Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của HS II-Cách vẽ: -Theo phơng pháp vẽ tranh -Tô màu: + Dùng 4-5 màu +Theo tự nhiên +Theo cảm xúc - Chú ý hoà sắc chung của bài vẽ -Cho học sinh xem bài vẽ của HS năm trớc GV hớng dẫn: +Tìm nội dung để vẽ +Tìm hình ảnh điển hình +Sắp xếp các hình tợng tạo bố cục đẹp +Tìm màu -HS thảo luận -HS thực hành trên giấy A4 Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Treo bài, gọi HS nhận xét +GV kết luận 4-Củng cố dặn dò -Chuẩn bị tiết 10: + Su tầm tranh của các hoạ sỹ Việt Nam giai đoạn 1954-1975 Tiết 10 Bài 10-Thờng thức mỹ thuật [...]... dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh III-Thực hành -Giáo viên chia 4 nhóm hớng dẫn học -Học sinh quan sát Trên khổ giấy A4 sinh làm bài thực hiện theo hớng -Gọi 4 học sinh làm mẫu dẫn +Tập ớc lợng (chú ý mẫu ở các t thế) +Vẽ nét chính +Vẽ chi tiết Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Treo bài của học sinh +Giáo viên chọn 4 bài của nhóm treo... khổ giấy A4 Hoạt động của giáo viên -Giáo viên cho học sinh quan sát H2,3/ 149 ?-Cổng trại đợc trang trí nh thế nào? Hđ của học sinh -Học sinh quan sát -Đối xứng hoặc không đối xứng ?-Hình ảnh trang trí nh thế nào? - Giáo viên cho học sinh tự chọn bài tập -Học sinh làm phác thảo - Giáo viên giúp học sinh làm bài -Thể hiện bài vẽ Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập Nội dung Hoạt động của giáo viên... -Giáo viên chia 2 nhóm hớng dẫn học sinh làm bài +Tập ớc lợng chiều cao của nhau +Tập vẽ dáng của bạn Hđ của học sinh -Học sinh quan sát +Vẽ phác dáng của bạn +Nhóm nhận xét bổ xung Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập Nội dung Treo bài của học sinh lên bảng Hoạt động của giáo viên +Giáo viên chọn 2 bài của nhóm treo lên bảng và gợi ý học sinh nhận xét +Gọi học sinh nhận xét +Giáo viên kết luận 4- Củng... giả-tác phẩm tiêu biểu Nội dung I-Tác giả, tác phẩm 1-Họa sỹ Clốt Mônê ( 1 84 0-1926) -Tác phẩm tiêu biểu +ấn tợng mặt trời mọc Hoạt động của giáo viên -Là ngời miệt mài với các khám phá về ánh sáng -Đoạn tuyệt với cách đóng khung ngời trong đờng viền -Đờng nét phóng khoáng, chính xác +Vẽ năm 187 2 tại cảng Lơ ha vơ gây ấn tợng, cảm giác, bố cục không rõ, màu sắc, nét bút ngắt đoạn tạo nên sự sống động... sinh quan sát và cảm nhận vẻ đẹp mờ hơi sơng và nh bừng sáng của bức tranh Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài Nội dung III-Thực hành Trên khổ giấy A4 Hoạt động của giáo viên -Giáo viên gợi ý: +Chọn đợc nội dung truyện +Chọn một ý nào mà em thích nhất +Chọn hình ảnh điển hình - Giáo viên lấy ví dụ Hđ của học sinh -Học sinh nghe thực hiện theo hớng dẫn -Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 4: Đánh giá kết quả... trên khổ giấy A4 +Hớng dẫn học sinh quan sát mẫu và các hình 1,2 SGK để thực hiện Hđ của học sinh +Học sinh quan sát +Thể hiện trên giấy A4 Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập Nội dung Treo bài của học sinh lên bảng Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh +Giáo viên chọn 1 số bài của học sinh treo +Học sinh treo bài lên bảng của mình lên bảng +Gọi học sinh nhận xét +Giáo viên kết luận 4- Củng cố dặn... trên khổ giấy A4 +Hớng dẫn học sinh quan sát mẫu và các hình 1,2 SGK để thực hiện Hđ của học sinh +Học sinh quan sát +Thể hiện trên giấy A4 Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Treo bài của học sinh lên bảng +Giáo viên chọn 1 số bài của học sinh treo +Học sinh treo bài lên bảng của mình lên bảng +Gọi học sinh nhận xét +Giáo viên kết luận 4- Củng cố dặn... sự chuẩn bị của học sinh 3-Bài mới Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lợc bối cảnh XH Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh I- Sơ lợc bối cảnh -Giáo viên giao cho HS câu hỏi thảo luận: -HS thảo luận lịch sử +Nhóm 1: Mốc lịch sử từ 19 54- 1975 có ý nghĩa gì? -Đại diện các +19 54 đợc đánh +Nhóm 2: Hoàn cảnh nào để Đảng ta dành thắng lợi nhóm trả lời dấu bằng chiến dịch +Nhóm 3: Kể tên một... ảnh điển hình - Giáo viên lấy ví dụ Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Treo bài của học sinh lên +Giáo viên chọn 2 bài vẽ của học sinh treo +Nhận xét bài của bảng lên bảng và gợi ý học sinh nhận xét nhóm +Gọi học sinh nhận xét +Tự xếp loại bài vẽ +Giáo viên kết luận 4- Củng cố dặn dò-Chuẩn bị tiết 31 Tiết 31-31 Bài 30-Vẽ theo mẫu Xé dán tĩnh vật lọ... của giáo viên -Giáo viên cho học sinh quan sát H2 -Lấy chiều dài từ đỉnh đầu đến cằm làm đơn vị đo chiều dài cơ thể -Ngời trởng thành: Từ 7-7,5 đầu (tỷ lệ chuẩn) -Trẻ em lọt lòng: 3-3.5 đầu -Trẻ em 4- 5 tuổi : từ 4- 4.5 đầu Hđ của học sinh -Học sinh quan sát -Học sinh tìm tỷ lệ các bộ phận +Vai +Tay +Chân Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài Nội dung III-Thực hành Trên khổ giấy A4 Hoạt động của giáo . giấy A4 Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh +Giáo viên kết luận, nhận xét giờ học 4- Củng cố dặn dò -Chuẩn bị bài 8: +Chuẩn bị giấy khổ A4, chì,. màu, tẩy Tiết 4 Bài 4- Vẽ trang trí tạo dáng và trang trí chậu cảnh I- Mục tiêu bài học: -Học sinh hiểu thế nào là trang trí chậu cảnh -Biết cách tạo dáng và trang trí đợc 1 chậu cảnh II- Chuẩn. xung Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh +Giáo viên kết luận 4- Củng cố dặn dò +Nhận xét giờ học. -Chuẩn bị bài 6: +Chuẩn bị giấy khổ A4, thớc kẻ,

Ngày đăng: 24/05/2015, 21:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trang trí quạt giấy

  • Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

  • Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trang trí

    • Hoạt động 3 Hướng dẫn học sinh làm bài

    • Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

      • sơ lược về mỹ thuật

      • thời lê đầu Tk15 đến tK 18

      • Thực hiện: Trần Nhật Tân - Ngày soạn:

        • Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh vài nét về Bối cảnh lịch sử

        • II- Sơ lược về mỹ thuật

          • Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

            • một số công trình tiêu biểu

            • Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các công trình kiến trúc

            • Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu điêu khắc

              • Hoạt động 3 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chạm khắc và trang trí

              • Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

                • tạo dáng và trang trí chậu cảnh

                • Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

                • I-Quan sát nhận xét

                • Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang trí

                • II-Cách vẽ

                  • Hoạt động 3 Hướng dẫn học sinh làm bài

                  • Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

                  • Mục tiêu bài học:

                    • Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

                    • Hoạt động 2-3: Hướng dẫn học sinh cách vẽ và làm bài

                      • Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

                      • Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

                      • Hoạt động 2-3: Hướng dẫn học sinh cách vẽ và làm bài

                        • Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

                        • Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan