Giáo án Tập làm văn lớp 4 trọn bộ_CKTKN_Bộ 2

126 1.4K 28
Giáo án Tập làm văn lớp 4 trọn bộ_CKTKN_Bộ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Tập làm văn KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần:1 Tiết:1 Bài: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I/-Mục tiêu: -Hiểu được cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác. -Bước đầu biết xây dựng 1 bài văn kể chuyện. II/-Chuẩn bò: -Phiếu bài tập ghi sẵn các sự việc chính trong truyện sự tích Hồ Ba Bể. III/-Hoạt động dạy-học: Giáo viên Học sinh 1/-Khởi động: Hát vui 2/-Kiểm tra bài cũ: -GV nêu yêu cầu và cách học tiết TLV,củng cố nề nếp học tập choHS 3/-Bài mới: a/-Giới thiệu:GV ghi tựa. Chia nhóm phân vai trò b/-Phát triển bài: • Hoạt động 1: + Mục tiêu: HS kể lại được câu chuyện và trả lời đúng các câu hỏi phần nhận xét. + Mô tả :GV gọi 1 HS khá để kể lại câu chuyện -GV nhận xét kết luận. • Hoạt động 2: + Mục tiêu: HS nhận biết được đây có phải là văn kể chuyện chưa? và hiểu thế nào là văn kể chuyện. + Mô tả:1 HS đọc to yêu cầu của bài và trả lời theo gợi ý của -Cả lớp tham gia. -HS lắng nghe. -HS nhắc lại. - Về nhóm tự bình bầu. -HS đọc yêu cầu của bài. -1 HS khá kể lại câu chuyện. -Thảo luận nhóm. a- Các nhân vật trong truyện. Bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân, những người dự lễ hội. b- các sự việc xảy ra và kết quả. Bà cụ ăn xin trong lễ cúng phật nhưng không ai cho. Hai mẹ con bà nông dân c- Ý nghóa của chuyện: ca ngợi những con người -HS đọc to.  Tập làm văn GV. -Bài văn có nhân vật không? -Bài văn có kể các sự kiện dưới các nhân vật không? GV giúp HS so sánh đi đến kết luận. -Theo em thế nào là văn kể chuyện • Hoạt động 3: + Mục tiêu: Kể lại câu chuyện hoàn chỉnh dựa trên sự việc cho sẵn và nêu được nhân vật và ý nghóa câu chuyện. + Mô tả: Gọi HS đọc yêu cầu và làm theo nhóm đôi. Gợi ý cho HS nhận xét giọng kể lời kể phù hợp việc đã cho chưa? -Chọn nhóm kể hay nhất. -Nhân vật trong truyện là ai? -Ý nhóa c/-Tổng kết nhận xét- dặn dò: -Kể lại cho gia đình nghe. -Nhận xét –Tuyên dương. -Liên hệ giáo dục HS. - Không -Không - Bài văn không phải kể chuyện vì chỉ giới thiệu đặc điểm của Hồ Ba Bể - Phải có nhân vật , sự liên quan đến nhân vật-HS đọc phần ghi nhớ. -HS đọc yêu cầu. - HS nhận xét. - Thi kể. - Em và người phụ nữ. - Quan tâm giúp đỡ nhau là nếp sống tươi đẹp. - Chuẩn bò bài “ Nhân vật trong chuyện”.  Tập làm văn KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần:1 Tiết:2 Bài: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I/-MỤC TIÊU: -HS biết được văn kể chuyện phải có nhân vật. nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật được nhân hoá. -Tính cách của nhân vật, lời nói, suy nghó của nhân vật. -Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. II/-CHUẨN BỊ: -Phiếu bài tập. III/-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Giáo viên Học sinh 1/-Khởi động: Hát vui 2/-Kiểm tra bài cũ: -Bài văn kể chuyện khác với bài văn khác như thế nào? 3/-Bài mới: a/-Giới thiệu:Ghi tựa. Chia nhóm phân vai trò b/-Phát triển bài: • Hoạt động 1: + Mục tiêu:HS phân biệt được nhân vật là người hay là vật,đồ vật +Cách tiến hành:GV phát phiếu bài tập –HS đọc to yêu cầu. Tên truyện Nhân vật Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Nhân vật là người Nhân vật là vật(con vật, cây cối) Dế Mèn nhà trò bọn nhện *Hoạt động 2: +Mục tiêu: Biết căn cứ vào hành động để nhận xét tính cách của nhân vật ấy. +Cách tiến hành: HS đọc to yêu cầu. -GV quan sát giúp đỡ. -Cả lớp -Đó là bài văn kể lại 1 số sự việc liên quan đến hay 1 số nhân vật nhằm nói lên 1 điều có ý nghóa. -Gọi 1 HS nhắc lại. - Về nhóm tự bình bầu. -Thảo luận nhóm. -1 HS đọc to yêu cầu. Sự tích Hồ ba bể Hai mẹ con bà nông dân, bà cụ. Giao long  Tập làm văn -Cho HS đọc phần ghi nhớ. -GV nhận xét Gọi HS đọc phần ghi nhớ. *Hoạt động 3: +Mục tiêu:Biết trong truyện có những nhân vật nào và biết vì sao em lại đồng ý với lời nhận xét đó. +Cách tiến hành:Cho HS đọc yêu cầu và tiến hành quan sát tranh.Nhóm trả lời câu hỏi SGK -Giáo viên nhận xét. *Hoạt động 4: +Mục tiêu:Biết cách kể truyện dựa theo hai hướng cho trước. +Cách tiến hành:1HS đọc to yêu cầu của bài tập 2.GV hướng dẫn đi tới kết luận. 4/-Tổng kết nhận xét- dặn dò: -Nhân vật trong truyện là ai? -Dựa vào đâu để biết tính cách của nhân vật. -Nhận xét –Tuyên dương. -Liên hệ giáo dục HS. -Chuẩn bò bài sau:” -HS đọc to yêu cầu. -Thảo luận nhóm đôi. a-Dế Mèn có lòng thương người, sẵn sàng làm việc nghóa, căn cứ vào lời nói hành động b-Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu cho bà ăn xin ngủ, ăn -Thảo luận nhóm. -HS đọc yêu cầu. -HS quan sát tranh +Nhân vật trong truyện là3 anh em. -HS đọc to . -Kể theo cặp , theo hướng dẫn GV. -Thi kể. -Người hay vật. -Hành động, lời nói. -Học thuộc nội dung ghi nhớ  Tập làm văn KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần:2 Tiết: 3 Bài: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I/-Mục tiêu: -Giúp HS biết : hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật. -Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong 1 bài văn cụ thể. II/-Chuẩn bò: -Phiếu bài tập ghi nội dung bài tập phần luyện tập hoàn chỉnh. -Phiếu bài tập. III/-Hoạt động dạy-học: Giáo viên Học sinh 1/-Khởi động: Hát vui 2/-Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là văn kể chuyện? -Nhân vật trong truyện đã học. 3/-Bài mới: a/-Giới thiệu: GV ghi tựa. -Nêu mục đích yêu cầu của bài học. Chia nhóm phân vai trò b/-Phát triển bài: • Hoạt động 1: + Mục tiêu:Biết ghi vắn tắt những hành động của nhân vật. +Cách tiến hành:1 HS gỏi đọc nt nội dung bài tập 1 và trao đổi thực hiện yêu cầu của GV theo nhóm phiếu bài tập. Ghi vắn tắt hành động của nhân vật Kết quả: a-Giờ làm bài. b-Giờ trả bài c-Lúc ra về • Hoạt động 2: + Mục tiêu:Biết nhận xét tính cách của nhân vật qua các hành động, lời nói. +Cách tiến hành:GV gợi ý Mỗi hành động nói lên điều gì? -Là văn kể có đầu có cuối, sự việc liên quan đến nhân vật. -Nhân vật là người, là vật. - HS lặp lại. - Về nhóm tự bình bầu. -HS đọcnt. -Thảo luận nhóm ghi vào phiếu. -Nộp giấy trắng. -Im lặng mãi mới nói. -Khóc khi bạn hỏi.  Tập làm văn GV nhận xét kết luận. GD: liên hệ thực tế trong lớp học. -Thứ tự các hành động xảy ra như thế nào? • Hoạt động 3: +Mục tiêu: Hiểu câu chuyện để điền đúng tên nhân vật và kể rõ theo trình tự để sắp xếp. +Cách tiến hành:Gọi HS đọc to yêu cầu nội dung bài tập. sau đó từng cá nhân làm và sắp xếp theo thứ tự. 1- Một hôm, Sẻ được bà gửi cho 1 hộp hạt kê. 3- Sẻ không muốn chia cho Chích ăn. 2- Thế là hằng ngày Sẻ nằm trong tổ ăn hạt kê một mình. 3- Khi ăn hết Sẻ bèn quẳng chiếc hộp đi. 4- GV cho các em thi kể. GV nhận xét. -GD: Chúng ta cần nên học hỏi bạn Chích. 4/-Tổng kết nhận xét- dặn dò: -Thi kể chuyện cần chú ý những gì? -Nhận xét –Tuyên dương. -Liên hệ giáo dục HS -Thảo luận nhóm đôi. -Lòng trung thực. -Các nhóm chia sẻ. -Hành động trước thì kể trước, hành động sau thì kể sau. -HS đọc phần ghi nhớ SGK. -1 HS đọc to phần yêu cầu của bài. -Trình bày cá nhân. -Nhóm chia sẻ. -HS thi kể. -HS khác nhận xét +Giọng kể, lời lẽ +Trình tự. -Hành động tiêu biểu của nhân vật. -Những sự việc xảy ra trước thì kể trước.  Tập làm văn KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN: 2 TIẾT: 4 Bài:TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/-MỤC TIÊU: -HS hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật. -Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác đònh tính cách của nhân vật và ý nghóa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. II/-CHUẨN BỊ: -Phiếu bài tập. III/-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Giáo viên Học sinh 1/-Khởi động: Hát vui 2/-Kiểm tra bài cũ: -Khi kể chuyện cần chú ý điều gì? -Trong các bài học trước, em đã biết tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những hình ảnh nào? 3/-Bài mới: a/-Giới thiệu:Ghi tựa. Chia nhóm phân vai trò b/-Phát triển bài: *Hoạt động 1: +Mục tiêu:HS biết ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của nhân vật. +Cách tiến hành:Gọi HS đọc yêu cầu nội dung phần I –Nhận xét. -Sức vóc: gầy yếu, bự những phấn như mới lột. -Cánh: mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn, rất yếu, chưa mở. -Trang phục: mặc áo thâm dài đôi chỗ chấm điểm vàng. *Hoạt động 2: +Mục tiêu: Biết dựa vào đặc điểm -Cả lớp. -Chọn kể hành động của nhân vật. -Qua hình dáng, hành động, lời nói và ý nghó của nhân vật. - HS lặp lại. - Về nhóm tự bình bầu. -HS đọc to yêu cầu nội dung. -Thảo luận nhóm ghi vào phiếu.  Tập làm văn ngoại hình để xác đònh tính cách của nhân vật. +Cách tiến hành:Cá nhân trả lời theo yêu cầu của GV( bài tập 2) -Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. *Hoạt động 3: +Mục tiêu:Xác đònh được đoạn văn dùng những chi tiết nào để tả nhân vật.Biết dùng những chi tiết tiêu biểu để tả nhân vật. +Cách tiến hành:HS đọc yêu cầu nội dung bài tập1 phần luyện tập làm theo nhóm. Các chi tiết ấy nói lên điều gì? -GV nhận xét. -GV hướng dẫn làm bài tập 2. -Quan sát tranh minh hoạ trang18 SGK. -GV nhận xét , chọn nhóm kể lưu lót, hay 4/-Tổng kết nhận xét- dặn dò: -Muốn tả ngoại hình nhân vật cần chú ý những gì? + -Nhận xét –Tuyên dương. -Liên hệ giáo dục HS. -Về nhà kể nhớ chú ý đặc điểm tiêu biểu của nhân vật. -Suy nghó và trả lời. -Cá nhân. -Thể hiện thân phận yếu đuối, thân phận tội nghiệp đáng thương, dễ bắt nạt. -1 HS đọc to phần nội dung. -Thảo luận nhóm. +Chi tiết: ngoại hình +Gia đình nghèo quen chòu vất vã. +Chú bé rất hiếu động. -Trao đổi nhóm thực hiện theo yêu cầu. -Thi kể trước lớp. -Chú ý: hình dáng,vóc người, khuôn mặt, đầu tóc, trang phục  Tập làm văn KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN: 3 TIẾT: 5 Bài: KỂ LẠI LỜI NÓI Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT. I/-MỤC TIÊU: -Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghó của nhân vật để khắc hoạ tính cách của nhân vật, nói lên ý nghóa của câu chuyện. -Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghó của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp. II/-CHUẨN BỊ: -Phiếu bài tập. III/-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Giáo viên Học sinh 1/-Khởi động: Hát vui 2/-Kiểm tra bài cũ: -Khi tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý những gì? 3/-Bài mới: a/-Giới thiệu:GV nêu mục đích yêu cầu của bài học. Chia nhóm phân vai trò b/-Phát triển bài: *Hoạt động 1: +Mục tiêu:Nắm được những câu ghi lời nói và ý nghóa của cậu bé từ đó biết được tác dụng của việc dùng lời nói. +Cách tiến hành:1 HS đọc yêu cầu bài tập1, 2 cả lớp lắng nghe và tiến hành làm nhóm trên phiếu bài tập. -Những câu ghi lại ý nghó của cậu bé. -Câu ghi lại lời nói của cậu bé. *Lời nóivà ý nghó của cậu bé cho thấy cậu là 1 người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn thương người. *Hoạt động 2: +Mục tiêu:Biết được sự khác nhau trước lời nói, ý nghó của ông lão về 2 cách kể. -cả lớp -Cần tả những đặc điểm tiêu biểu. - HS lặp lại. - HS lắng nghe. - Về nhóm tự bình bầu. -1 HS đọc yêu cầu bài tập1, 2. -thảo luận nhóm làm vào phiếu. -Trình bày- chia sẻ. +Chao ôi! cảnh nghèo đói +Cả tôi nữa, tôi cũng của ông lão. +Ông đừng giận cháu, ông cả”  Tập làm văn +Cách tiến hành:1 HS đọc to yêu cầu nội dung bài tập 3 . a- Trực tiếp cháu- lão b- Gián tiếp nhân vật xưng hô tôi -GV chốt lại cho HS hiểu rõ. *Hoạt động 3: +Mục tiêu:Tìm đúng lời dẫn trực tiếp và gián tiếp trong đoạn văn. +Cách tiến hành:HS đọc to yêu cầu bài tập1 và GV nhắc lại HS như thế nào là trực tiếp và gián tiếp.Tiến hành làm. -GV nhận xét. *Hoạt động 4: +Mục tiêu:Chuyển được lời nói trực tiếp thành gián tiếp và ngược lại. +Cách tiến hành:Phát mẫu cho các nhóm. 1 HS đọc to yêu cầu và GV gợi ý cách chuyển: Phải nắm vững đó là lời nói của ai nói với ai. Sau đó *Thay đổi cách xưng hô. * Phải đặt hoặc bỏ khi chuyển. 4/-Tổng kết nhận xét- dặn dò: -Nhận xét –Tuyên dương. -HS đọc -Làm cá nhân. -HS đọc phần ghi nhớ. -1 HS đọc to. -Thảo luận nhóm đôi làm vào giấy. +Gián tiếp: Bò sói đuổi. +Trực tiếp:- Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại. -Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ. -HS đọc to. -HS làm trên phiếu bài tập. [...]... -Viết thư để làm gì? *Hoạt động 2: +Mục tiêu:Viết bức thư hoàn chỉnh +Cách tiến hành:GV quan sát HS viết vào giấy -HS viết -GV thu bài -HS nộp bài 4/ -Tổng kết nhận xét- dặn dò:  Tập làm văn -Nhận xét –Tuyên dương -Liên hệ giáo dục HS -Chuẩn bò tiết sau  Tập làm văn KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần: 5 Tiết 10 : Bài: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/-Mục tiêu: -Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện... đoạn văn nào? 1-Được kể trong 3 dòng đầu(đoạn1) 2- Được kể trong 2 dòng tiếp(đoạn1) 3-Được kể trong 8 dòng tiếp(đoạn1)  Tập làm văn 4- Được kể trong 4 dòng sau(đoạn1) *Hoạt động 2: +Mục tiêu:Nhận ra dấu hiệu mở đầu kết thúc và biết mỗi đoạn nói lên điều gì.Đoạn văn nhận ra nhờ vào chấm xuống dòng +Cách tiến hành:Yêu cầu HS đọc bài tập 2, 3 -GV quan sát Dấu hiệu nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc Đoạn văn: Chỗ... tiêu:Viết được 4 câu đầu cho 4 đoạn văn “vào nghề” -HS làm bài mỗi em hoàn chỉnh ít +Cách tiến hành:GV dán tranh minh nhất 1 đoạn hoạ, yêu cầu HS mở SGK xem lại nội -HS phát biểu ý kiến dung bài tập 2và bài làm trong vở, để -HS nhận xét viết lần lược 4 câu mở đầu cho cả 4 đoạn -GV nhận xét và dán 4 tờ phiếu đã chuẩn bò sẵn VD: với đoạn 1 Mở đầu:Tết Nô-en năm ấy, cô bé VaMở đầu:( với đoạn 2) li-a 11 tuổi... lòng người làm sao Va-li-a vô cùng ngưỡng mộ cô gái tài ba đó -Kết thúc: -GV nhận xét Sau đó yêu cầu HS làm vào vở theo ý thích của mình vào vở bài tập 4/ -Tổng kết nhận xét- dặn dò: -Nhận xét –Tuyên dương -Liên hệ giáo dục HS -HS đọc -Thảo luận nhóm, làm vào phiếu -HS trình bày chia sẻ -HS làm vào vở -1 vài HS đọc -HS nhận xét  Tập làm văn KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN: 7 TIẾT: 14 Bài: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN... loáng Lưỡi rìu sắt -Cho HS xây dựng đoạn văn -Cả lớp nhận xét +Tương tự làm các bức tranh còn lại Đoạ Nhân vật Nhân vật nói Ngoại hình Lưỡi rìu vàng n làm gì gì nhân vật bạc sắt 2 Cụ già hiện Cụ hứa vớt cụ già râu tóc lên rìu giúp bạc phơ và vẻ chàng mặt hiền từ trai.Chàng trai cám ơn 3 4 5 6 -Các nhóm thi nhau kể 4/ -Tổng kết nhận xét- dặn dò: -Nhận xét –Tuyên dương -Liên hệ giáo dục HS  Tập làm văn. .. lên miệng túi lại mở Cô bé thoáng thấy 4/ -Tổng kết nhận xét- dặn dò: - HS đọc to yêu cầu -Thảo luận nhóm đôi -Trình bày – chia sẻ *Lưu ý:Có khi xuống dòng vẫn chưa hết đoạn văn Nhưng đã hết đoạn văn thì phải xuống dòng -HS đọc phần ghi nhớ -1HS đọc phần yêu cầu -Làm cá nhân trên giấy  Tập làm văn KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN: 6 TIẾT: 12 Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I/-MỤC TIÊU: -Dựa vào 6... thành 1 đoạn văn kể chuyện -Hiểu nội dung và ý nghóa truyện 3 lưõi rìu II/-CHUẨN BỊ: -Các tranh minh hoạ SGK, có lời dưới mỗi tranh( nếu có) -Giấy khổ to kẻ bảng đã điền nội dung trả lời câu hỏi ở bài tập 2 -Trả lời theo nội dung tranh 1.Giấy viết sẵn câu trả lời theo5tranh 2, 3 ,4, 5 III/-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Giáo viên Học sinh -Cả lớp 1/-Khởi động: Hát vui 2/ -Kiểm tra bài cũ: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện... ông thử thách tính thật thà trung thực qua những những rìu  Tập làm văn tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện +Cách tiến hành:1 HS đọc nội dung bài -Đọc kó nội dung tranh1 tập 2 -Đại diện trình bày chia sẻ -GV hướng dẫn HS quan sát và làm theo( tranh1) GV dán giấy câu trả lời tranh 1 Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi Nhân vật làm gì? rìu văng xuống sông “Cả nhà ta điều trông vào lưỡi rìu Nhân vật nói... cầu đề bài tập 1 trang 84 SGK -Sau đó dán tờ phiếu chuẩn bò sẵn VD: Văn bản kòch -Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? -GV quan sát hỗ trợ -HS đọc yêu cầu -HS thảo luận nhóm đôi -Có thể cho1 HS giỏi làm mẫu câu đầu Chuyển sang thành lời kể -C1:Tin-tinvà mi tin đến thăm công xưởng xanh.Thấy 1 em bé mang 1 cổ máy có đôi cánh xanh.Tin - tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì với đôi cánh ấy Em... vào vở và đọc trước lớp  Tập làm văn KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN: 8 TIẾT: 15 Bài: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I/-MỤC TIÊU: - Củng cố kó năng phát triển câu chuyện : +Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian +viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian II/-CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ cốt truyện “vào nghề” -Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung 4 đoạn văn ( mở đầu, diễn . viết. -HS nộp bài.  Tập làm văn -Nhận xét –Tuyên dương. -Liên hệ giáo dục HS. -Chuẩn bò tiết sau.  Tập làm văn KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần: 5 Tiết 10 : Bài: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/-Mục. trong 1 bài văn cụ thể. II/-Chuẩn bò: -Phiếu bài tập ghi nội dung bài tập phần luyện tập hoàn chỉnh. -Phiếu bài tập. III/-Hoạt động dạy-học: Giáo viên Học sinh 1/-Khởi động: Hát vui 2/ -Kiểm. xảy ra trước thì kể trước.  Tập làm văn KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN: 2 TIẾT: 4 Bài:TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/-MỤC TIÊU: -HS hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • Tuần:1

  • Tiết:1 Bài: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN

    • Giáo viên

    • Học sinh

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • Tuần:1

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • Tuần:2

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • TUẦN: 2

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • TUẦN: 3

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • TUẦN: 3

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • TUẦN: 4

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • TUẦN: 4

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • TUẦN: 5

    • Học sinh

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • Tuần: 5

    • Giáo viên

    • Học sinh

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • TUẦN: 6

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • TUẦN: 7

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • TUẦN: 7

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • TUẦN: 8

  • TUẦN: 8 KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • Bài: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • TUẦN: 9

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • TUẦN: 9

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • TUẦN:11

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • TUẦN: 11

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • TUẦN: 12

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • TUẦN: 12

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • TUẦN: 13

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • TUẦN: 14

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • TUẦN: 14

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • TUẦN: 15

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • TUẦN: 15

  • TUẦN: 16 KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • TUẦN: 16 KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • TUẦN: 17 KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • TUẦN: 17 KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • TUẦN: 18 KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • TUẦN: 18

  • TUẦN: 19

  • TUẦN: 19 KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • TUẦN: 20 KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • TUẦN: 20 KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • Tuần: 21

    • Lỗi

    • Sửa lỗi

    • Lỗi

    • Sửa lỗi

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • Tuần: 21

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • Tuần : 22

    • Bài sầu riêng :

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • Tuần : 22

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • Tuần : 23

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • Tuần : 23

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • Tuần : 24

  • MIÊU TẢ CÂY CỐI

  • Tuần : 25

  • Tuần : 25

  • TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

  • Tuần : 26

  • Tuần : 26 KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • Tuần : 27

  • Tuần : 27 KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • Tuần : 29

  • Tuần : 29

  • Tuần : 30

  • Tuần : 30

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

    • Tuần: 31

    • Các bộ phận

      • Từ ngữ được miêu tả

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • Tuần : 31

    • Đoạn

    • Ý chính của mỗi đoạn

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • Tuần : 32

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • Tuần : 32

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • Tuần : 33

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • Tuần : 33

  • KẾ HOẠCH BÀI HỌC

  • Tuần :13

  • Tuần : 6 KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan