Giáo án Âm nhạc lớp 6 trọn bộ_CKTKN_Bộ 7

75 916 0
Giáo án Âm nhạc lớp 6 trọn bộ_CKTKN_Bộ 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: Âm nhạc 6 ***** Giáo viên: Nguyễn Thị MAI Tuần 1 trang14 Tiết số 01 Ngày soạn: 18/8/2013 - Giới thiệu môn học âm nhạc ở trờng THCS -Tập hát quốc ca I. Mục tiêu - Học sinh có khái niệm về môn học Âm nhạc - Nắm đợc môn học Âm nhạc gồm có 3 phân môn chính - Hát đúng đợc bài Quốc ca II. Chuẩn bị 1) Chuẩn bị của giáo viên - Ti liu õm nhc - SGK-sgv - Bộ loa di động. 2) Chuẩn bị của học sinh - Đọc, nghiên cứu bài trớc khi đến lớp III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt a. ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Lớp trởng hoặc cán sự lớp báo cáo sĩ số và có thể giới thiệu nhanh các thành viên trong lớp. b. bài mới Nội dung 1: Sơ lợc về nghệ thuật Âm nhạc VD 1: Giáo viên trích đoạn một số bài hát cho học sinh nghe VD 2: Giáo viên cho học sinh nghe một số loại âm thanh bằng cách dùng thức gõ xuống bàn hoặc dùng loa mở USB đã ghi âm sẵn một số loại âm thanh nh; tiếng nổ mìn, tiếng xe chạy -HS nghe. -Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh âm thanh từ 2 ví dụ trên. Bài học: - Giới thiệu môn học âm nhạc ở trờng THCS -Tập hát quốc ca Nội dung 1: Sơ lợc về nghệ thuật Âm nhạc VD 1: sgk VD 2:sgk -Âm thanh tác động trực tiếp đến tai ngời nghe -Vậy nghệ thuật Âm nhạc là sử dụng âm thanh làm công cụ chính tác động tực tiếp đến giác quan của con ngời Nội dung 2: Môn âm nhạc ở trờng THCS -Giáo viên giới thiệu và hớng dẫn học sinh tìm hiểu thông qua SGK. Học sinh nghe và thảo luận theo nhóm nội dung mà giáo viên yêu cầu để rút ra kết luận. Nội dung 2: Môn âm nhạc ở trờng THCS - Chơng trình âm nhạc ở trờng THCS gồm có 3 phân môn; - Học hát (mỗi lớp gồm 8 bài, riêng lớp 9 có 4 bài) - Nhạc lí-TĐN Gồm các bài về lí thuyết âm nhạc giúp cho các em nắm đợc các kí hiệu âm nhạc và các bài TĐN. - Âm nhạc thờng thức; Là các bài giới thiệu một số danh nhân âm nhạc thế giới và trong n- ớc, một số nét sinh hoạt văn hoá của các dân tộc ít ngời Việt Nam và thế giới. Năm học: 2013 - 2014 1 Giáo án: Âm nhạc 6 ***** Giáo viên: Nguyễn Thị MAI Nội dung 3: Tập hát bài QUốC CA -Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát bài hát Quốc ca 1- 2 lần(đây là bài hát học sinh thờng xuyên hát trong nghi lễ chào cờ từ bậc học tiểu học) -Giáo viên hát mẫu và yêu cầu học sinh chú ý lắng nghe để so sánh phát hiện những chỗ hát sai giai điệu -Học sinh hát theo yêu cầu của giáo viên -Giáo viên hớng dẫn học sinh sửa những chỗ còn sai giai điệu Sau khi học sinh hát tơng đối chính xác giai điệu của bài giáo viên cho học sinh hát cả bài 1-2 lần Nội dung 3: Tập hát bài QUốC CA -Hát bài hát Quốc ca 1- 2 lần IV. Củng cố, dặn dò Giáo viên nhắc nhở học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập cần thiết(nếu đang thiếu) và đọc bài mới, chuẩn bị bài trớc khi đến lớp. V. Rút kinh nghiệm giờ dạy Tuần : 1 Phần duyệt của Tổ CM Phần duyệt của BGH Tuần 2 Tiết số 02 Ngày soạn: 25/8/2013 - Học hát bài: Tiếng chuông và ngọn cờ - Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta I. Mục tiêu - Hát đúng giai điệu của bài hát - Bớc đầu phân biệt đợc tính chất mềm mại của giọng thứ, trong sáng khoẻ mạnh của giọng trởng II. Chuẩn bị 1) Chuẩn bị của giáo viên - Ti liu õm nhc - SGK-sgv - Bộ loa di động. 2) Chuẩn bị của học sinh - Đọc, nghiên cứu bài trớc khi đến lớp III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt a. ổn định tổ chức -Kiểm tra sĩ số: Cán sự lớp báo cáo sĩ số -Kiểm tra bài cũ : Giáo viên gọi học sinh hát bài Quốc ca -Học sinh đợc gọi lên bảng phải hát đúng giai Năm học: 2013 - 2014 2 Giáo án: Âm nhạc 6 ***** Giáo viên: Nguyễn Thị MAI điệu của bài hát; Quốc ca. b. bài mới Nội dung 1: Giới thiệu bài Tiếng chuông và ngọn cờ 1) Tác giả. -Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Phạm Tuyên -Học sinh thảo luận tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Phạm Tuyên 2) Tác phẩm. Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận tìm hiểu xuất xứ, nội dung của bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ Bài học: - Học hát bài: Tiếng chuông và ngọn cờ - Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta Nội dung 1: Giới thiệu bài Tiếng chuông và ngọn cờ 1) Tác giả. Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh năm 1930 Quê ở xã Lơng Ngọc, Bình Giang, Hải Dơng Nguyên là tởng ban âm nhạc đài tiếng nói Việt Nam. 2) Tác phẩm. - Xuất xứ: Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ đ- ợc nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác hởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế và ngọn cờ hoà bình năm 1985. - Nội dung: Bài hát nói lên ớc vọng của tuổi thơ, mong muốn đợc sống trong hoà bình, hữu nghị, đoàn kết các dân tộc trên toàn thế giới. Nội dung 2: Học hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ 1) Luyện âm, lấy hơi Giáo viên hớng dẫn học sinh cách lấy hơi và luyện âm theo mẫu Học sinh luyện âm theo hớng dẫn của giáo viên Học sinh nắm đợc vị trí lấy hơi trong các bài hát ( cuối câu hát hoặc những chỗ trờng độ của giai điệu đợc ngân dài bất thờng ) 2) Học hát -Giáo viên cho học sinh nghe mẫu bằng băng, đĩa nhạc hoặc hát mẫu -HS cảm nhận giai điệu của bài qua nghe loa. -Giáo viên cho học sinh hát từng câu theo lối móc xích từ đầu đến hết bài -Học sinh hát từng câu theo lối móc xích từ đầu đến hết bài -Sau khi học sinh hát tơng đối chính xác giai điệu giáo viên cho học sinh hát cả bài 1-2 lần -Giáo viên có thể hớng dẫn học sinh kết hợp biểu diễn và thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát nếu học sinh tiếp thu tốt phần học hát ở trên Nội dung 2: Học hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ 1) Luyện âm, lấy hơi - Vị trí lấy hơi trong các bài hát ( cuối câu hát hoặc những chỗ trờng độ của giai điệu đợc ngân dài bất thờng ) 2) Học hát - Cảm nhận giai điệu của bài qua nghe loa. -Thực hành hát. - Ghi nhớ: sgk * Lu ý : Đoạn B đợc đổi sang giọng Ddur nên giai diệu có tính chất sáng hơn, khoẻ hơn. IV. Củng cố, dặn dò. - Giáo viên yêu cầu học sinh hát lại bài hát 1-2 lần lu ý học sinh chỗ đổi giọng của bài. Nhắc nhở học sinh chuẩn bị và làm bài tập ở nhà. V. Rút kinh nghiệm giờ dạy Tuần : 2 Phần duyệt của Tổ CM Phần duyệt của BGH Năm học: 2013 - 2014 3 Giáo án: Âm nhạc 6 ***** Giáo viên: Nguyễn Thị MAI Tuần 3 Tiết số 03 Ngày soạn: 01/9/2013 ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ Nhạc lí: + Những thuộc tính của âm thanh +các kí hiệu âm nhạc I. Mục tiêu - Hát đúng giai điệu của bài hát - Bớc đầu làm quen với vận động biểu diễn - Nắm đợc các thuộc tính cơ bản của âm thanh, hàng âm cơ bản và vị các nốt nhạc trên khuông nhạc II. Chuẩn bị 1) Chuẩn bị của giáo viên - Ti liu õm nhc - SGK-sgv - Bộ loa di động. 2) Chuẩn bị của học sinh - Đọc, nghiên cứu bài trớc khi đến lớp III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt a. ổn định tổ chức -Kiểm tra sĩ số: Cán sự lớp báo cáo sĩ số -Kiểm tra bài cũ:Giáo viên gọi học sinh hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ. -Học sinh đợc gọi lên bảng phải hát đúng giai điệu của bài hát; Tiếng chuông và ngọn cờ b. bài mới Nội dung 1: Ôn tập bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ 1) Luyện âm, lấy hơi -Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành lấy hơi và luyện âm theo mẫu -Học sinh thực hành luyện âm, lấy hơi theo yêu cầu của giáo viên bài học: ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ Nhạc lí: + Những thuộc tính của âm thanh +các kí hiệu âm nhạc Nội dung 1: Ôn tập bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ 1) Luyện âm, lấy hơi La . 2) Ôn bài hát -Giáo viên cho học sinh hát cả bài 1-2 lần -Học sinh hát theo yêu cầu của giáo viên. -Giáo viên hớng dẫn học sinh kết hợp biểu diễn -HS thực hiện theo sơ đồ hoặc trình bày cách biểu diễn sáng tạo của mình trớc lớp Nội dung 2: Nhạc lí 1) Những thuộc tính của âm thanh -Giáo viên giới thiệu 4 thuộc tính cơ bản của âm thanh và hớng dẫn học sinh tìm hiểu thông 2) Ôn bài hát Thực hiện theo sơ đồ hoặc trình bày cách biểu diễn sáng tạo của mình trớc lớp Sơ đồ tham khảo Trái đất thân yêu lòng chúng em xiết bao tự hào Nội dung 2: Nhạc lí 1) Những thuộc tính của âm thanh 4 thuộc tính cơ bản của âm thanh : - Cao độ (độ cao thấp) Năm học: 2013 - 2014 4 Giáo án: Âm nhạc 6 ***** Giáo viên: Nguyễn Thị MAI qua tài liệu -Học sinh nắm đợc 4 thuộc tính của âm thanh. 2) Các kí hiệu âm nhạc -Giáo viên giới thiệu các kí hiệu âm nhạc -Học sinh nghe, ghi chép để nắm đợc hàng âm cơ bản, khuông nhạc, khoá Son - Trờng độ (độ dài ngắn) - Cờng độ (độ mạnh nhẹ) - Âm sắc ( màu sắc) 2) Các kí hiệu âm nhạc -Các kí hiệu âm nhạc: a, Kí hiệu ghi cao độ (hàng âm cơ bản) C D E F G A B C b, Khuông nhạc -Các nốt nhạc đợc viết trên dòng hoặc khe của khuông nhạc -Các nốt nhạc viết ở phía dới khuông nhạc có cao độ thấp hơn các nốt nhạc viết ở phía trên c, Khoá Son : Khoá Son quy định các nốt nhạc nằm trên dòng kể thứ 2 là nốt Son * Các nốt nhạc của hàng âm cơ bản đợc thiết lập trình tự từ thấp đến cao hoặc từ cao đến thấp theo nguyên tắc dòng, khe, dòng, khe IV. Củng cố, dặn dò. Giáo viên yêu cầu học sinh hát lại bài hát 1-2 lần lu ý học sinh việc sáng tạo biểu diễn. Nhắc nhở học sinh chuẩn bị và làm bài tập ở nhà. V. Rút kinh nghiệm giờ dạy Tuần : 3 Phần duyệt của Tổ CM Phần duyệt của BGH Phần duyệt của Tổ Phần duyệt của BGH Tuần 4 Tiết số 04 Ngày soạn: 08/9/2013 Tên bài dạy: Nhạc lí: các kí hiệu ghi trờng độ của âm thanh Tập đọc nhạc: TĐN số 1 I. Mục tiêu - Hát đúng giai điệu của bài hát - Nhận biết hình các nốt nhạc thờng gặp và mối tơng quan về trờng độ giữa chúng. - Đọc đợc bài TĐN số 1 II. Chuẩn bị 1) Chuẩn bị của giáo viên Năm học: 2013 - 2014 5 Giáo án: Âm nhạc 6 ***** Giáo viên: Nguyễn Thị MAI - Ti liu õm nhc - SGK-sgv - Bộ loa di động. 2) Chuẩn bị của học sinh - Đọc, nghiên cứu bài trớc khi đến lớp III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt a. ổn định tổ chức -Kiểm tra sĩ số: Cán sự lớp báo cáo sĩ số -Kiểm tra bài cũ:Giáo viên gọi học sinh hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ. -Học sinh đợc gọi lên bảng phải hát đúng giai điệu của bài hát; Tiếng chuông và ngọn cờ b. bài mới Nội dung 1: Nhạc lí Các kí hiệu ghi trờng độ 1) Hình nốt và giá trị t ơng quan -Giáo viên giới thiệu các kí hiệu ghi trờng độ của âm thanh, hớng dẫn học sinh tìm hiểu thông qua tài liệu (SGK) 2) Cách ghi các nốt nhạc trên khuông - Giáo viên giới thiệu cách ghi nốt nhạc trên khuông nhạc. - Học sinh nghe và tham khảo tài liệu để nắm đợc cách ghi nốt nhạc trên khuông nhạc. 3) Cách ghi các nốt nhạc có móc gần nhau -Giáo viên hớng dẫn học sinh cách ghi nốt nhạc có móc gần nhau - Học sinh nghe và tham khảo tài liệu để nắm đợc cách ghi nốt nhạc có móc gần nhau. bài học: - Nhạc lí: các kí hiệu ghi trờng độ của âm thanh -Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Nội dung 1: Nhạc lí Các kí hiệu ghi trờng độ 1) Hình nốt và giá trị t ơng quan SGK 2) Cách ghi các nốt nhạc trên khuông Nốt tròn = 2 Nốt trắng = 2 Nốt đen = 2 Nốt móc đơn = 2 Nốt móc kép = 2 3) Cách ghi các nốt nhạc có móc gần nhau -Các nốt nhạc viết từ dòng kẻ thứ 3 trở lên đuôi quay xuống, các nốt nhạc viết từ dòng kẻ thứ 3 trở xuống đuôi quay lên. Nội dung 2: Tập đọc nhạc TĐN số 1 1) Luyện đọc trục giọng, gam -Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc trục giọng và gam Cdur. -Học sinh nghe, ghi chép để nắm đợc cách ghi chép * Giáo viên có thể cho học sinh làm quen với đọc gam cuốn chiếu q3 tiến 2) Tập đọc nhạc -Giáo viên cho học sinh nghe đọc mẫu -Học sinh nghe -Giáo viên cho học sinh đọc chậm cao độ của bài -Học sinh thực hành đọc theo hớng dẫn của giáo viên -Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc cao độ kết hợp gõ phách = nốt đen -Học sinh đọc cao độ chậm theo yêu cầu của giáo viên -Sau khi học sinh thực hành đợc những yêu cầu trên giáo viên hớng dẫn học sinh đọc nhanh hơn ở nhiều tốc độ khác nhau để luyện Nội dung 2: Tập đọc nhạc TĐN số 1 1) Luyện đọc trục giọng, gam -Cách đọc trục giọng và gam Cdur. Trục giọng. Gam Cdur 2) Tập đọc nhạc - Thực hành đọc kết hợp gõ phách = nốt đen -Sau khi thực hành đợc những yêu cầu trên thì tiến hành đọc nhanh hơn ở nhiều tốc độ khác nhau để luyện phản xạ nhìn nốt nhạc đọc (Thị tấu) Năm học: 2013 - 2014 6 Giáo án: Âm nhạc 6 ***** Giáo viên: Nguyễn Thị MAI phản xạ nhìn nốt nhạc đọc (Thị tấu) IV. Củng cố, dặn dò. Giáo viên hệ thống lại các kí hiệu ghi trờng độ của âm thanh sau đó yêu cầu học sinh đọc lại bài TĐN 1- 2 lần. Nhắc nhở học sinh chuẩn bị và làm bài tập ở nhà. V. Rút kinh nghiệm giờ dạy Tuần : 4 Phần duyệt của Tổ CM Phần duyệt của BGH Tuần 5 Tiết số 05 Ngày soạn: 15/9/2013 Học hát bài: Vui bớc trên đờng xa Nhạc lí: Nhịp và phách- Nhịp 2/4 I. Mục tiêu - Hát đúng giai điệu của bài hát. Học sinh có khái niệm về nhịp và phách - Hiểu đợc thế nào là nhịp 2/4 - Hiểu đợc Lí là một bài dân ca ngắn gọn, xúc tích đợc xây dựng trên một câu thơ lục bát II. Chuẩn bị 1) Chuẩn bị của giáo viên - Ti liu õm nhc, SGK-sgv - Bộ loa di động. 2) Chuẩn bị của học sinh - Đọc, nghiên cứu bài trớc khi đến lớp III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt a. ổn định tổ chức -Kiểm tra sĩ số: Cán sự lớp báo cáo sĩ số -Kiểm tra bài cũ:Giáo viên gọi học sinh hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ. -Học sinh đợc gọi lên bảng phải hát đúng giai điệu của bài hát; Tiếng chuông và ngọn cờ b. bài mới Nội dung 1: Giới thiệu bài Vui bớc trên đờng xa a) Tác giả. -Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu về tác giả của bài hát -Học sinh thảo luận theo nhóm để rút ra đợc: Bài hát đợc đặt lời từ điệu Lí con sáo gò công của nhạc sĩ Hoàng Lân bài hoc: -Học hát bài: Vui bớc trên đờng xa -Nhạc lí: Nhịp và phách- Nhịp 2/4 Nội dung 1: Giới thiệu bài Vui bớc trên đờng xa a) Tác giả. Nhạc sĩ Hoàng Lân sinh ra trong một gia đình có truyền thống âm nhạc ông biết sáng tác âm nhạc từ rất sớm, các tác phẩm của ông chủ yếu là dành cho tuổi thơ b) Tác phẩm. Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận tìm b) Tác phẩm. - Xuất xứ Năm học: 2013 - 2014 7 Giáo án: Âm nhạc 6 ***** Giáo viên: Nguyễn Thị MAI hiểu xuất xứ, nội dung của bài hát Vui bớc trên đờng xa c) Học hát bài: Vui bớc trên đờng xa *Luyện âm, lấy hơi -Giáo viên hớng dẫn học sinh cách lấy hơi và luyện âm theo mẫu -Học sinh luyện âm theo hớng dẫn của giáo viên *Học hát -Giáo viên cho học sinh nghe mẫu bài hát qua loa. -Giáo viên cho học sinh hát từng câu theo lối móc xích từ đầu đến hết bài -Sau khi học sinh hát tơng đối chính xác giai điệu giáo viên cho học sinh hát cả bài 1-2 lần Nội dung 2: Nhạc lí Nhịp và phách- nhịp 2/4 1) Nhịp và phách a, nhịp -Giáo viên giới thiệu về nhịp bằng mô hình Đồng hồ quả lắc và hàng cây đều nhau -Học sinh nghe giới thiệu và quan sát mô hình. b, Phách Giáo viên tiếp tục sử dụng sử dụng mô hình Đồng hồ quả lắc và hàng cây đều nhau để giới thiệu về phách Bài hát Vui bớc trên đờng xa đợc nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới dựa theo diệu Lí con sáo gò công tỉnh tiền giang do nhạc sĩ Trần Kiết Tờng su tầm và biên soạn - Nội dung Bài hát nói lên niềm lạc quan yêu đời, tinh thần đoàn kết của con ngời. c) Học hát bài: Vui bớc trên đờng xa *Luyện âm, lấy hơi La . *Học hát Hát từng câu theo lối móc xích từ đầu đến hết bài Nội dung 2: Nhạc lí Nhịp và phách- nhịp 2/4 1) Nhịp và phách a, nhịp -Giới thiệu về nhịp bằng mô hình Đồng hồ quả lắc và hàng cây đều nhau Vạch nhịp Vạch nhịp Vạch nhịp N M M N M N Phách Nhịp Nhịp b, Phách -Nhịp là những khoảng thực hànhời gian đều nhau đợc lặp đi lặp lại trong suốt bản nhạc. Mỗi nhịp trong bản nhạc đợc phân cách bởi vạch nhịp -Phách là những phần nhỏ về thời gian đợc chia đề trong một nhịp IV. Củng cố, dặn dò. Giáo viên yêu cầu học sinh hát lại bài hát 1-2 lần lu ý học sinh chỗ luyến của bài. Nhắc nhở học sinh chuẩn bị và làm bài tập ở nhà. V. Rút kinh nghiệm giờ dạy Tuần 6 Tiết số 06 Ngày soạn: 22/9/2013 Năm học: 2013 - 2014 8 Mô hình: Đồng hồ quả lắc và hàng cây đều nhau Giáo án: Âm nhạc 6 ***** Giáo viên: Nguyễn Thị MAI Tên bài dạy: Ôn tập bài hát: Vui bớc trên đờng xa Tập đọc nhạc: TĐN số 2 I. Mục tiêu - Hát đúng giai điệu của bài hát - Đọc đợc bài TĐN số 2 II. Chuẩn bị 1) Chuẩn bị của giáo viên - Ti liu õm nhc - SGK-sgv - Bộ loa xách tay. 2) Chuẩn bị của học sinh - Đọc, nghiên cứu bài trớc khi đến lớp III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt a. ổn định tổ chức -Kiểm tra sĩ số: Cán sự lớp báo cáo sĩ số -Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi học sinh hát bài Vui bớc trên đờng xa -Học sinh đợc gọi lên bảng phải hát đúng giai điệu của bài hát; Vui bớc trên đờng xa b. bài mới Nội dung 1: Ôn tập hát bài Vui bớc trên đờng xa -Giáo viên yêu cầu học sinh hát 1-2 lần bài hát Vui bớc trên đờng xa.Giáo viên h- ớng dẫn học sinh sửa lỗi hát sai cao độ và trờng độ -Học sinh hát theo yêu cầu của giáo viên .Học sinh thực hành sửa lỗi theo hớng dẫn của giáo viên -Sau khi học sinh hát tơng đối chính xác giai điệu của bài giáo viên hớng dẫn học sinh tiếp cận một số hình thức hát và biểu diễn đơn giản. Nội dung 2: Tập đọc nhạc TĐN số 2 1) Luyện đọc trục giọng -Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc trục giọng và gam Cdur * Giáo viên có thể cho học sinh đọc gam Cdur cuốn chiếu q3 tiến hoặc lùi. -Học sinh thực hành đọc theo hớng dẫn của giáo viên 2) Đọc nhạc -Giáo viên đọc mẫu cho học sinh nghe bài học: -Ôn tập bài hát: Vui bớc trên đờng xa -Tập đọc nhạc: TĐN số 2 Nội dung 1: Ôn tập hát bài Vui bớc trên đờng xa -Hát 1-2 lần bài hát Vui bớc trên đờng xa -Ghi nhớ đợc các hình thức hát và biểu diễn để nghiên cứu thực hành ở nhà. Nội dung 2: Tập đọc nhạc TĐN số 2 1) Luyện đọc trục giọng đọc trục giọng và gam Cdur Trục giọng Gam Cdur 2) Đọc nhạc -Đọc cao độ của bài TĐN số 2. -Đọc kết hợp cả cao độ và trờng độ từng câu theo lối móc xích từ đầu đến hết bài Năm học: 2013 - 2014 9 Giáo án: Âm nhạc 6 ***** Giáo viên: Nguyễn Thị MAI -Học sinh nghe cảm nhận giai điệu của bài -Giáo viên cho học sinh -Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc kết hợp cả cao độ và trờng độ từng câu theo lối móc xích từ đầu đến hết bài Học sinh thực hành hát theo hớng dẫn của giáo viên. IV. Củng cố, dặn dò. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại bài TĐN 1-2 lần lu ý học sinh những quãng khó của bài TĐN số 2. Nhắc nhở học sinh chuẩn bị và làm bài tập ở nhà. V. Rút kinh nghiệm giờ dạy . Tuần : 6 Phần duyệt của Tổ CM Phần duyệt của BGH Tuần 8 Tiết số 07 Ngày soạn: 06/10/2013 Tập đọc nhạc: TĐN số 3 Cách đánh Nhịp 2/4 ÂNTT: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng Tôi I. Mục tiêu - Hiểu và đánh đợc nhịp 2/4 - Đọc đợc bài TĐN số 3 Thông qua bài hát Làng tôi giới thiệu cho học sinh biết về nhạc sĩ Văn Cao một tài danh của nền âm nhạc Việt Nam. II. Chuẩn bị 1) Chuẩn bị của giáo viên - Ti liu õm nhc - SGK-sgv - Bộ loa xách tay. 2) Chuẩn bị của học sinh - Đọc, nghiên cứu bài trớc khi đến lớp III. Tiến trình dạy học Hoạt động của gv và hs Yêu cầu cần đạt A. ổn định tổ chức -Kiểm tra sĩ số:Cán sự lớp báo cáo sĩ số -Kiểm tra bài cũ:Giáo viên gọi học sinh đọc bài TĐN số 2 -Học sinh đợc gọi lên bảng phải đọc đúng giai bài học: Tập đọc nhạc: TĐN số 3 Năm học: 2013 - 2014 10 [...]... đọc nhạc: TĐN số 4 Thực hiện đặt lời ca theo giai điệu của bài TĐN số 4 (phải ghi nhớ các từ có dấu sắc cần đợc dặt vào các âm cao là phù hợp nhất) Năm học: 2013 - 2014 Giáo án: Âm nhạc 6 ***** Nội dung 2: Âm nhạc thờng thức Sơ lợc về dân ca Việt Nam Giáo viên: Nguyễn Thị MAI Nội dung 2: Âm nhạc thờng thức Sơ lợc về dân ca Việt Nam 1) Giới thiệu sơ lợc 1) Giới thiệu sơ lợc 2) Nghe nhạc 2) Nghe nhạc Giáo. .. thiệu sơ lợc một số loại nhạc cụ: Sáo trúc, Đàn Bầu, Đàn thập lục, Đàn Nhị, Đàn Nguyệt, Trống (khi giới thiệu nếu không có Sơ lợc Về một số loại nhạc cụ dân tộc phổ biến Sơ lợc Về một số loại nhạc cụ dân tộc phổ biến Năm học: 2013 - 2014 21 Giáo án: Âm nhạc 6 ***** Giáo viên: Nguyễn Thị MAI tranh ảnh giáo viên vẽ hình dáng nhạc cụ lên bảng) tranh ảnh giáo viên vẽ hình dáng nhạc cụ lên -Học sinh nghe... học sinh có năng khiếu âm nhạc tốt 2 Tập đọc nhạc: TĐN số 6 - Giáo viên giới thiệu sơ lợc về bài TĐN số 6 và yêu cầu học sinh nhận xét về cao độ, trờng độ của bài TĐN số 6 a) Luyện âm Giáo viên cho học sinh luyện thang âm b) Tập đọc nhạc Giáo viên cho học sinh nghe mẫu (Đọc mẫu, nghe giai điệu bằng nhạc cụ nếu có đàn oocgan) Giáo viên cho học sinh đọc cao độ của bài Học sinh nghe Giáo viên cho học sinh... khi đến lớp III Tiến trình dạy học Hoạt động của GV và HS 32 Năm học: 2013 - 2014 Yêu cầu cần đạt Giáo án: Âm nhạc 6 I ổn định tổ chức ***** - Kiểm tra sĩ số: Lớp trởng báo cáo sĩ số - Kiểm tra bài cũ Giáo viên gọi học sinh thực hiện bài TĐN số 6 Học sinh đợc gọi lên bảng phải thực hiện đợc bài TĐN số 6 II Bài mới Giáo viên: Nguyễn Thị MAI bài học: - Nhạc lí: Nhịp 3/4 Cách đánh nhịp 3/4 - Âm nhạc thờng... cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Văn Cao -Học sinh thảo luận nhóm để tìm hiểu sơ lợc cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Văn Cao Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng Tôi 1 )Nhạc sĩ Văn Cao - Nhạc sĩ Văn Cao sinh năm 1923 mất năm 1995 - Ông là một trong những nhạc sĩ lớp đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại - Ông đã sáng tác nhiều tác phẩm âm nhạc có giá trị ở nhiều thời... luyện âm theo luyện mẫu âm: mẫu Học sinh luyện mẫu âm theo hớng dẫn của giáo Mi mê ma mô mu, Mi viên 2) Học hát 2) Học hát Giáo viên cho học sinh nghe mẫu bằng đĩa nhạc thực hành hát theo hớng dẫn Năm học: 2013 - 2014 mê ma mô mu, 13 Giáo án: Âm nhạc 6 ***** hoặc hát Học sinh nghe Giáo viên cho học sinh hát từng câu theo lối móc xích từ đầu đến hết bài.Học sinh thực hành hát theo hớng dẫn của giáo viên... 2) Tập đọc nhạc Năm học: 2013 - 2014 Giáo án: Âm nhạc 6 ***** - Giáo viên cho học sinh đọc lại 5 bài TĐN mỗi bài 1 lần - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Giáo viên chỉnh sửa những chỗ học sinh đọc còn sai giai điệu - Học sinh thực hành sửa lỗi theo hớng dẫn của giáo viên - Giáo viên cho học sinh ghép lời ca của các bài TĐN - Học sinh thực hành ghép lời ca của bài 3) Nhạc lý Giáo viên... hớng dẫn của giáo viên Nội dung 2: Âm nhạc thờng thức Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc và bài hát Lên đàng 1) Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận nhóm để tìm hiểu sơ lợc cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Lu Hữu Phớc Học sinh thảo luận nhóm để tìm hiểu sơ lợc cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Lu Hữu Phớc Giáo viên: Nguyễn Thị MAI bài học: Tập đọc nhạc: TĐN số 4 Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Lu.. .Giáo án: Âm nhạc 6 ***** điệu của bài TĐN số 2 b bài mới Nội dung 1: Tập đọc nhạc Giáo viên: Nguyễn Thị MAI Nhạc lí: Cách đánh Nhịp 2/4 ÂNTT: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng Tôi Nội dung 1: Tập đọc nhạc TĐN số 3 TĐN số 3 1) Luyện đọc trục giọng -Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc trục giọng và 1) Luyện đọc trục giọng -Đọc trục giọng và gam Cdur gam Cdur -Học sinh thực hành đọc theo hớng dẫn của giáo. .. Tuần 25 Tiết số 23 Tên bài dạy: Ngày soạn: 17/ 02/2013 - Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên đi học - Tập đọc nhạc: TĐN số 7 Năm học: 2013 - 2014 35 Giáo án: Âm nhạc 6 I Mục tiêu ***** Giáo viên: Nguyễn Thị MAI - Thuộc và hát đúng giai điệu, tập hát diễn cảm theo đúng tính chất âm nhạc của bài hát - Đọc đúng cao độ, trờng độ của bài TĐN số 7 II Chuẩn bị 1) Chuẩn bị của giáo viên - Ti liu õm nhc - SGK-sgv - Bộ . học: 2013 - 2014 6 Giáo án: Âm nhạc 6 ***** Giáo viên: Nguyễn Thị MAI phản xạ nhìn nốt nhạc đọc (Thị tấu) IV. Củng cố, dặn dò. Giáo viên hệ thống lại các kí hiệu ghi trờng độ của âm thanh sau. sĩ số: Cán sự lớp báo cáo sĩ số -Kiểm tra bài cũ : Giáo viên gọi học sinh hát bài Quốc ca -Học sinh đợc gọi lên bảng phải hát đúng giai Năm học: 2013 - 2014 2 Giáo án: Âm nhạc 6 ***** Giáo viên:. 2014 3 Giáo án: Âm nhạc 6 ***** Giáo viên: Nguyễn Thị MAI Tuần 3 Tiết số 03 Ngày soạn: 01/9/2013 ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ Nhạc lí: + Những thuộc tính của âm thanh +các kí hiệu âm

Ngày đăng: 23/05/2015, 20:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hát đuổi Canon

  • Tiết số 01 Ngày soạn: 18/8/2013

  • I. Mục tiêu

    • Sơ lược về nghệ thuật Âm nhạc

    • Sơ lược về nghệ thuật Âm nhạc

    • Môn âm nhạc ở trường THCS

    • Môn âm nhạc ở trường THCS

  • Tiết số 02 Ngày soạn: 25/8/2013

  • I. Mục tiêu

  • III. Tiến trình dạy học

    • Tiếng chuông và ngọn cờ

    • Tiếng chuông và ngọn cờ

    • Tiếng chuông và ngọn cờ

    • Tiếng chuông và ngọn cờ

  • Tiết số 03 Ngày soạn: 01/9/2013

  • I. Mục tiêu

  • III. Tiến trình dạy học

    • Tiếng chuông và ngọn cờ

    • Tiếng chuông và ngọn cờ

      • Sơ đồ tham khảo

    • V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

  • Tiết số 04 Ngày soạn: 08/9/2013

  • I. Mục tiêu

  • III. Tiến trình dạy học

    • Các kí hiệu ghi trường độ

    • Các kí hiệu ghi trường độ

    • TĐN số 1

    • TĐN số 1

      • Trục giọng. Gam Cdur

    • V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

  • Tiết số 05 Ngày soạn: 15/9/2013

  • I. Mục tiêu

  • III. Tiến trình dạy học

    • Vui bước trên đường xa

    • Vui bước trên đường xa

    • Nhịp và phách- nhịp 2/4

    • Nhịp và phách- nhịp 2/4

      • Vạch nhịp Vạch nhịp Vạch nhịp

      • Phách Nhịp Nhịp

    • V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

  • Tiết số 06 Ngày soạn: 22/9/2013

  • II. Chuẩn bị

  • III. Tiến trình dạy học

    • Vui bước trên đường xa

    • TĐN số 2

    • Vui bước trên đường xa

    • TĐN số 2

      • Trục giọng Gam Cdur

  • Tiết số 07 Ngày soạn: 06/10/2013

  • I. Mục tiêu

  • III. Tiến trình dạy học

    • TĐN số 3

    • Cách đánh nhịp 2/4

      • Sơ đồ cơ bản Sơ đồ nghệ thuật

    • TĐN số 3

      • Trục giọng Gam Cdur

    • Cách đánh nhịp 2/4

  • Tiết số 08 Ngày soạn: 14/10/2012

    • V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

  • Tiết số 09 Ngày soạn: 27/10/2012

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

    • III. Tiến trình dạy học

    • Hành khúc tới trường

    • Hành khúc tới trường

    • Hành khúc tới trường

    • Hành khúc tới trường

      • V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

  • Tiết số 10 Ngày soạn: 03/11/2012

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

    • III. Tiến trình dạy học

    • Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi học sinh hát bài Hành khúc tới trường. Học sinh được gọi phải thuộc bài Hành khúc tới trường

      • V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

  • Tiết số 11 Ngày soạn: 03/11/2012

    • Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường

    • Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 4

    • ÂNTT: Sơ lược về dân ca Việt Nam

    • I. Mục tiêu

    • - Học sinh hát đúng được bài Hành khúc tới trường và thực hiện được hát đuổi Canon

    • - Đọc chính xác giai điệu của bài TĐN số 4, nắm được cách đặt lời mới cho bản nhạc.

    • - Biết dân ca là gì và được nghe một số bài dân ca tiêu biểu của 3 miền đất nước.

    • II. Chuẩn bị.

    • III. Tiến trình dạy học

    • Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi học sinh hát bài Hành khúc tới trường. Học sinh được gọi phải thuộc bài Hành khúc tới trường

    • 1) Giới thiệu sơ lược

    • Giáo viên giới thiệu sơ lược các vùng địa lí cơ bản tạo nên nét văn hoá đặc trưng trong dân ca Việt Nam

    • Học sinh nghe, ghi chép bài và hiểu được sơ lược các vùng địa lí cơ bản tạo nên nét văn hoá đặc trưng trong dân ca Việt Nam

    • 2) Nghe nhạc

    • Giáo viên cho học sinh nghe một số bài dân ca đặc trưng tiêu biểu qua máy chiếu

    • Miền bắc, Miền trung, Miền cao nguyên trung bộ, Miền Nam bộ,

    • Học sinh nghe bài hát dân ca theo các vùng địa lí cơ bản tạo nên nét văn hoá đặc trưng trong dân ca Việt Nam

    • Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường

    • Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 4

    • ÂNTT: Sơ lược về dân ca Việt Nam

    • 1) Giới thiệu sơ lược

    • 2) Nghe nhạc

      • V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

  • Tiết số 12 Ngày soạn: 11/11/2012

  • I. Mục tiêu

  • III. Tiến trình dạy học

    • Đi cấy

    • ĐI cấy

    • Đi cấy

    • ĐI cấy

      • V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

  • Tiết số 13 Ngày soạn: 18/11/2012

  • I. Mục tiêu

  • III. Tiến trình dạy học

    • TĐN số 5

    • TĐN số 5

      • Trục giọng Gam Cdur

      • V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

  • Tiết số 14 Ngày soạn: 25/11/2012

    • I. Mục tiêu

    • II. Chuẩn bị

    • III. Tiến trình dạy- học

      • Sơ lược Về một số loại nhạc cụ dân tộc phổ biến

      • Sơ lược Về một số loại nhạc cụ dân tộc phổ biến

      • V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

  • Tiết số 15 Ngày soạn: 02/12/2012

    • I. Mục tiêu

    • II. Chuẩn bị

    • III. Tiến trình dạy học

    • Hành khúc tới trường và bài Đi cấy

    • Hành khúc tới trường và bài Đi cấy

      • IV. Củng cố, dặn dò

  • Tiết số 16 Ngày soạn: 09/12/2012

    • I. Mục tiêu

    • II. Chuẩn bị

    • III. Tiến trình dạy học

    • Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa, Hành khúc tới trường, Đi cấy

    • Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa, Hành khúc tới trường, Đi cấy

      • IV. Củng cố, dặn dò

  • Tiết số 17 Ngày soạn: 09/12/2012

    • IV. Củng cố, dặn dò

  • Tiết số 18 Ngày soạn: 16/12/2012

    • IV. Củng cố, dặn dò

  • Tiết số 19 Ngày soạn: 06/01/2013

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • III. Tiến trình dạy học

    • I. ổn định tổ chức

    • II. Bài mới

    • La

  • IV. Củng cố, dặn dò.

  • Tiết số 20 Ngày soạn: 13/01/2013

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • III. Tiến trình dạy học

    • I. ổn định tổ chức

    • II. Bài mới

  • Tiết số 21 Ngày soạn: 20/01/2013

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • III. Tiến trình dạy học

    • I. ổn định tổ chức

    • II. Bài mới

    • V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

  • Tiết số 22 Ngày soạn: 27/01/2013

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • III. Tiến trình dạy học

    • I. ổn định tổ chức

    • II. Bài mới

      • Học hát bài: Ngày đầu tiên đi học

  • IV. Củng cố, dặn dò.

    • V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

  • Tiết số 23 Ngày soạn: 17/02/2013

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • III. Tiến trình dạy học

    • I. ổn định tổ chức

    • II. Bài mới

    • V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

  • Tiết số 24 Ngày soạn: 24/02/2013

  • Tiết số 25 Ngày soạn: 03/3/2013

  • Tiết số 26 Ngày soạn: 10/03/2013

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • III. Tiến trình dạy học

    • I. ổn định tổ chức

    • II. Bài mới

  • IV. Củng cố, dặn dò.

  • V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

  • Tiết số 27 Ngày soạn: 17/03/2013

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • III. Tiến trình dạy học

    • I. ổn định tổ chức

    • II. Bài mới

  • Tiết số 28 Ngày soạn: 24/03/2013

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • III. Tiến trình dạy học

    • I. ổn định tổ chức

    • II. Bài mới

  • Tiết số 29 Ngày soạn: 31/03/2013

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • III. Tiến trình dạy học

    • HOT NG 1:

    • I. ổn định tổ chức

    • II. Bài mới

  • IV. Củng cố, dặn dò.

  • V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

  • Tiết số 30 Ngày soạn: 07/4/2013

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • III. Tiến trình dạy học

    • I. ổn định tổ chức

    • II. Bài mới

      • - Ôn tập hát bài: Hô - la - hê, Hô - la - hô

  • V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

  • Tiết số 31 Ngày soạn: 14/04/2013

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • III. Tiến trình dạy học

  • Tiết số 32 Ngày soạn: 14/04/2013

    • V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

  • Tiết số 33 Ngày soạn: 21/4/2013

    • V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

  • Tiết số 34 Ngày soạn: 02/5/2013

    • V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

  • Tiết số 35 Ngày soạn: 05/5/2013

    • V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

  • Tiết số 32 Ngày soạn: 22/4/2012

    • V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

  • Tiết số 33 Ngày soạn: 29/4/2012

    • V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

  • Tiết số 34 Ngày soạn: 06/5/2012

    • Tia nắng hạt mưa và Hô-la-hê,Hô-la-hô

  • Tiết số 25 Ngày soạn: 13/3/2011

    • I. Mục tiêu

    • II. Chuẩn bị

    • III. Tiến trình dạy học

      • Nhịp 3/4

  • Tiết số 08 Ngày soạn: 16/10/2011

    • I. Mục tiêu

    • II. Chuẩn bị

    • III. Tiến trình dạy học

    • Tiếng chuông và ngọn cờ

    • - Em hãy đọc lại nội dung bài hát: Vui bước trên đường xa

  • Tiết số 27 Ngày soạn: 17/03/2013

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • III. Tiến trình dạy học

    • I. ổn định tổ chức

    • II. Bài mới

  • Tiết số 28 Ngày soạn: 24/03/2013

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • III. Tiến trình dạy học

    • I. ổn định tổ chức

    • II. Bài mới

      • Tập đọc nhạc: - TĐN số 9

      • ÂNTT: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát

      • Lượn tròn, lượn khéo

  • Tiết số 29 Ngày soạn: 31/4/2013

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • III. Tiến trình dạy học

    • n

    • I. ổn định tổ chức

    • II. Bài mới

  • Nội dung 1

    • La

      • Nội dung 2

  • IV. Củng cố, dặn dò.

  • V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

  • Tiết số 30 Ngày soạn: 07/4/2013

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • III. Tiến trình dạy học

    • I. ổn định tổ chức

    • II. Bài mới

      • - Ôn tập hát bài: Hô - la - hê, Hô - la - hô

  • Tiết số 31 Ngày soạn: 14/04/2013

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • III. Tiến trình dạy học

    • I. ổn định tổ chức

    • II. Bài mới

      • - Ôn tập bài hát: Hô - La - Hê, Hô - La - Hô

      • - Ôn tập Tập đọc nhạc: - TĐN số 9

      • ÂNTT: Nhạc sĩ Ng. Xuân Khoát và bài hát

      • Lượn tròn, lượn khéo

      • 1. Ôn tập bài hát: Hô - La - Hê, Hô - La - Hô

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan