Giáo án Mĩ thuật 7 chuẩn KTKN_Bộ 9

66 801 0
Giáo án Mĩ thuật 7 chuẩn KTKN_Bộ 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Tiết 1 SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN(1226 - 1440) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh hiểu và nắm được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần. 2. Kỹ năng: Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc. 3. Thái độ: Biết trân trọng, yêu quý vốn cổ của cha ông để lại. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên. Đồ dùng mĩ thuật 7, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Trần. 2.Học sinh: Soạn bài . III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, quan sát, thuyết trình. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức : Sĩ số (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới TG Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức 8’ 21’ *HĐ1: Tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử. GV: cho học sinh đọc SGK? Vào thời Trần có nét gì đặc biệt về xã hội? HS: Trả lời theo SGK GV: kết luận. HS: chú ý lắng nghe. *HĐ2:Tìm hiểu vài nét khái quát về mĩ thuật thời Trần GV: Kiến trúc thời Trần gồm những thể loại nào? HS: kiến trúc cung đình và kiến trúc Phật giáo. GV:Nêu một số công trình KT cung đình? HS: Dựa vào SGK trả lời. GV: Điêu khắc thời Trần có đặc điểm gì? HS: Phát triển về tượng tròn, hình rồng mập mạp, uốn khúc GV: So sánh điêu khắc của mĩ thuật thời Trần Và thời Lý có gì khác nhau? HS: Trả lời I. Vài nét về bối cảnh xã hội. - Vào đầu thế kỉ XIII có những biến động quyền trị vì đất nước từ Lý -> Trần. - Chế độ trung ương tập quyền được củng cố - Ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông. II. Vài nét về mĩ thuật. 1. Kiến trúc. a. Kiến trúc cung đình. - Cơ bản tiếp thu toàn bộ di sản mĩ thuật thời Lý - Sau chiến thắng giặc ngoại xâm, Thăng Long được xây dựng lại nhưng đơn giản hơn. b. Kiến trúc Phật giáo: Nhà Trần đã xây dựng những ngôi chùa, tháp nổi tiếng . 2. Điêu khắc - trang trí - Điêu khắc: phát triển về tượng tròn, hình rồng mập mạp, uốn khúc hơn mĩ thuật thời Lý. - Trang trí chạm khắc: Mĩ thuật 7 10’ GV: Đặc điểm của gốm thời Trần. HS: xương gốm dày, họa tiết trang trí chủ yếu là hoa sen. GV: nhận xét, bổ sung và chốt lại HS: chú ý lắng nghe *HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm chung của mĩ thuật thời Trần. GV: Cho một vài em nêu đặc điểm chung của mĩ thuật thời Trần, sau đó giáo viên tổng kết lại Chạm khắc chủ yếu để trang trí, làm cho các công trình kiến trúc đẹp hơn. Chạm khắc trang trí bệ đá hoa sen rất phổ biến ở thời Trần. 3. Đồ gốm: So với thời Lý, bên cạnh việc phát huy được truyền thống trước đây, gốm thời Trần đã có một số nét nổi bật . III. Đặc điểm của MT thời Trần: - Mĩ thuật thời Trần mang hào khí thượng võ của dân tộc với ba lần chiến thắng quân Mông Nguyên, thể hiện được vẻ đẹp ở sự khoáng đạt và khỏe mạnh. - Tuy thừa kế mĩ thuật thời Lý nhưng mĩ thuật thời Trần hiện thực, giản dị và đôn hậu hơn. 4. Củng cố: (4’) Em hãy nêu tóm tắt lại nội dung chính của bài vừa học. 5. Dặn dò . (1’) Học bài và chuẩn bị cho bài sau. V. RÚT KINH NGHIỆM: TT XEM BGH DUYỆT Mĩ thuật 7 Tuần 2 Tiết 2. Thường thức mĩ thuật: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và cung cấp thêm cho học sinh một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần . 2. Kỹ năng: Học sinh hiểu giá trị các công trình MT thời Trần. 3. Thái độ: Học sinh trân trọng và yêu thích nền mĩ thuật thời Trần nói riêng, nghệ thuật dân tộc nói chung. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Đồ dùng mĩ thuật 7, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Trần 2. Học sinh: Soạn bài. III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp gợi mở, thuyết trình IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu vài nét về mĩ thuật thời Trần. (4’) 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 20’ *HĐ1: Tìm hiểu vài nét về công trình kiến trúc thời Trần GV: cho học sinh đọc SGK? ? kiến trúc thời Trần được thể hiện thông qua những thể loại nào? HS: kiến trúc cung đình và kiến trúc tôn giáo ? tháp Bình Sơn thuộc thể loại nào? HS: thuộc thể loại kiến trúc Phật giáo HS: thảo luận tìm hiểu về tháp Bình Sơn GV: đánh giá kết luận kết quả thảo luận của học sinh GV: khu lăng mộ An Sinh thuộc thể loại kiến trúc gì? nêu đặc điểm của khu lăng mộ? HS: thuộc thể loại kiến trúc cung đình. Đồng thời nêu lên đặc điểm của khu lăng mộ GV: phân tích diễn giải về xuất xứ và I. Kiến trúc. 1. Tháp Bình Sơn - Là một công trình kiến trúc bằng đất nung khá lớn nằm giữa sân trước chùa Vĩnh Khánh, xã Lập Thạch - Vĩnh Phúc, hiện chỉ còn 11 tầng cao hơn 15m. - Về hình dáng: Tháp có mặt bằng hình vuông, càng lên cao càng thu nhỏ dần. + Các tầng trên đều trổ cửa bốn mặt, mái các tầng hẹp. + Tầng dưới cao hơn các tầng trên cao - Về trang trí: Bên ngoài tháp, các tầng được trang trí bằng các hoa văn khá phong phú. 2. Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh) - Đây là khu lăng mộ lớn của các vua Trần được xây dựng ở sát rìa các chân núi. - Bố cục các lăng mộ thường đăng đối, quy tụ vào một điểm ở giữa Mĩ thuật 7 15’ đặc điểm của khu lăng mộ *HĐ2: giới thiệu một vài tác phẩm điêu khắc và trang trí ? Trần Thủ Độ là ai? ông có vai trò gì đối với thời Trần? GV: cho học sinh tự tìm hiểu và giới thiệu vài nét về thái sư Trần Thủ Độ. ?nêu vài nét về pho tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ. HS: trả lời theo sự hiểu biết GV: nêu đặc điểm của một số tác phẩm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc? HS: theo dõi SGK trả lời GV: nhận xét, củng cố II. Điêu khắc. 1. Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ. - Khu lăng mộ của Trần Thủ Độ được xây dựng vào năm 1264 tại Thái Bình, ở lăng có tạc một con hổ. - Tượng có kích thước gần như thật, thân hình thon, bộ ức nở nang và những bắp vế căng tròn. * Thông qua hình tượng con hổ các nghệ sĩ điêu khắc thời xưa đã nắm bắt và lột tả được tính cách, vẽ đường bệ, lẫm liệt của thái sư Trần Thủ Độ. 2. Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc. - Nội dung diễn tả chủ yếu là cảnh dâng hoa, tấu nhạc với những nhân vật trung tâm là vũ nữ, nhạc công hay những con chim thần thoại Ki- na-ri (nửa trên là người, nửa dưới là chim) Được sắp xếp cân đối, không đơn điệu, buồn tẻ với đội nông sâu khác nhau. 4. Củng cố: (4’) GV tóm tắt lại nội dung chính của bài. Đánh giá tiết học. nhắc nhở HS chuẩn bi tiết học sau. 5. Dặn dò: (1’) V. RÚT KINH NGHIỆM: Mĩ thuật 7 TT XEM BGH DUYỆT Tuần 3 Tiết 3. Vẽ theo mẫu: CÁI CỐC VÀ QUẢ (Vẽ bằng bút chì đen) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết. 2. Kỹ năng: Vẽ được hình cái cốc và quả dạng hình cầu. 3. Thái độ: Hiểu được vẻ đẹp của bố cục và tương quan tỉ lệ ở mẫu. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Vật mẫu: cái cốc và quả ( Táo). - Tranh: các bước vẽ, bài vẽ của học sinh. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy. III. PHƯƠNG PHÁP: quan sát, vấn đáp, luyện tập IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu vài nét về Tháp Bình Sơn. ( 4’) 3. Bài mới TG Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức 8’ 8’ *HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. GV: đặt mẫu. HS: quan sát GV: đặt câu hỏi để học sinh so sánh, sau đó chốt lại. *HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ GV: cho học sinh tập ước lượng tỷ lệ - Treo tranh minh họa các bước vẽ. I. Quan sát - nhận xét. - Hình dáng của cái cốc: chiều ngang, cao, đáy, miệng. - Vị trí của cốc và quả. - Tỷ lệ của cốc so với quả. - Độ đậm nhạt chính của mẫu II. Cách vẽ. a. Vẽ khung hình. * Vẽ khung hình chung: Xác định chiều cao và chiều ngang tổng thể để vẽ khung hình chung. * Vẽ khung hình riêng. So sánh tỷ lệ giữa các vật để vẽ khung hình riêng. b. Ước lượng tỷ lệ các bộ phận. - xác định các bộ phận của cái cốc và quả để vẽ Mĩ thuật 7 20’ 5’ GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: quan sát. GV: nhắc lại cách vẽ đã học ở lớp 6 kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan để hướng dẫn cho học sinh nhớ lại cách vẽ phác . *HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. HS: Làm bài. GV: Hướng dẫn đến từng học sinh. *HĐ4: Đánh giá kết quả học tập. GV: chọn một số bài gần đạt và chưa đạt để đánh giá nhận xét rút kinh nghiệm. c. Vẽ phác bằng các nét thẳng mờ. d. Vẽ chi tiết III. Thực hành Vẽ cái cốc và quả. 4 Củng cố (3’) Em hãy nhắc lại các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu có hai đồ vật ( vẽ hình) 5. Dặn dò.(1’) Hoàn thành tiếp ở nhà và chuẩn bị bài sau chuẩn bị cho bài sau. V. RÚT KINH NGHIỆM: TT XEM BGH DUYỆT Tuần 4 Mĩ thuật 7 Tiết 4. Vẽ trang trí: TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là họa tiết trang trí và họa tiết là yếu tố cơ bản của nghệ thuật trang trí. 2. Kỹ năng: Học sinh biết tạo họa tiết đơn giản và áp dụng làm các bài tập trang trí. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ các họa tiết phóng to - Tranh: các bước đơn giản và cách điệu. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. III. PHƯƠNG PHÁP: gợi mở , vấn đáp, quan sát, luyện tập. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức :Sĩ số, nề nếp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài vẽ Cốc và quả (3’) 3. Bài mới TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 8’ 10’ *HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. GV: Treo tranh các họa tiết và nêu tầm quan trọng của nó trong trang trí. HS: Quan sát, lắng nghe. *HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. GV:Đưa ra một số họa tiết ở các mẫu vật, rồi hướng dẫn học sinh lựa chọn. GV: Treo tranh các bước vẽ I. Quan sát - nhận xét. - Họa tiết trang trí thường là hoa lá, chim thú, mây nước, mặt trời - Họa tiết trong trang trí thường được đơn giản và cách điệu. - Hình của họa tiết đặt ra phải phù hợp với vị trí đặt họa tiết. II. Cách vẽ. 1. Lựa chọn nội dung họa tiết. VD: hoa lá, chim 2. Quan sát mẫu thật. - Chọn những mẫu ưng ý rồi vẽ. 3. Tạo họa tiết. - Đơn giản: là lược bỏ các chi tiết không cần thiết - Cách điệu: Sắp xếp lại các chi tiết hình và nét sao cho hài hòa, cân đối rõ ràng hơn; cũng có thể thêm Mĩ thuật 7 19’ - Phân tích cho học sinh hiểu thế nào là đơn giản và cách điệu. GV: Vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: Quan sát. *HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. HS: Làm bài. GV: Hướng dẫn đến từng học sinh. hoặc bớt một số nét, nhưng phải giữ được đặc trưng của hình dáng mẫu III. Thực hành Chép một mẫu hoa lá sau đó vẽ đơn giản và cách điệu thành họa tiết trang trí. 4. Củng cố: Nhận xét quá trình làm bài của HS .(3’) 5. Dặn dò: (1’) Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. V. RÚT KINH NGHIỆM: TT XEM BGH DUYỆT Tuần 5+6 Tiết 5+6. Vẽ tranh : ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được tranh phong cảnh là tranh diển tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ. 2. Kỹ năng: Biết biết chọn phong cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố cục và màu sắc hài hòa 3. Thái độ: Học sinh thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đồ dùng dạy học 7 - Tranh: một số tranh phong cảnh của họa sĩ nổi tiếng thế giới, của học sinh. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Xếp loại một số bài Tạo họa tiết trang trí. (4’) 1. Bài mới Mĩ thuật 7 TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 7’ 8’ 65’ *HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung. GV: Treo các tranh về phong cảnh. HS: Quan sát -> rút ra nhận xét về nội dung,bố cục, màu sắc… GV: Cho học sinh xem tranh về nhiều chủ đề khác nhau. HS: chú ý quan sát, lắng nghe. GV: Em hãy kể những đề tài trong tranh phong cảnh? HS: Có thể vẽ phong cảnh như: núi, sông, biển cả, nhà cửa, cây cối nhưng có thể vẽ thêm người, loài vật cho sinh động. *HĐ2: Hướng dẫn học cách chọn cảnh và cách vẽ. GV: Nêu các bước vẽ tranh đề tài? HS: Gồm có 5 bước: - Tìm và chọn nội dung đề tài - Sắp xếp bố cục - Phác mảng chính, phụ - Vẽ phác những hình ảnh chính, phụ - Chỉnh hình và vẽ màu GV: Treo tranh các bước vẽ GV: Vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: Quan sát. *HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. HS: Làm bài. GV: Hướng dẫn cách vẽ đến từng học sinh. I. Tìm và chọn nội dung đề tài. - Tranh phong cảnh là tranh thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên bằng cảm xúc và tài năng của người vẽ. - Tranh phong cảnh đẹp thể hiện được đầy đủ các yếu tố về bố cục, hình khối, màu sắc và tình cảm của người vẽ - Có nhiều đề tài về phong cảnh VD: sông núi, biển cả, nhà cửa, cây cối - Có thể vẽ thêm người, loài vật cho sinh động II. Cách vẽ tranh: 1. Chọn cảnh và cắt cảnh. Tìm và chọn góc cảnh có bố cục đẹp, có những hình ảnh điển hình để vẽ. 2. Thể hiện. - Vẽ phác toàn cảnh. - Vẽ từ bao quát đến chi tiết - Lược bỏ những chi tiết không cần thiết. - Vẽ màu III. Thực hành Vẽ tranh một bức tranh phong cảnh theo ý thích. 4. Củng cố: Chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên. (4’) 5. Dặn dò (1’): Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. V. RÚT KINH NGHIỆM: Mĩ thuật 7 TT XEM BGH DUYỆT Mĩ thuật 7 [...]... Tụ Ngc Võn nêu một số tác ( 193 1), ra rau cu ao ( 193 1), Hỏi rau phẩm tiêu biểu? mung ( 193 4) HS: thảo luận? 2 Ha s Tụ Ngc Võn GV: cho học sinh tự trình bày trớc - Sinh nm 190 6 ti H Ni, quờ lng xuõn lớp Đánh giá kết quả thảo luận cu xó Ngha Tr, huyn Vn Giang, tnh Hng Yờn - ễng tt nghip trng cao ng m thut ụng Dng nm 193 1 v l Hiu trng u tiờn ca Trng M thut chin khu Vit M thut 7 ... giai on cui th k XIX n nm 195 4 2 Hc sinh: Xem trc ni dung bi, su tm mt s tỏc phm (nu cú) III PHNG PHP - Trc quan, vn ỏp gi m - Tho lun IV TIN TRèNH LấN LP 1 n nh t chc (1) 2 Kim tra bi c: Nờu hot ng m thut ca giai on t 193 0- 194 5 (4) 3 Bi mi TG Hot ng ca GV v HS Ni dung 19 *H1: Tỡm hiu vi nột v ha s 1 Ha s Nguyn Phan Chỏnh Nguyn Phan Chỏnh v Tụ Ngc - Sinh ngy 21 thỏng 7 nm 1 892 ti xó Võn Trung Tit huyn... khúa u tiờn ca Trng ha s Nguyn Phan Chỏnh? Cao ng MT ụng Dng ( 192 5- 193 0) HS: Thảo luận 6 - ễng l ngi chuyờn v tranh la, ni ting GV: Cho học sinh tự trình bày trớc khụng ch trong nc m cũn c nc lớp Đánh giá kết quả thảo luận và ngoi qua cỏc cuc trng by tranh tóm tắt lại nội dung của mục GV: Kết hợp cho học sinh xem - ễng th 92 tui, nm 199 6 c nh nc tranh truy tng gii thng H Chớ Minh v VH HS: Xem tranh... giai on, mt Kim ó c vo Ph Ch tch v v s tỏc phm tiờu biu v a ra mt s nn tng Bỏc H tỏc phm ca tng ha s? HS: chia lm 3 giai on - Khi ton quc khỏng chin, cỏc ho s M thut 7 - T cui TK XIX n nm 193 0 - T nm 193 0 n nm 194 5 - T nm 194 5 n nm 195 4 Nờu ra c im tng giai on v cỏc tỏc phm tiờu biu GV: cng c b xung v cho HS xem tranh tng giai on HS: xem tranh GV: phõn tớch ni dung ca mt s bc tranh cng ó nhanh chúng... tit c V phỏc bng cỏc nột thng m M thut 7 22 d V chi tit *H3: Hng dn hc sinh thc hnh III Thc hnh: HS: Lm bi V l hoa v qu (v hỡnh) GV: Hng dn n tng hc sinh 4 Cng c (3) - GV: Chn mt vi bi t yờu cu v cha t cng c, cho im mt s bi tt ng viờn - Nhn xột quỏ trỡnh hc tp ca HS 5 Dn dũ (1) Chun b cho bi sau V RT KINH NGHIM: TT XEM BGH DUYT Tun 9 Tit 9 V theo mu: M thut 7 L HOA V QU (Tit 2: V mu) (Kim tra mt... ng 1:Tỡm hiu vi nột v bi I Vi nột v bi cnh xó hi cnh xó hi Vit Nam giai on cui - Nc ta b thc dõn Phỏp ụ h, TK XIX n 195 4 nhõn dõn sng di 2 tng ỏp bc l GV: cho hc sinh c SGK? Nờu c thc dõn v phong kin (1883- 194 5) im ca lch s Vit Nam giai on - Vi chớnh sỏch nụ dch v vn hoỏ, cui TK XIX n 195 4 thc dõn phỏp khai thỏc trit truyn HS: tho lun tr li cõu hi thng m ngh ca dõn tc ta phc v GV: nhn xột cng c thờm... t, mt cõu Trờn giy v HS: lm bi GV: hng dn n tng hc sinh Chỳ ý n cỏch to dỏng 4 Cng c: (3) - GV nhc li cỏch tin hnh cỏch to to ch trang trớ M thut 7 5 Dn dũ: (1) - V nh hon thnh tip v chun b bi Kim tra hc k I V RT KINH NGHIM: TT XEM BGH DUYT Tun 16+ 17 Tit 16+ 17 V tranh: TI TI T CHN (2 tit) Kim tra hc k I I MC TIấU 1 Kin thc: - õy l bi kim tra cui hc kỡ I nhm ỏnh giỏ v kh nng nhn thc v th hin bi v ca... XEM BGH DUYT M thut 7 Tun 23 Tit 22 Thng thc m thut: MT S TC GI, TC PHM TIấU BIU CA M THUT VIT NAM T CUI TH K XIX N NM 195 4 I MC TIấU 1 Kin thc: - Hc sinh c bit vi nột v thõn th s nghip v nhng úng gúp to ln ca mt s ha s i vi nn vn hc ngh thut - Hiu bit v mt s cht liu thụng qua mt s tỏc phm 2 K nng: - HS bit phõn tớch c s lc v mt s tỏc phm tiờu biu II CHUN B 1 Giỏo viờn: dựng m thut 7, mt s ti liu cú... BGH DUYT M thut 7 Tun 18 + 19 Tit 18+ * V trang trớ: TRANG TR BèA LCH TREO TNG (2 tit) I MC TIấU 1 Kin thc: - Hc sinh bit trang trớ bỡa lch treo tng 2 K nng: - Trang trớ c bỡa lch treo tng theo ý thớch s dng trong dp tt Nguyờn ỏn - Hc sinh hiu bit hn v vic trang trớ ng dng m thut trong cuc sng hng ngy II CHUN B 1 Giỏo viờn: - Hỡnh minh ha - Mt s bi v ca hc sinh nm trc 2 Hc sinh: M thut 7 - dựng hc tp:... trớ bỡa lch treo tng theo ý HS: lm bi thớch GV: hng dn n tng hc sinh Chỳ ý n cỏch chn b cc 4 Cng c: (3) M thut 7 - GV chn mt vi bi t yờu cu v cha t cng c, cho im mt s bi tt ng viờn 5 Dn dũ: (1) -V nh hon thnh bi tp v chun b cho bi sau V RT KINH NGHIM: TT XEM BGH DUYT M thut 7 Tun 20 Tit 19 V theo mu: K HA I MC TIấU 1 Kin thc; - Hc sinh bit th no l kớ ha v cỏch kớ ha 2 K nng: - Kớ ha c mt s vt, cõy, . (1’): Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. V. RÚT KINH NGHIỆM: Mĩ thuật 7 TT XEM BGH DUYỆT Mĩ thuật 7 Tuần 7 Tiết 7. Vẽ trang trí: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA I. MỤC TIÊU: 1 học. 5. Dặn dò . (1’) Học bài và chuẩn bị cho bài sau. V. RÚT KINH NGHIỆM: TT XEM BGH DUYỆT Mĩ thuật 7 Tuần 2 Tiết 2. Thường thức mĩ thuật: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN I. MỤC TIÊU: . truyền thống nghệ thuật dân tộc. 3. Thái độ: Biết trân trọng, yêu quý vốn cổ của cha ông để lại. II. CHUẨN BỊ 1 .Giáo viên. Đồ dùng mĩ thuật 7, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Trần.

Ngày đăng: 24/05/2015, 21:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. CHUẨN BỊ

    • IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

  • I. MỤC TIÊU:

  • III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp gợi mở, thuyết trình

  • I. MỤC TIÊU:

  • II. CHUẨN BỊ:

  • 1.Giáo viên:

  • 1. Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là họa tiết trang trí và họa tiết là yếu tố cơ bản của nghệ thuật trang trí.

  • 2. Kỹ năng: Học sinh biết tạo họa tiết đơn giản và áp dụng làm các bài tập trang trí.

  • 3. Thái độ: Học sinh yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc.

  • II. CHUẨN BỊ:

  • 1. Giáo viên:

  • - Tranh vẽ các họa tiết phóng to

  • - Tranh: các bước đơn giản và cách điệu.

  • 2. Học sinh: Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.

  • IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  • I. MỤC TIÊU:

  • II. CHUẨN BỊ:

  • I. MỤC TIÊU:

  • II. CHUẨN BỊ:

  • II. CHUẨN BỊ:

  • III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, luyện tập

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • III. PHƯƠNG PHÁP

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • 1. Giáo viên:

  • III. PHƯƠNG PHÁP:Trực quan, vấn đáp, luyện tập

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • III. PHƯƠNG PHÁP

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • III. PHƯƠNG PHÁP

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • III. PHƯƠNG PHÁP

  • I. MỤC TIÊU

  • II. PHƯƠNG PHÁP

  • III. CHUẨN BỊ

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • 1. Giáo viên:

  • III. PHƯƠNG PHÁP

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • 1. Giáo viên:

  • III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp trực quan, luyện tập

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • 1. Giáo viên:

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • III. PHƯƠNG PHÁP

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • III. PHƯƠNG PHÁP

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • III. PHƯƠNG PHÁP

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • III. PHƯƠNG PHÁP

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • III. PHƯƠNG PHÁP

  • - Luyện tập

  • I. Mục tiêu:

  • II. Chuẩn bị

  • III. Phương pháp

  • I. Mục tiêu

  • II. Phương pháp

  • III. Chuẩn bị

  • I. Mục tiêu:

  • II. Chuẩn bị

  • III. Phương pháp

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • III. Phương pháp

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • II. PHƯƠNG PHÁP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. PHƯƠNG PHÁP

  • C. CHUẨN BỊ

  • A. Mục tiêu

  • B. Chuẩn bị

  • C. Phương pháp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan