Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm_CKTKN_Bộ 7

89 890 0
Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm_CKTKN_Bộ 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

!"#$%&' !"#$%&'()#* !"#$()* ++,-%./)%)&"012 "3#* !"#&+,** 24%.%/ '(51 #6#*%74% Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 89%:;9<;9= )>1+'?7," 8;:;9/;@vở ghi, tài liệu su tầm $)3"A%B"C,1%B"C iờ dạy: !"# <)D(: $%&'(bài cũ : - Kiểm.>E%C4%3 )*'+: a) Giới thiệu bài: FG,-: ;(.?4)%"C"H"I/B %/) "C4"+'?(J= 1 &KL++MD#K@)1HH"4I )I"+ ,./0(12*3 4/56# 78,-$:#N"O&)P"A%B"C &/0*9H/4)Q"A%B"C) ,-%N'? * "*123405/167)89"   9=:9"P"A%B"C RS+))T+)  #*$P"A%B"C 8:*U)+ VW&%),P L1XY@Z217K ;:*4' +["#M /#E"(E4[/4"(LB1 M/"+"H&-)V\.#K ;:*L[)&,1+*/) -))&K ;:R4+)\"[?&1  *"',PL1XY @Z!])'#*?^). ?4)"B"_"%2M /B "C4 *LB1M/"+"H&-)P'[ %%M/[542Z4 [/4B1")-)"H$M *U)4"'/"`&-) "(%N%"+a2Z[B14[ %)4"+%/17[P/7 )#% 1 ;:R4+)b  4%&<0=  ! "#"$$" %&'(&)!*+#$, #* "$&/0000000 FG,-):#N?O&)'?   &/0*9H&)'?/!  *9="A2]"4 K--)&K&K ;:c"C"#$"H"I_ $%N"[M%$ZVd'  %'2-% %"C"H"I"Ce%1 D)&-#NZ./B % /)"C4 9-:2;< !> !4%&<0=* < :         1   !23* &)  !*  +# $,   #*  $,-"&/  994/5=*>  !?@A<)BCD&1)<? @A<)BC "*123405/167)89" f    9%:g7PB1%Z?Q% h/     =i:=[) =[)',1 #*j9+C-CB1k K+MD#K ;::H)#*+4!V\_$) )[4)(,Vd'+PH">1Vd 'b"E%4 9%:4( #+5,'657/8 /509":;1<=/* 1-">'-"8*?@%0A (&1#(!$"B-5C,D "$$"0 78,-?&)%ca A/ca  &/0*9H;2%7) A74 * Kd1&)%ca%%/ca 9=b"#7)(&(";2Z 8= )',1#*N:<7N *.%#$"b6)/"H,1"E /# 8=[) "#*' 8c)4,1"E4 :cB)%e0 4,(B) Kca"#$3/Z[K ;:Y*+\e"'#* Kl37)#*"CcaK ;:9+P)l37)[("m 6 Kc;4-)P)&"(%NB) #6caK ;:a - K -B)#6"+")&K ;:n+%%4!V\_$ FG,-@:#N?O1   &/0*c)4 "H(M 1%&/Do  !EF9G9&D&1)<? @A* p;9<G  999*A !* c.M/ cI-M/[ .2Z"44V-)M "*123405/167)89" S   *@: 9=:-Q  ;:c.%Z   @f: #    @S: 9%:-Q  :-?J)  /$MB&- !* c.4!V\ ReJ4[% /17[H"q["P   [  /  )I  /1 ")"+ !* %. : RB()',1 6)&()%%    a74%) 4  -cI-M/) #*  #  ^  r    %N"&)  HIG)J* KMD fL7#N["'"3#*caK KILMN*@%C: )@st R>E:c7)/   f@uvf: B9C%,9D 9EF9CGH9,I !4%&'*7)/2%7)/%/7) /'(1 !4()*"#$%&(7)/%)&"(7)/ !+,*R++,-%./)%)&"(7)/ @7474%4 99EJ%K4L4MNO4MPQ4-RSM9JTF <LV4"E4E<L2Z4<L#?174 <LV4"E4E<L2Z4<L#?174 999EJ,RP4M,JE%K,GUVW,IX,Y L7!#*$"&"' +)V\Z&( "*123405/167)89" w 9ZE,RP4M9[4VW,I ;9<;9= Q?+%C7)/ ZE9D4\]4,VW,I IO+3&P'* I4Q&19RS* &KRP01"K R st IT* - Vào bài : Từ xa đến nay ông cha ta luôn coi trọng và đề cao vấn để danh dự và nhân phẩm của con ngời . Đói cho sạch , rách cho thơm Phú quý bất năng di Uy vũ bất năng khuất. Dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng không thay đổi phải giữ cho đợc sự trong sạch và thanh thản của tâm hồn Hot /ng GV v HS N/i dung cn t GV: Gọi 3 học sinh có giọng đọc tốt đọc các mẩu chuyện phần đặt vấn đề. GV: tổ chức HS thảo luận nhóm Chia lớp thành 3 nhóm ứng với 3 câu hỏi sau : Câu 1. Nhóm 1 Bà Mari Quy-ri đã có những việc làm gì? Hành động đó thể hiện đức tính gì? Câu 2. Nhóm 2 Hãy nêu những hành động của Dơng Chấn. Những hành động đó thể hiện đức tính gì? Câu 3. Nhóm 3 Hành động của Bác Hồ đợc đánh giá nh thế nào ? Những hành động đó của Bác thể hiện đức tính gì ? HS các nhóm cử đại diện trả lời . GV nhận xét và bổ sung và đặt câu hỏi chung cho cả lớp . I- Đặt vấn đề. 1- Nhận xét tình huống . Nhóm 1 . - Bà Mari Quy-ri và chồng đã có những đóng góp cho thế giới những sản phẩm có giá trị khoa học và kinh tế. - Không giữ bản quyền sáng chế cho mình, sẵn sàng sống túng thiếu. - Bà gửi biếu tài sản cho trẻ mồ côi - Không nhận món quà của tổng thống - Bà không vụ lợi, tham lam sống có trách nhiệm với gia đình và xã hội. Nhóm 2. - Từ chối vàng bạc Vơng Mật mang đến biếu. - Ông nói tiến cử ngời làm việc tốt chứ không cần vàng. - Đức tính thanh cao , vô t không vụ lợi. Nhóm 3 . - Cụ sống nh những ngời Việt Nam bình thờng - Khớc từ nhà cửa, quân phục, huân huy chơng - Cụ là ngời Việt Nam trong sạch và liêm khiết. 2- Bài học . - Những cách xử sự đó là những tấm gơng "*123405/167)89" s ? Em có suy nghĩ gì về những cách xử sự trên ? ? Theo em những cách xử sự trên có điểm gì giống nhau ? Vì sao? GV tổ chức học sinh liên hệ thực tế tìm hiểu những tấm gơng liêm khiết. GV sử dụng phiếu có in câu hỏi trớc. Câu 1. Việc học tập đức tính liêm khiết đối với chúng ta có phù hợp và cần thiết không ? Có ý nghĩa gì không ? Câu 2. Nêu những hành vi biểu hiện lối sống liêm khiết trong cuộc sống hành ngày . Câu 3 . Nêu những hành vi trái với đức tính liêm khiết. GV kết luận và chuyển ý . GV : Nói tới đức tính liêm khiết là nói tới đức tính trong sạch trong đạo đức dù là ngời dân hay là ngời có chức quyền. Từ xa đến nay, chúng ta rất coi trọng những ngời liêm khiết. ? Em hiểu thế nào là liêm khiết ? ? ý nghĩa của đức tính liêm khiết trong cuộc sống ? Học sinh đọc yêu cầu của đề bài và suy nghĩ tìm đáp án trả lời. sáng để chúng ta học tập và noi theo. - Những cách xử sự đó nói nên lối sống thanh tao, không vụ lợi, không hám danh, làm việc vô t có trách nhiệm, không đòi hỏi vật chất. - Việc học tập đó làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn nên rất cần thiết và có ý nghĩa. - Làm giàu bằng tai năng , sức lực. - Kiên trì học tập , vơn lên bằng sức lực của mình . - Trởng thôn làm việc tận tuỵ không đòi hỏi vật chất. - Lớp trởng vất vả hết mình với phong trào của lớp không đòi hỏi quyền lợi riêng . - ông bỏ vốn xây dựng công ty giải quyết công ăn việc làm cho mọi ngời. - Lợi dụng chức quyền tham ô. - Lâm tặc móc nối với công an , cán bộ kiểm lâm ăn cắp gỗ - Công ty A làm ăn gian lận . - Công ty B trốn thuế nhà nớc. - Bạn A không quan tâm đến phong trào của lớp, chỉ lo vun vén cho cá nhân mình - Không tham gia các hoạt động công ích II- Nội dung bài học. 1- Liêm khiết. - Là phẩm chất đạo đức của con ngời thể hiện lối sống không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen ích kỷ. 2- ý nghĩa - Sống liêm khiết giúp con ngời thanh thản, đợc mọi ngời quý trọng , tin cậy , góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn. III- Luyện tập Bài tập 1: - Đáp án: Các hành vi liêm khiết là a,c,d và g. - Hành vi không liêm khiết là 2,4 và Bài tập 2: Đáp án: không đồng tình với a,c, đồng tình với b,d "*123405/167)89" t HIG)J* 9%('? KILMN*- Học thuộc bài . - Làm các bài tập còn lại - Su tầm ca dao, tục ngữ nói về liêm khiết. R>E:#*/4 )5UV*WWWWW!! )5)A)*WWWWW!XWWWWWWX S@uvS: ^4\I4M4MR_9%,J 9EF9CGH9,IE2(&: !4%&'*#*/4#* /4'(1 !4()*@2%"H%#"H#*/4 !+,*MD%#*/4x"+./)"4 4."Ce%)& 99EJ%K4L4MNO4MPQ4-RSM9JTF <L#?174<L2Z4<L,1"E 999EJ,RP4M,JE%K,GUVW,IX,Y +)"'d&1HI)% 9ZE,RP4M9[4VW,I ;9<;9=4/ @ &( ZE9D4\]4,VW,I E !"# $E%&'(=*` c7)/&K[(7)/K L"21((7)/K=&K 9H"q[/0)-"C/+$)& R C#*=a)/%+ "6 @4y)5Zo%!.)& )E*'+ - Vào bài: GV dẫn dắt học sinh vào bài bằng một mẩu chuyện Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt "*123405/167)89" z GV: mời 3 h/s đọc các tình huống SGK. Tổ chức lớp thành 3 nhóm thảo luận. Câu 1. Nhận xét về cách c xử, thái độ và việc làm của Mai ? Hành vi của Mai sẽ đợc mọi ngời đối xử nh thế nào ? Câu 2. Nhận xét về cách c xử của một số bạn đối với Hải? ? Hải đã có những suy nghĩ nh thế nào ? Thái đội của Hải thể hiện đức tính gì? Câu 3. Nhận xét việc làm của Quân và Hùng. Việc làm đó thể hiện đức tính gì ? HS các nhóm thảo luận cử th ký và đại diện để trả lời câu hỏi. GV nhận xét , bổ sung . GV: Kết luận: chúng ta phải biết lắng nghe ý kiến ngời khác, kính trọng ngời trên, nhờng nhịn và không chê bai, chế giễu ngời khác; c xử đúng đắn, đúng mực tôn trọng phê phán sai trái I- Đặt vấn đề. - Mai là học sinh giỏi 7 năm liền nhng Mai không kiêu căng và coi th- ờng ngời khác. - Lễ phép , cởi mở , chan hoà , nhiệt tình , vô t , gơng mẫu. - Mai đợc mọi ngời tôn trọng và yêu quý. - Các bạn trêu chọc Hải vì em là ng- ời da đen. - Hải không cho rằng da đen là xấu mà Hải còn tự hào vì đợc hởng màu da của cha. Hải biết tôn trọng cha mình. - Quân và Hùng đọc truyện , cời đùa trong lớp . - Quân và Hùng thiếu tôn trọng ngời khác. GV : tổ chức trò chơi nhanh mắt , nhanh tay . GV: ghi lên bảng phụ bài tập .(Thảo luận , tìm hiểu biểu hiện hành vi tôn trọng và không tôn trọng ngời khác trong các trờng hợp sau ) Mỗi tổ chọn 1 học sinh nhanh nhất lên bảng điền vào ô trống. Hành vi Địa điểm Tôn trọng ngời khác Không tôn trọng Gia đình Vâng lời bố mẹ Xấu hổ vì bố đạp xích lô Lớp Trờng Giúp đỡ bạn bè Chê bạn nhà nghèo Công cộng Nhờng chỗ cho ngời già trên xe buýt Dẫm lên cỏ , đùa nghịch trong công viên . Em cho biết ý kiến đúng về tôn trọng ngời khác. - Biết đấu tranh cho lẽ phải. - Bảo vệ danh dự , nhân phẩm ngời khác. - Đồng tình , ủng hộ việc làm sai trái của bạn. - Biết cách phê bình bạn để bạn tiến bộ. - Chỉ trích , miệt thị khi bạn có khuyết điểm "*123405/167)89" { . - Có ý thức bảo vệ danh dự của bản thân GV: Chốt lại tôn trọng ngời khác là thể hiện hành vi có văn hoá, chúng ta cần biết điều chỉnh hành vi . ? Em hiểu thế nào là tôn trọng ngời khác? ? vì sao chúng ta phải tôn trọng ngời khác? ý nghĩa của việc tôn trọng ngời khác trong cuộc sống hàng ngày. ? Chúng ta cần rèn luyện đức tính tôn trọng ngời khác nh thế nào ? GV cho học sinh làm bài tập tình huống - TH1: An không tôn trọng chú Hoàng vì chú Hoàng lời lao động, lại ăn chơi, nghiện ngập . - TH2: Trong giờ học môn GDCD Thắng có ý kiến sai, nhng không nhận cứ cãi với cô giáo là đúng. Cô giáo yêu cầu Tháng không trao đổi để giờ ra chơI thảo luận tiếp . ý kiến của em về cô giáo và bạn Thắng. - TH 3: Giải thích câu ca dao : Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau GV: cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 SGK II- Nội dung bài học. 1- Tôn trọng ng ời khác. - Đánh giá đúng, coi trọng danh dự , nhân phẩm, lợi ích của ngời khác, thể hiện lối sống có văn hoá. 2- ý nghĩa. - Tôn trọng ngời khác mới nhận đợc sự tôn trọng của ngời khác đối với mình . - Mọi ngời tôn trọng nhau thì xã hội trở lên lành mạnh và trong sáng. 3- Cách rèn luyện. - Tôn trọng ngời khác mọi lúc, mọi nơi - Thể hiện thái độ, cử chỉ, hành vi tôn trọng ngời khác mọi lúc, mọi nơi - Tình huống 1: việc làm của An là đúng. - Tình huống 2 . Thắng không biết tôn trọng lớp và cô giáo . Cô giáo tôn trọng Thắng và có cách xử sự hợp lý. - Tình huống 3: Cân nhắc , suy nghĩ kỹ trớc khi nói năng sao cho phù hợp và vừa lòng . III- Luyện tập Bài tập 1: - Đáp án đúng là : a,g và i Bài tập2: . Tán thành:b, c 4/ Củng cố 9=('? 5/ H ớng dẫn về nhà. - Học thuộc bài - Làm các bài tập còn lại - Su tầm ca dao, tục ngữ , mẩu chuyện - Chuẩn bị bài Giữ chữ tín "*123405/167)89" |    )5UV*IYI w@uvw: M9a,aX4 9EF9CGH9,IE2(&: - ZZ'(1 - MD%Z,Vd'x"++#N01"! Z"+)& 99EJ%K4L4MNO4MPQ4-RSM9JTF <DoV4"E4E<L#?174/Do,1%B"C 999EJ,RP4M,JE%K,GUVW,IX,Y  +)&1H"'dV\Z&( 9ZE,RP4M9[4VW,I  ;9<;9=Q f }'()>1B)#6Z'( ZE9D4\]4,VW,I E !"# $E%&'(=*` "*123405/167)89" ~ [...]... chuyển , buôn bán ma tuý xuyên Thái Lan Lào Việt Nam - Lợi dụng PT cán bộ công an - Mua chuộc cán bộ nhà nớc - Tốn tiền của , gia đình tan nát - Huỷ hoại nhân cách con ngời - Cán bộ thoái hoá , biến chất - Cán bộ công an vi phạm * Chúng đã bị trừng phạt - 22 bị cáo : 8 tử hình, 6 chung thân , 2 án 20 mơi năm , còn lại từ 1-9 năm tù và phạt tiền 14 Trng THCS Thanh Vn Giao an GDCD 8 Nm hoc 2012 -... tình bạn là gì ? bình đẳng, hợp nhau về sở thích, cá tính, mục đích, lý tởng Gv : treo bảng phụ các đặc điểm Hs : Quan sát Đánh dấu đặc điểm tán thành , giải thích Đặc điểm Tán Không thành tán thành Tình bạn là sự tự nguyện , bình đẳng Tình bạn cần có sự thông cảm đồng cảm sâu sắc Tôn trọng , tin cậy ,chân thành Quan tâm , giúp đỡ lẫn nhau 2- Đặc điểm của tình bạn Bao che nhau -Phù hợp với nhau... nc sau 30 nm bụn ba nc ngoai vao ngay thang nm nao ? 5 Sụ nha 48/ phụ Hang ngang (26 /8/ 1945) 5 Bac vit tuyờn ngụn ục lõp õu ? 6 Ni õy Bac a ra li kờu goi Toan quục 6 Van Phuc - Ha ụng khang chin 19/12/1946.o la a danh nao ? 7 Mua xuõn 1969 Bac a v thm Ba vi va 7 Võt lai Ba Vi trụng 1 cõy a trờn 1 ngon ụi, cho bit tờn ngon ụi o? 8 T HU 8 Nha th nao co nhiu bai th vit v Bac nht ? 9 Hay oc 1 bai th... ngời khác II Tự luận.( 7 điểm) Câu1.( 3 điểm) Thế nào là tôn trọng ngời khác? Cho ví dụ? Câu 2 (2 điểm) Thế nào là tình bạn trong sáng lành mạnh? Đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh là gì? Cho ví dụ? Câu 3 ( 3 điểm) Thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc khác? Hãy kể tên 05 công trình tiêu biểu của các nớc trên thế giới? 05 nét văn hóa đặc sắc của các nớc trên thế giới? Đáp án I Trắc nghiệm khách... phổ cập giáo dục, xoá mù chữ , đoàn kết, nơng tựa, giúp đỡ nhau, an ninh giữ Câu4- Những thay đổi ở làng Hinh có vững, xoá bỏ tập tục lạc hậu ảnh hởng nh thế nào với cuộc sống của Câu 4: ảnh hởng của sự thay đổi đó: ngời dân cộng đồng ? - Mỗi ngời dân yên tâm sản xuất, làm ăn kinh tế GV chốt lại các ý kiến - Nâng cao đời sống vật chất, tinh Chúng ta hiểu thể nào là cộng đồng thần của ngời dân dân c... dựng đời sống văn hoá tinh - Tham gia xoá - Tụ tập quán xá thần lành mạnh , phong phú đói giảm nghèo - Vứt rác bừa bãi - Nâng cao dân trí , chăm lo giáo - Đoàn kết giúp đỡ - Mua số đề dục ,y tế cho ngời dân nhau - Mê tín dị đoan - Xây dựng tình đoàn kết - Giữ vệ sinh - Tảo hôn - Giữ gìn an ninh GV: Trõn Thi Khuyờn 31 Trng THCS Thanh Vn Giao an GDCD 8 chung - Phòng chống TNXH - Thực hiện sinh đẻ có kế... học hỏi bổ sung kinh nghiệm - Thể hiện lòng tự hào dân tộc * Vì : - Mỗi dân tộc có những giá trị văn hoá riêng mà chúng ta không có - Giá trị văn hoá, tinh thần, của dân tộc khác giúp ta phát triển kinh tế, văn hóa, GV: Trõn Thi Khuyờn 24 Trng THCS Thanh Vn Giao an GDCD 8 Nm hoc 2012 - 2013 Câu2: Chúng ta nên học tập và tiếp thu KHKT những gì ở các dân tộc khác? Nêu ví dụ? - Đất nớc ta còn nghèo trải... sinh cần làm gì để thể hiện tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác ? mốt GV chốt lại : Cần tôn trọng và học hỏi Nhóm 4 các dân tộc khác một cách chọn lọc vì - HS tự trình bày suy nghĩ của mình điều đó giúp cho dân tộc ta phát trỉên và giữ đợc bản sắc dân tộc Qua nội dung tìm hiểu trên đây ta rút ra II- Nội dung bài học 1- Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác nội dung bài học hôm nay - Là tôn trọng... - Luôn tìm hiểu và tiếp thu hỏi các dân tộc khác ? 2- ý nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi ? ý nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác - Tạo điều kiện cho đất nớc ta phát triển các dân tộc khác ? nhanh - Góp phần xây dựng nền văn hoá nhân loại tiến bộ văn minh 3- Chúng ta cần làm: ?Chúng ta cần làm gì để học hỏi các dân - Tích cực tìm hiểu, học tập dân tộc tộc khác ? khác - Tiếp thu có... với điều kiện, hoàn cảnh GV mời một HS đọc nội dung bài học III- Luyện tập SGK Bài tập 4 SGK tr 22 (Học sinh thảo luận cả Bài tập 4 SGK tr 22 (Học sinh thảo luận lớp) - Đồng ý với ý kiến của bạn Hoà vì: cả lớp) Những nớc đang phát triển tuy có thể nghèo nàn, lạc hậu nhng đã có những giá trị văn hoá mang bản sắc dân tộc, mang GV: Trõn Thi Khuyờn 25 Trng THCS Thanh Vn Giao an GDCD 8 Nm hoc 2012 - 2013 . . - Chuẩn bị nL<j B)#6"["!R}k 77 777 777 777 777 z:RuLL9v<y: M.+V+'*Z&=@[<&&])6^)+V+'_`-k 9=*> "*123405/1 67 )89 " f~ . , biến chất - Cán bộ công an vi phạm * Chúng đã bị trừng phạt - 22 bị cáo : 8 tử hình, 6 chung thân , 2 án 20 mơi năm , còn lại từ 1-9 năm tù và phạt tiền . "*123405/1 67 )89 " w Câu. chuyển , buôn bán ma tuý xuyên Thái Lan Lào Việt Nam - Lợi dụng PT cán bộ công an - Mua chuộc cán bộ nhà nớc - Tốn tiền của , gia đình tan nát - Huỷ hoại nhân cách con ngời - Cán bộ thoái hoá

Ngày đăng: 24/05/2015, 21:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I- Đặt vấn đề

  • II- Nội dung bài học

  • Đề bài

    • Câu

    • A

    • Câu 1. Tôn trọng người khác là đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác.

      • I- Đặt vấn đề

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan