Giáo án Mĩ thuật 6 chuẩn KTKN_Bộ 6

77 713 0
Giáo án Mĩ thuật 6 chuẩn KTKN_Bộ 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trng THCS Vừ Lit Giỏo ỏn M thut 6 Tun 01 Son ngy thỏng nm 201 Tit 01 Bi 01: V TRANG TR CHẫP HA TIT TRANG TR DN TC I. MC TIấU: 1. Kin thc: Cỏch thc thc hin bi chộp ha tit trang trớ. 2. K nng: Chộp c mt s ha tit gn ging mu. 3. Thỏi : Cm nhn c v p ca cỏc ha tit trang trớ dõn tc. II. CHUN B: 1. Giỏo viờn: DDH MT 6, tranh mt s ha tit dõn tc, su tm ha tit trang trớ dõn tc. 2. Hc sinh: dựng hc tp (v, giy A4, chỡ, ty, thc, mu). III. PHNG PHP : - Trc quan, vn ỏp, gi m, luyn tp. IV. TIN TRèNH DY- HC: 1. n nh t chc: (1p)- Lm quen vi hc sinh, kim tra s s. 2. Gii thiu mụn hc, yờu cu: (5p) - Mụn m thut l mụn 3. Bai mi: *Gii thiu bi mi: (1p) - Xung quanh chỳng ta cú rt nhiu cỏc vt c trang trớ bng cỏc ha tit hoa vn c. Vy mun cú chỳng thỡ ta phi chộp li nh th no? Chỳng ta cựng tỡm hiu. TG Hot ng ca GV & HS Ni dung 5p Hot ng 1: Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét: *GV cho HS xem một số họa tiết ở các công trình đình, chùa và giới thiệu. *GV hỏi? - Họa tiết này đợc trang trí ở đâu? - Hình dáng của họa tiết này nh thế nào? - Bố cục? - HS tr li, GV nhn xột, cht ý, ghi bng. - HS lng nghe, ghi bi. I. Quan sỏt, nhn xột: - L loi ha tit cú t lõu i m chỳng thng c trang trớ cỏc cụng trỡnh kin trỳc (ỡnh, chựa ), hay thng c trang trớ trờn trang phc, vt - L nhng ha tit c cỏch iu t hoa, chim thỳ, con vt gn gi vi i sng ca con ngi. - i xng, xen k, nhc li, t do 4p Hot ng 2: Hớng dẫn HS cách vẽ: - Cho HS xem ĐDDH. - Nờu cỏc bc chộp mt ha tit trang trớ dõn tc? II. Cỏch v: => Gm 4 bc: - Quan sỏt, nhn xột, tỡm ra c im ha tit. - V phỏc khung hỡnh, ng trc. Nm hc: 2013 - 2014 1 Giỏo viờn: inh Th Nhn Kí và nhận xét của BGH Kí và nhận xét của tổ trưởng Trường THCS Võ Liệt Giáo án Mỹ thuật 6 - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng. - HS lắng nghe, ghi bài. - Phác hình bằng nét thẳng. - Hoàn thiện và vẽ màu. 26p Hoạt động 3: Híng dÉn häc sinh lµm bµi: - GV theo dõi, gióp ®ì, nhắc nhở HS làm bài. - HS tập chung làm bài. III. Bài tập: - Em hãy chép lại một họa tiết trang trí dân tộc và vẽ màu cho phù hợp. 4. Củng cố: (2p) - GV chọn một số bài của các tổ treo lên bảng. - Cho HS tập nhận xét. - HS nhận xét bài vẽ của bạn mình. - GV nhận xét lại và chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm đồng thời khen ngợi động viên phần vẽ tốt. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) - Về nhà hoàn thành bài này (nếu chưa xong) xem trước tiết sau. Ngày soạn: 25/ 8/ 2013 Năm học: 2013 - 2014 2 Giáo viên: Đinh Thị Nhàn Trường THCS Võ Liệt Giáo án Mỹ thuật 6 Tiết 02 Bài 2: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS được củng cố thêm về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại. 2. Kỹ năng: Cảm nhận được giá trị thẩm mỹ thông qua các tác phẩm. 3. Thái độ: Biết trân trọng nghệ thuật của cha ông để lại. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: ĐDDH MT 6, tranh, ảnh , phóng to trống đồng. 2. Học sinh: Sách, vở, sưu tầm tranh ảnh. III. PHƯƠNG PHÁP : - Trực quan, vấn đáp, minh họa, thuyết trình. IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ.(3p) - Nêu các bước thực hiện bài chép họa tiết trang trí dân tộc? - Kiểm tra bài tập ở nhà của HS 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1p) - Mĩ thuật Việt Nam ra đời và phát triển từ rất sớm. Ngay từ thời kì cổ đại đã đạt được nhiều thành tựu nhất định. Để hiểu rõ hơn điều này chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. TG Hoạt động của GV & HS Nội dung 14p Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu về bối cảnh XH Việt Nam thời kỳ cổ đại: - Em biết gì về thời kỳ cổ đại? - Đó là thời kỳ nào? - Tiếp theo là thời kỳ nào? *GV kết luận, giới thiệu, ghi bảng. - HS lắng nghe, ghi bài. I. Vài nét về lịch sử VN thời kỳ cổ đại: LS XH VN được chia làm hai thời kỳ. - Thời ký đồ đá: được chia thành 2 thời kỳ đồ đá cũ và thời kỳ đồ đá mới. Đến nay còn một số hiện vật như: Di chỉ núi Đọ (T.Hóa) thuộc thời kỳ đồ đá cũ, thời kỳ đá mới có nền văn hóa Bắc Sơn (phía Bắc), Quỳnh Văn - Thời kỳ đồ đồng: bao gồn 4 giai đoạn: + Phùng Nguyên. + Đồng Mậu. + Gò Mun. + Đông Sơn. *Trống đồng Đông Sơn là đỉnh cao về nghệ thuật của người Việt cổ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu hình vẽ mặt người trên vách hang Đồng Nội - Hòa Bình: II. Hình vẽ mặt người trên vách hang Đồng Nội- Hòa Bình: - Về hình vẽ: Là dấu ấn đầu tiên của thời Năm học: 2013 - 2014 3 Giáo viên: Đinh Thị Nhàn Trng THCS Vừ Lit Giỏo ỏn M thut 6 - Treo minh ha. - Yờu cu HS xem hỡnh trong SGK - Hóy cho bit hỡnh v gỡ? - Cỏc hỡnh v cú gỡ khỏc nhau? GV nhn mnh v ni dung. - Cho HS ghi bi. k ỏ. - V trớ: Khc trờn vỏch ỏ cao 1,5m- 1,75m va tm mt gn ca hang. - Ngh thut din t: Hỡnh v c khc sõu ti 2cm bng ỏ v gm thụ, din t gúc nhỡn chớnh din, ng nột dt khoỏt, rừ rng. B cc cõn úi, t l hp lý hi hũa. Hot ng 3 : Hng dn HS tỡm hiu m thut thi k ng: - Gii thiu v thi k ng. - Cỏc cụng c thi kỡ ng c trang trớ nh th no ? - Gii thiu mt s vt c bit l trng ng ụng Sn. - Mặt trống có đặc điểm gì? - Treo hình trống phóng to. - GV kết luận: - Cho HS ghi bài III. Mỹ thuật thời kỳ đồ đồng: - Thời kỳ này là một bớc ngoặt của loài ngời. Các công cụ lao động, đồ dùng đợc làm bằng đồng. - Đợc trang trí đẹp, tinh tế. Là sự phối kết hợp nhiều hoa văn: sóng nớc, con vật, ng- ời *Trống đồng Đông Sơn: - Đông Sơn- Thanh Hóa là nơi đầu tiên phát hiện ra trống đồng vào năm 1924. Nghệ thuật trang rất giống với trồng đồng trớc đó (Ngọc Lũ). - Bố cục vòng tròn đồng tâm, giữa là ngôi sao 14 cánh, họa tiết đợc kết hợp giữa hoa văn mô tả cảnh sinh hoạt của con ng- ời hết sức hợp lý. - Hình vẽ theo ngợc chiều kim đồng hồ, đợc hình học hóa một cách nhất quán. * nghệ thuật Đông Sơn thì con ngời là chủ đạo của thế giới muôn loài 4. Cng c: - Nhn xột tinh thn hc tp ca HS v nhn xột gi hc. 5. Dn dũ: V nh xem trc tit sau. Son ngy: 1/ 9/ 2013 Nm hc: 2013 - 2014 4 Giỏo viờn: inh Th Nhn Trường THCS Võ Liệt Giáo án Mỹ thuật 6 Tiết 03 Bài 3: VẼ THEO MẪU SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN (LUẬT PHỐI CẢNH) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu được những điểm cơ bản của luật xa gần. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét. 3. Thái độ: HS yêu thích hơn bộ môn vẽ theo mẫu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: ĐDDH MT 6, tranh mẫu của họa sĩ và HS. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP : - Trực quan, vấn đáp, luyện tập. IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1p) - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. (3p) - Hãy nêu sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại? 3. Bài mới: *Giới thiệu bài mới: (1p) - Khi quan sát cảnh vật như: đường ray xe lửa, hàng cột điện, cảnh biển, cánh đồng lúa… em thấy có những đặc điểm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay. TG Ho¹t ®éng cña GV & HS Néi dung 10p Hoạt động 1: Híng dÉn HS quan sát nhận xét: - Khi quan sát cảnh vật, đường ray xe lửa, hàng cột điện… em thấy có những đặc điểm gì? - HS trả lời, GV nhận xét chốt ý. - HS lắng nghe, ghi bài. - Ph©n tÝch, cho xem h×nh minh häa. I. Kh¸i niÖm vÏ theo mÉu: * Ta thấy : - Vật ở gần thì to, cao, rõ ràng. - Vật ở xa thì thấp, nhỏ, mờ nhạt. - Vật phía trước che khuất vật phía sau. 26p Hoạt động 2: Híng dÉn HS về đường tầm mắt và điểm tụ: - Nhìn hình cho thầy biết có đường thẳng nằm ngang không? Vị trí của nó ở đâu? - Nêu thế nào là đường tầm mắt? - HS trả lời, GV nhận xét chốt ý. - HS lắng nghe, ghi bài. - Cho thầy biết thế nào là điểm tụ? - HS trả lời, GV nhận xét chốt ý. - HS lắng nghe, ghi bài. - Ph©n tÝch, cho xem h×nh minh häa. II. Đường tầm mắt và điểm tụ: 1. Đường tầm mắt: - Là đường thẳng nằm ngang tầm mắt người nhìn nó phân chia giữa bầu trời và mặt đất hay giữa bầu trời và mặt nước nên còn gọi là đường chân trời. 2. Điểm tụ : - Là các đường thẳng song song với mặt đất hướng về chiều sâu không gian, càng xa càng nhỏ lại và tụ tại một điểm trên đường tầm Năm học: 2013 - 2014 5 Giáo viên: Đinh Thị Nhàn Trường THCS Võ Liệt Giáo án Mỹ thuật 6 mắt, điểm đó gọi là điểm tụ. 4. Củng cố: (3p) - Thế nào là đường tầm mắt, điểm tụ? - Nêu đặc điểm luật xa gần? - HS trả lời, GV nhận xét chốt ý. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: (1p) - Về nhà xem trước bài sau. Năm học: 2013 - 2014 6 Giáo viên: Đinh Thị Nhàn Trường THCS Võ Liệt Giáo án Mỹ thuật 6 Soạn ngày : 8/ 9/ 2013 Tiết 04 Bài 4: VẼ THEO MẪU CÁCH VẼ THEO MẪU MINH HỌA BẰNG BÀI MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Khái niệm về vẽ theo mẫu, các bước thực hiện. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức vào bài vẽ theo mẫu. 3. Thái độ: Xây dựng cách nhìn và cách làm việc khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Mẫu (cái ca, chai và quả cam), ĐDDH MT 6, tranh mẫu của họa sĩ và HS. 2. Học sinh: Mẫu, ĐDHT. III. PHƯƠNG PHÁP : - Trực quan, vấn đáp, luyện tập. IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. (3p) - Hãy khái niệm về luật xa gần, khái niệm về điểm tụ, đường tầm mắt? 3. Bài mới: *Giới thiệu bài mới: (2p) - Khi ta muốn có được hình ảnh của một đồ mà không có các phương tiện hỗ trợ thì ta phải làm gì? - Ta phải vẽ lại. Đúng rồi: Vậy phải vẽ như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay. TG Hoạt động của GV & HS Nội dung 10p Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm vẽ theo mẫu: - GV Bày mẫu cho HS quan sát. - GV vẽ lên bảng về cách vẽ từ tổng quát đến chi tiết và hỏi. - Thế nào là cách vẽ theo mẫu? - HS trả lời, GV nhận xét chốt ý. - HS lắng nghe, ghi bài. * Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - Đây gồm có những vật mẫu gì? - Tìm đặc điểm và vị trí của các vật mẫu đó? - GV kết luận: I. Khái niệm vẽ theo mẫu: - Vẽ theo mẫu: Là mô phỏng lại mẫu vẽ thông qua suy nghĩ, cảm xúc của người vẽ để diễn tả được đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, đậm nhạt và màu sắc của mẫu vẽ. *Quan sát, nhận xét: - Cấu trúc: Khối cầu Khối hộp - Bố cục: tuỳ theo các góc nhìn khác nhau thì hình vẽ khác nhau. 26p Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ theo mẫu: * Vẽ nhanh một số hình cái ca lên bảng II. Cách vẽ theo mẫu: - Vẽ phác khung hình chung và riêng. Năm học: 2013 - 2014 7 Giáo viên: Đinh Thị Nhàn Trường THCS Võ Liệt Giáo án Mỹ thuật 6 và hỏi. - Hình nào đúng và đẹp? - GV nhận xét về tỷ lệ. * Nhận xét cách bày mẫu: - Vẽ một số hình về bố cục. - Hình nào đẹp? - Nhận xét về bố cục. * Nhận xét đặc điểm của mẫu: - Vẽ một số hình về hình. - Cấu tạo? - Hình dáng? - Nhận xét về bố cục. * Kết luận và trình bày cách vẽ theo mẫu. - Phân tích, minh họa, cho xem hình minh họa. - Kẻ chục đối xứng, ước lượng tỉ lệ từng phần của vật mẫu. - Vẽ phác nét chính. - Vẽ chi tiết (vẽ hình). - Vẽ đậm nhạt (vẽ màu). Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài vẽ theo mẫu: 4. Củng cố: (3p) - Đặt một số câu hỏi theo nội dung bài. - GV kết luận. - Nhắc lại cách vẽ theo mẫu. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) - Về nhà xem trước tiết sau. Năm học: 2013 - 2014 8 Giáo viên: Đinh Thị Nhàn Trường THCS Võ Liệt Giáo án Mỹ thuật 6 Soạn ngày 15/ 9/ 2013 Tiết 05 Bài 5: VẼ THEO MẪU MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Cấu trúc cấu tạo, góc nhìn mẫu. 2. Kỹ năng: Biết cách vẽ hình theo góc nhìn. 3. Thái độ: Hiểu được cấu trúc, cái đẹp của mẫu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Mẫu (Khối cầu, hộp), ĐDDH MT 6, tranh mẫu của họa sĩ và HS. 2. Học sinh: Mẫu, ĐDHT. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC : Trực quan, vấn đáp, luyện tập. IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. (2p) - Hãy nêu khái niệm về cách vẽ mẫu? - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS 3. Bài mới: *Giới thiệu bài mới: (1p) - Các em đã học cách vẽ theo mẫu ở bài 4: Vậy để áp dụng được cách vẽ theo mẫu vào bài vẽ của mình thì thày trò ta cùng đi tìm hiểu ở bài 7. TG Hoạt động của GV & HS Nội dung 5p Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - Mẫu gồm cái gì? - Hình dáng của từng vật? - Nằm trong khung hình gì? - Khối hộp được tạo bởi mấy mặt, mặt hình gì? - HS chú ý, trả lời tuỳ vào góc nhìn và vật mẫu cụ thể. - GV nhận xét. I. Quan sát, nhận xét: - Cấu trúc: Khối cầu Khối hộp - Bố cục: tuỳ theo các góc nhìn khác nhau thì hình vẽ khác nhau. 4p Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ theo mẫu: - Cách vẽ bài hôm nay gồm có mấy bước, là những bước nào? - HS trả lời. - GV nhận xét chốt ý và ghi bảng. *GV vẽ nhanh các bước lên bảng kết hợp treo hình minh họa. - HS quan sát, ghi nhớ. II. Cách vẽ theo mẫu: =>Gồm có 4 bước - Vẽ phác khung hình chung và riêng. - Kẻ chục đối xứng, ước lượng tỉ lệ từng phần của vật mẫu. - Vẽ phác nét chính (bằng các nét thẳng) - Vẽ chi tiết (vẽ hình) Năm học: 2013 - 2014 9 Giáo viên: Đinh Thị Nhàn Trường THCS Võ Liệt Giáo án Mỹ thuật 6 30p Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành. - Gv theo dõi , giúp đỡ, bám sát từng HS. - HS chú ý làm bài III. Bài tập: Em hãy vẽ hình hộp và hình cầu 4. Củng cố. (2p) - Chọn một số bài đẹp. - Cho HS nhận xét. - HS nhận xét theo ý hiểu của mình. - GV nhận xét, chốt ý, chỉ ra chỗ chưa tốt để HS rút kinh nghiệm đồng thời khen ngợi động viên phần vẽ tốt. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò. (1p) Về nhà xem trước tiết sau. Năm học: 2013 - 2014 10 Giáo viên: Đinh Thị Nhàn [...]... 2014 18 Giáo viên: Đinh Thị Nhàn Trường THCS Võ Liệt Giáo án Mỹ thuật 6 Soạn ngày 22/9/2013 Tiết 06 Bài 9: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010- 1225) I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Kiến thức chung về với nền mỹ thuật thời Lý 2 Kỹ năng: Hiểu thêm về cách tìm hiểu lịch sử mĩ thuật 3 Thái độ: Có nhận thức đúng đắn về nghệ thuật truyền thống dân tộc, tự hào về nghệ thuật trun thống II CHUẨN... Liệt Giáo án Mỹ thuật 6 Soạn ngày 29 tháng 9 năm 2013 Bài 10: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT Tiết 7 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Hiểu biết thêm về nghệ thuật, đặc biệt là MT thời Lý 2 Kỹ năng: Hiểu thêm về cách tìm hiểu lịch sử mĩ thuật 3 Thái độ: Có nhận thức đầy đủ hơn về vẻ đẹp của một số cơng trình, sản phẩm của MT thời Lý II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng dạy học: a Giáo. .. vào ánh sáng, và khơng có ánh sáng mọi vật khơng có màu sắc - Ánh sáng có bảy màu (cầu vồng): Đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím II Màu vẽ và cách pha màu : 1 Màu cơ bản (màu gớc): Giáo viên: Đinh Thị Nhàn Trường THCS Võ Liệt Giáo án Mỹ thuật 6 - Có mấy loại màu sắc? là những - Gồm: Đỏ – vàng – lam màu nào? *Là màu có thể pha ra các màu sắc khác: 2 Màu nhị hợp : - HS trả lời (có 6 loại)... đánh giá: - HS tự nhận xét, đánh giá bài của bạn mình - GV nhận xét, đánh giá lại đồng thời chỉ ra chỗ sai, chỗ chưa tốt để HS rút kinh nghiệm Đồng thời khen ngợi, động viên phần vẽ tốt - Nhận xét giờ học 5 Dặn dò tiết 2: (1p) - Về nhà hồn thành bài này nếu chưa xong - Chuẩn bị bài tiếp theo Năm học: 2013 - 2014 34 Giáo viên: Đinh Thị Nhàn Trường THCS Võ Liệt Tuần 16 - 17 Tiết 16 - 17 Giáo án Mỹ thuật. .. (nếu chưa xong) Năm học: 2013 - 2014 27 Giáo viên: Đinh Thị Nhàn Trường THCS Võ Liệt Giáo án Mỹ thuật 6 Soạn ngày 1/ 12/ 2013 Tiết 16 VẼ TRANH ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI ( Kiểm tra HK I Tiết 1) I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Hiểu được nội dung đề tài bộ đội 2 Kỹ năng: Vẽ được bức tranh đề tài bộ đội 3 Thái độ: Thể hiện tình cảm u q bộ đội qua tranh vẽ II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: ĐDDH MT 6, bài mẫu của HS 2 Học sinh: Đồ dùng... chia màng chính, phụ) - Vẽ hình phù hợp - Vẽ màu tươi vui III Bài tập Học sinh làm bài 4 Củng cố (2p) - Cuối tiết giáo viên thu bài - Gv nhận xét bài học 5 Dặn dò Năm học: 2013 - 2014 14 Giáo viên: Đinh Thị Nhàn Trường THCS Võ Liệt Giáo án Mỹ thuật 6 Soạn ngày 20 tháng 10 năm 2013 Bài 6: VẼ TRANH Tiết 10 CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI - ĐỀ TÀI HỌC TẬP (Kiểm tra 1tiết - tiết 2) I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: HS thể... chỉnh 5 Dặn do.: (1p) * Chuẩn bị bài mới: - Đọc và chuẩn bị trước bài 10 : “Màu sắc” - Sưu tầm một số tranh, ảnh về phong cảnh thiên nhiên u cầu và thang điểm: Thang điểm U CẦU 4 điểm - Tuỳ vào số điểm HS 3 điểm đạt được mà xếp loại - Vẽ tranh đúng đề tài học tập - Bố cục tranh & hình vẽ đẹp Năm học: 2013 - 2014 Ghi chú 16 Giáo viên: Đinh Thị Nhàn Trường THCS Võ Liệt Giáo án Mỹ thuật 6 - Có đường tầm mắt... bài 12 Năm học: 2013 - 2014 25 Giáo viên: Đinh Thị Nhàn Trường THCS Võ Liệt Giáo án Mỹ thuật 6 Soạn ngày 3/ 10/ 2013 Bài 12: VẼ TRANG TRÍ Tiết 12 MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Tác dụng của màu sắc trong trang trí và cuộc sống 2 Kỹ năng: Biết cách sử dụng màu 3 Thái độ: Thích vẽ trang trí, cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: ĐDDH MT 6, ảnh minh họa, đồ vật có trang...Trường THCS Võ Liệt Giáo án Mỹ thuật 6 Soạn ngày13 tháng 10 năm 2013 Tiết 09 Bài 5: VẼ TRANH CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Kiến thức cơ bản về tìm bố cục trong tranh vẽ 2 Kỹ năng: Hiểu và thực hiện được cách vẽ tranh đề tài 3 Thái độ: Nhận biết được các hoạt động trong tranh đề tài II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: ĐDDH MT 6, bài mẫu của HS, tranh của họa sĩ, hình vẽ... cho tiết học sau Năm học: 2013 - 2014 29 Giáo viên: Đinh Thị Nhàn Trường THCS Võ Liệt Giáo án Mỹ thuật 6 Soạn ngày 8/ 12/ 2013 VẼ TRANH Tiết 17 ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI ( KTHK I Tiết 2) I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Hiểu được nội dung đề tài bộ đội 2 Kỹ năng: Vẽ được bức tranh đề tài bộ đội 3 Thái độ: Thể hiện tình cảm u q bộ đội qua tranh vẽ II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: ĐDDH MT 6, bài mẫu của HS 2 Học sinh: Đồ dùng học . Năm học: 2013 - 2014 18 Giáo viên: Đinh Thị Nhàn Trường THCS Võ Liệt Giáo án Mỹ thuật 6 Soạn ngày 22/9/2013 Tiết 06 Bài 9: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010- 1225) I 25/ 8/ 2013 Năm học: 2013 - 2014 2 Giáo viên: Đinh Thị Nhàn Trường THCS Võ Liệt Giáo án Mỹ thuật 6 Tiết 02 Bài 2: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI I. MỤC. (2p) - Cuối tiết giáo viên thu bài - Gv nhận xét bài học 5. Dặn dò Năm học: 2013 - 2014 14 Giáo viên: Đinh Thị Nhàn Trường THCS Võ Liệt Giáo án Mỹ thuật 6 Soạn ngày 20 tháng 10 năm 2013 Tiết

Ngày đăng: 24/05/2015, 21:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TG

    • I. Mục tiêu bài học:

    • II. Chuẩn bị:

    • IV. Tiến trình dạy - học:

      • *ÔN TẬP (Kiểm tra)

    • I. Mục tiêu bài học:

    • II. Chuẩn bị:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan