Giáo án Mĩ thuật 6 chuẩn KTKN_Bộ 1

128 964 4
Giáo án Mĩ thuật 6 chuẩn KTKN_Bộ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỊNG GD&ĐT AN MINH Tuần: 1 Tiết theo PPCT: 1 Trường THCS Đơng Hưng 2 Ngày soạn: Bài:1 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được đặc điểm của họa tiết dân tộc và phương pháp chép họa tiết trang trí dân tộc. 2. Kỹ năng: - Học sinh biết cách trong việc nắm bắt đặc điểm của họa tiết, chép được họa tiết theo ý thích. 3. Thái độ: - Học sinh u thích mơn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: Sưu tầm một số họa tiết dân tộc, phóng to một số mẫu họa tiết, bài vẽ của HS năm trước. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì, tẩy, màu, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Kiểm tra đồ dùng học tập của HS Chuẩn bị giấy vẽ, màu bút chì, thước Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2. Dạy nội dung bài mới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Nghệ thuật trang trí ln gắn bó mật thiết với cuộc sống hàng ngày. Nói đến trang trí là nói đến họa tiết. Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có những đặc sắc riêng về nghệ thuật trang trí nói chung cũng như đường nét của họa tiết nói riêng. Để hiểu rõ hơn và nắm bắt được đặc trưng tiêu biểu của họa tiết trang trí dân tộc, hơm nay thầy và các em cùng nghiên cứu bài “Chép họa tiết dân tộc”. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV cho HS xem một số mẫu họa tiết, yêu cầu HS thảo luận tìm ra đặc điểm của họa tiết dân tộc. - HS xem một số mẫu họa tiết, thảo luận tìm ra đặc điểm của họa tiết dân tộc. I/. Quan sát – nhận xét. - Họa tiết dân tộc là những hình vẽ được lưu truyền từ đời này sang đời khác. Họa tiết dân tộc rất đa dạng và phong phú về hình dáng, bố cục thường ở dạng cân đối 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - GV cho HS trình bày kết quả và yêu cầu các nhóm khác nhận xét. - GV phân tích một số mẫu họa tiết ở trên các công trình kiến trúc, trang phục truyền thống làm nổi bật đặc điểm của họa tiết về hình dáng, bố cục, đường nét và màu sắc. - GV cho HS nêu những ứng dụng của họa tiết trong đời sống. - HS trình bày kết quả và yêu cầu các nhóm khác nhận xét. - Quan sát GV phân tích đặc điểm của họa tiết. - HS nêu những ứng dụng của họa tiết trong đời sống. hoặc không cân đối. - Họa tiết dân tộc Kinh có đường nét mềm mại, màu sắc nhẹ nhàng. - Họa tiết các dân tộc miền núi đường nét thường chắc khỏe (hình kỷ hà), màu sắc ấn tượng, tương phản mạnh. HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn HS cách chép họa tiết dân tộc. + Vẽ hình dáng chung. - GV cho HS nhận xét về hình dáng chung và tỷ lệ của họa tiết mẫu. - GV phân tích trên tranh ảnh để HS hình dung ra việc xác đònh đúng tỷ lệ hình dáng chung của họa tiết sẽ làm cho bài vẽ giống với họa tiết thực hơn. - GV vẽ minh họa một số hình dáng chung của họa tiết. - HS nhận xét về hình dáng chung và tỷ lệ của họa tiết mẫu. - Quan sát GV phân tích cách vẽ hình dáng chung. - Quan sát GV vẽ minh họa. - HS quan sát tranh II/. Cách chép họa tiết dân tộc. 1. Vẽ hình dáng chung. 2. Vẽ các nét chính. 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính + Vẽ các nét chính. - GV yêu cầu HS quan sát kỹ tranh ảnh và nhận xét chi tiết về đường nét tạo dáng của họa tiết. Nhận ra hướng và đường trục của họa tiết. - GV phân tích trên tranh về cách vẽ các nét chính để HS thấy được việc vẽ từ tổng thể đến chi tiết làm cho bài vẽ đúng hơn về hình dáng và tỷ lệ. - GV vẽ minh họa đường trục và các nét chính của họa tiết. + Vẽ chi tiết. - GV cho HS nhận xét về đường nét tạo dáng của họa tiết mẫu. - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về đường nét tạo dáng của bài vẽ mẫu. - GV vẽ minh họa và nhắc nhở HS luôn chú ý kỹ họa tiết mẫu khi vẽ chi tiết. + Vẽ màu. - GV cho HS nhận xét về màu sắc ở một số họa tiết mẫu. - GV cho HS quan sát một ảnh và nhận xét chi tiết về đường nét tạo dáng và đường trục của họa tiết. - Quan sát GV phân tích cách vẽ nét bao qt. - Quan sát GV vẽ minh họa. - HS nhận xét về đường nét tạo dáng của họa tiết mẫu. - HS quan sát và nêu nhận xét về đường nét tạo dáng của bài vẽ mẫu. - Quan sát GV vẽ minh họa. - HS nhận xét về màu sắc ở một số họa tiết mẫu. - HS quan sát một số bài vẽ của HS năm trước. - HS chọn màu theo ý thích. 3. Vẽ chi tiết. 4. Vẽ màu. 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính số bài vẽ của HS năm trước và phân tích việc dùng màu trong họa tiết dân tộc. Gợi ý để HS chọn màu theo ý thích. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV quan sát và nhắc nhở HS làm bài theo đúng hướng dẫn. - GV u cầu HS chọn họa tiết để vẽ nên chọn loại có hình dáng đặc trưng, khơng phức tạp. - GV quan sát và giúp đỡ HS xếp bố cục và diễn tả đường nét. - HS làm bài tập. III/. Bài tập. - Chép 3 họa tiết dân tộc và tơ màu theo ý thích. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hồn chỉnh. - HS nêu nhận xét và xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. 3. Củng cố, luyện tập: (5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính GV nhậ xét một số bài Quan sat, nhận xét Màu sắc, hình vẽ 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) - Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. Sưu tầm và chép họa tiết dân tộc theo ý thích. - Chuẩn bò bài mới: Đọc trước bài “Sơ lược về mỹ thuật cổ đại Việt Nam”. Sưu tầm tranh ảnh và các hiện vật của mỹ thuật cổ đại Việt Nam. 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: 4 Xác nhận của Phó hiệu trưởng Duyệt của Tổ PHÒNG GD&ĐT AN MINH Tuần: 2 Tiết theo PPCT: 2 5 Trường THCS Đơng Hưng 2 Ngày soạn: Bài: 02 – TTMT. I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh hiểu được khái qt về bối cảnh lịch sử và sự phát triển của mỹ thuật Việt Nam thời kỳ Cổ đại. 2. Về kỹ năng: - Học sinh nhận biết được và hiểu thêm về lịch sử phát triển và giá trị các sản phẩm mỹ thuật của người Việt cổ. 3. Về thái độ: - Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập của mình - Học sinh u thích mơn học, tự hào về những thành tựu của cha ơng. Có thái độ tích cực trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ Cổ đại. Phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh mỹ thuật thời kỳ Cổ đại. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính GV kiểm tra bài tập: Chép họa tiết dân tộc. Bài tập Chép họa tiết dân tộc. 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Nghệ thuật là món ăn tinh thần khơng thể thiếu trong cuộc sống. Chính vì thế nó xuất hiện ngay từ rất sớm, khi con người có mặt trên trái đất thì nghệ thuật đã có vai trò to lớn trong đời sống con người. Việt Nam là một trong những cái nơi phát triển rất sớm của lồi Người, mỹ thuật cổ đại Việt Nam cũng để lại những dấu ấn rất đậm nét. Để nắm bắt rõ hơn, hơm nay thầy và các em cùng nhau nghiên cứu bài “Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại” Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về bối cảnh lòch sử. - GV cho HS nhắc lại kiến thức lòch sử của Việt - HS nhắc lại kiến thức lòch sử của Việt Nam thời I/. Vài nét về bối cảnh lòch sử: - Việt Nam được xác đònh là một trong những cái nôi phát triển của 6 Nam thời kỳ Cổ đại. - GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận và nêu nhận xét về các giai đoạn phát triển của lòch sử Việt Nam. - GV cho HS quan sát một số hiện vật và tổng kết về sự phát triển của xã hội Việt Nam thời kỳ cổ đại. kỳ Cổ đại. - HS thảo luận và nêu nhận xét về các giai đoạn phát triển của lòch sử Việt Nam. - Quan sát GV tóm tắt về sự phát triển của xã hội Việt Nam thời kỳ cổ đại. loài người có sự phát triển liên tục qua nhiều thế kỷ. - Thời đại Hùng Vương với nền văn minh lúa nước đã đánh dấu sự phát triển của đất nước về mọi mặt. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về MT Việt Nam thời kỳ Cổ đại. + MT Việt Nam thời kỳ đồ đá. - GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận và trình bày về mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ đá. - GV yêu cầu các nhóm khác góp ý và phát biểu thêm về những gì mình biết về MT thời kỳ này. - GV cho HS quan sát và nêu cảm nhận về một số hình vẽ trên đá và một số hình ảnh về các viên đá cuội có khắc hình mặt người. - GV tóm tắt lại đặc điểm của MT thời kỳ đồ đá và phân tích kỹ hơn về nghệ thuật diễn tả của các viên đá ấy. - HS thảo luận và trình bày về mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ đá. - Các nhóm góp ý và phát biểu thêm về những gì mình biết về MT thời kỳ này. - HS quan sát và nêu cảm nhận về một số hình vẽ trên đá và một số hình ảnh về các viên đá cuội có khắc hình mặt người. - Quan sát GV tóm tắt về đặc điểm của MT thời kỳ đồ đá. II/. Sơ lược về MT Việt Nam thời kỳ cổ đại. 1. MT Việt Nam thời kỳ đồ đá. - Hình vẽ mặt người ở hang Đồng Nội (Hòa Bình) được coi là dấu ấn đầu tiên của mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ đá. Với cách thể hiện nhìn chính diện, bố cục cân đối, tỷ lệ hợp lý đã diễn tả được tính cách và giới tính của các nhân vật. Các mặt người đều có sừng cong ra hai bên và được khắc sâu vào đá tới 2cm. - Nghệ thuật đồ đá còn phải kể đến những viên đá cuội có khắc hình mặt người tìm thấy ở Naca (Thái Ngun) và các cơng cụ sản xuất như rìu đá, chày, bàn nghiền… 7 + Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ đồng. - GV cho HS thảo luận và trình bày về mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ đồng. - GV yêu cầu các nhóm khác góp ý và phát biểu thêm về những gì mình biết về MT thời kỳ này. - GV giới thiệu một số hình ảnh về các công cụ sản xuất, vũ khí thời kỳ đồ đồng. - Yêu cầu HS phát biểu cảm nhận về các hiện vật ấy. - GV hướng dẫn HS quan sát và nêu nhận xét về nghệ thuật tạo hình và trang trí của các tác phẩm thời kỳ này. - GV cho HS quan sát và nêu cảm nhận của mình về hình ảnh Trống đồng Đông Sơn. - GV yêu cầu HS nhận xét chi tiết về họa tiết trang trí trên trống. - GV tóm tắt lại những đặc điểm nổi bật và nghệ thuật trang trí trống đồng. - HS thảo luận và trình bày về mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ đồng. - Các nhóm góp ý và phát biểu thêm về những gì mình biết về MT thời kỳ này. - HS quan sát và nêu cảm nhận về một số cơng cụ sản xuất, vũ khí thời kỳ đồ đồng. - HS quan sát và nêu nhận xét về nghệ thuật tạo hình và trang trí của các tác phẩm thời kỳ này. - HS quan sát và nêu cảm nhận của mình về hình ảnh Trống đồng Đơng Sơn. - HS nhận xét chi tiết về họa tiết trang trí trên trống. - Quan sát GV tóm tắt đặc điểm nổi bật và nghệ thuật trang trí trống đồng. 2. Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ đồng. - Sự xuất hiện của kim loại đã cơ bản thay đổi xã hội Việt Nam. Nhiều tác phẩm đồ đồng thời kỳ này như: Rìu, dao găm, mũi lao, thạp, giáo được tạo dáng và trang trí rất tinh tế, kết hợp nhiều loại họa tiết như Sóng nước, thừng bện, hình chữ S… - Trống đồng Đơng Sơn được coi là đẹp nhất trong số các trống đồng tìm thấy ở Việt Nam, được thể hiện rất đẹp về hình dáng, nghệ thuật chạm khắc tinh xảo, các loại họa tiết như: Mặt trời, chim Lạc, cảnh trai gái giã gạo, chèo thuyền… được phối hợp nhuần nhuyễn và sống động. 8 HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá kết quả học tập. - GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học. - GV cho một số HS lên bảng và nhận xét chi tiết về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ đồ đá và đồ đồng. - GV biểu dương những nhóm hoạt động tích cực. Nhận xét chung về buổi học. - GV hướng dẫn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh về các hiện vật thời kỳ cổ đại. - HS nhắc lại kiến thức đã học. - HS lên bảng và nhận xét chi tiết về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ đồ đá và đồ đồng. 3. Củng cố, luyện tập: (5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính GV nhậ xét một số bài Quan sat, nhận xét Màu sắc, hình vẽ 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) Học sinh về nhà sưu tầm tranh ảnh về các hiện vật thời kỳ cổ đại. + Chuẩn bò bài mới: Đọc trước bài “Sơ lược về phối cảnh”. Sưu tầm tranh ảnh về cảnh vật ở xa và gần khác nhau. Chuẩn bò chì, thước kẻ, vở bài tập. 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: Xác nhận của Phó hiệu trưởng Duyệt của Tổ 9 PHÒNG GD&ĐT AN MINH Tuần: 3 Tiết theo PPCT: 3 Trường THCS Đông Hưng 2 Ngày soạn: Bài: 3 – Vẽ theo mẫu. I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm về phối cảnh, đường chân trời và điểm tụ. 2. Về kỹ năng: - Học sinh biết cách trong việc vận dụng kiến thức phối cảnh vào vẽ tranh đề tài. - Nhận biết được hình dáng của sự vật thay đổi theo không gian. 3. Về thái độ: - Học sinh chủ động phát triể và yêu thích môn học, phát huy tư duy sáng tạo, cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật trong không gian. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. - Tranh ảnh về phong cảnh có xa gần, một số hình hộp, hình cầu. 2. Chuẩn bị của HS: - SGK, giấy vẽ, chì, màu III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - GV cho HS xem tranh HS nêu những đặc điểm của MT Việt Nam thời kỳ cổ đại. Việt Nam là một trong những cái nôi phát triển rất sớm của loài Người, mỹ thuật cổ đại Việt Nam cũng để lại những dấu ấn rất đậm nét. 10 [...]... hóa của dân tộc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1 Chuẩn bị của GV: - Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời Lý 2 Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính GV kiểm tra bài tập Bài tập 2 Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Nghệ thuật là một phần tất... 3 Về thái độ: - Học sinh nhận xét và đánh giá được kết quả của bạn cũng như đánh giá kết quả học tập của mình - Học sinh u thích mơn học, cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật và bài vẽ theo mẫu, rèn luyện thói quen làm việc khoa học từ tổng thể đến chi tiết II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1 Chuẩn bị của GV: - Vật mẫu, bài vẽ của HS năm trước 2 Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, vật mẫu,... đề 3 Về tháiđộ: - Học sinh nhận xét và đánh giá được kết quả của bạn cũng như đánh giá kết quả học tập của mình - Học sinh u thích mơn học, u thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹp của tranh vẽ về các đề tài trong cuộc sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1 Chuẩn bị của GV: - Tranh ảnh một số tranh về đề tài khác nhau, bài vẽ của HS năm trước 2 Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, sưu tầm... cảm riêng 3 Về thái độ: - Học sinh nhận xét và đánh giá được kết quả của bạn cũng như đánh giá kết quả học tập của mình - Học sinh u thích mơn học, u mến cuộc sống, cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống thơng qua tranh vẽ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1 Chuẩn bị của GV: - Bài vẽ của HS năm trước, tranh ảnh về các hoạt động học tập 2 Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, sưu tầm tranh... mơn học, u thích cái đẹp, hiểu được tầm quan trọng của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1 Chuẩn bị của GV: - Một số đồ vật trang trí trong cuộc sống, bài vẽ của HS năm trước 2 Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, sưu tầm đồ vật trang trí, chì, tẩy, màu, vở bài tập III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của... và một số đặc điểm của mỹ thuật thời Lý 2 Về kỹ năng: - Học sinh nhậ biết được đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam qua từng giai đoạn lịch sử Cảm nhận được vẻ đẹp của mỹ thuật thời Lý thơng qua các loại hình nghệ thuật 3 Về thái độ: - Học sinh nhận xét và đánh giá được kết quả của bạn cũng như đánh giá kết quả học tập của mình - Học sinh u thích mơn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ... vẽ theo mẫu II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1 Chuẩn bị của GV: - Một số vật mẫu, bài vẽ của học sinh năm trước 2 Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, vở bài tập III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV GV kiểm tra bài tập: Vẽ ba khối hộp ở ba hướng Hoạt động của HS Bài tập Nội dung chính Vẽ ba khối hộp ở ba hướng nhìn 13 nhìn 2 Dạy nội... vẽ hai vật mẫu theo ý thích + Chuẩn bò bài mới: Đọc trước bài mới 5 Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: Xác nhận của Phó hiệu trưởng PHỊNG GD&ĐT AN MINH Duyệt của Tổ Tuần: 6 Tiết theo PPCT: 6 20 Trường THCS Đơng Hưng 2 Ngày soạn: Bài: 6 – Vẽ tranh Tiết: 1 I.MỤC TIÊU: 1 Về kiến thức: - Học sinh hiểu... về vai trò của Phật giáo trong việc phát triển nghệ thuật HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược về MT thời Lý + Nghệ thuật kiến trúc - Cho HS quan sát tranh ảnh và kể tên các loại hình nghệ thuật thời Lý - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét một số công trình kiến trúc tiêu biểu - GV cho HS thảo luận nhóm về đặc điểm của hai loại hình nghệ thuật kiến trúc: Cung đình và Phật giáo Hoạt động của HS... mẫu và xác định hình dáng, tỷ lệ của khung hình 2 Vẽ khung hình 14 xác định hình dáng và tỷ lệ của khung hình - GV phân tích trên mẫu để HS thấy được nếu vật mẫu có từ hai vật trở lên thì ngồi việc vẽ khung hình chung cần so sánh và vẽ khung hình riêng cho từng vật mẫu - GV vẽ một số khung hình đúng và sai để học sinh nhận xét + Xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản - Hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ các bộ phận . sắc văn hóa dân tộc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ Cổ đại. Phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước. BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. - Tranh ảnh về phong cảnh có xa gần, một số hình hộp, hình cầu. 2. Chuẩn. nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: Sưu tầm

Ngày đăng: 24/05/2015, 21:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG 3:

  • HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU

  • (Tiết 1 – Vẽ hình)

  • HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU

  • (Tiết 2 – Vẽ đậm nhạt)

  • TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM

    • Hướng dẫn HS làm bài tập.

    • ĐỀ TÀI: BỘ ĐỘI

    • ĐỀ TÀI: BỘ ĐỘI

      • TG

      • II.Chuẩn bị.

      • III. Tiến trình dạy học.

      • II.Chuẩn bị.

      • III. Tiến trình dạy học.

      • III. Tiến trình dạy học.

      • III. Tiến trình dạy học.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan