BÁO CÁO THỰC TẬP-MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 2

20 671 0
BÁO CÁO THỰC TẬP-MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề taøi Đổi giáo dục thử thách giáo viên tiểu học,chúng ta cần phải thay đổi quan niệm,điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp để đạt hiệu giáo dục cao nhất, thực thành công mục tiêu giáo dục nội dung sách giáo khoa mới.Công việc thực không đơn giản chút nào.Đối với phân môn Luyện từ câu phân môn em học sinh lớp có số bậc phụ huynh nói với tơi “Phân mơn Luyện từ khó q, tơi dạy mà cháu khơng hiểu”.Lµ giáo viên đà dy nhiu nm lp dy phân môn Luyn t v cõu cng nhn thy ni dung chng trình phân môn tng i khó i vi nhn thc ca em Bởi em hạn chế v sng,vn hiu bit v Ting Vit.Làm th để nâng cao cht lng phân môn điều bn khon trn tr.Tôi ngh rng nu đòi hi tt c em hc tt ngày mt ngày hai iu không th thc hin c Đúng nh nhà giáo dc J A Komes nãi: “Mọi điều phải tin hành theo mt trình tự liên tục cho tất điều cã h«m phải củng cố hôm qua m ng cho ngày mai Chính nhng lí quyt nh chn nghiên cứu tài: Mt s bin phỏp góp phần giúp học sinh học tốt phân môn Luyện từ câu - líp 2” II Mơc ®Ých nghiên cứu: Mục đích đề tài: + Xác định số nguyên nhân, học sinh cha học tốt phân môn Luyn t v cõu + Trên sở đà ®Ị xt mét sè biƯn ph¸p giúp häc sinh học tốt phân mơn Luyện từ câu lớp2 III NhiƯm vụ nghiên cứu: Để đạt đợc mục đích nghiên cứu đề tài này, đà tập trung vào mt số nhiệm vụ nghiên cứu nh sau: + Cơ sở lý luận đề tài + Tìm hiu thc trng v nguyên nhân dẫn đến học sinh hc cha tốt phân môn Luyn t v cõu +T ú xut số biện pháp dạy học giúp học sinh học tốt phân mơn Luyện từ câu IV.Phương pháp nghiên cứu +Với mục đích nhiệm vụ xác định đề tài tập trung sử dụng số phương pháp sau: +Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: tham khảo tài liệu, thông tin đại chúng… +Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn -Phương pháp quan sát: Quan sát việc học tập em lớp nha.ø -Phương pháp đàm thoại: Trao đổi với đồng nghiệp, học sinh, phụ huynh để tìm nguyên nhân nêu phương án khắc phục -Phương pháp điều tra : Điều tra kết học tập năm trước Ngoài sử dụng phương pháp hỗ trợ: Phân tích sản phẩm hoạt động Phần II.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Chương I: Cơ sở lý luận: XuÊt ph¸t tõ thực tiễn công đổi đất nớc cần có ngời lao động động sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với điều kiện đổi diễn hàng ngày Trong cách dạy truyền thống nh có đổi song chất lợng thấp so với yêu cầu thực tế Vì với việc đổi nội dung chơng trình đổi phơng pháp dạy học tiết học có vị trí quan trọng cần thiết, việc làm thiết thực góp phần nâng cao chất lợng dạy học nh thực đợc mục tiêu giáo dục mà Đảng nhà nớc, ngành đề Trong trình dạy học nói chung dạy học phân môn luyện từ câu nói riêng, giáo viên ngời tổ chức, hớng dẫn hoạt động học sinh, học sinh hoạt động học tập để phát triển lực cá nhân Giáo viên tổ chức hớng dẫn học sinh huy động vốn hiểu biết kinh nghiệm thân để häc sinh chiÕm lÜnh tri thøc råi vËn dơng c¸c tri thức vào thực hành Tạo cho học sinh thói quen tự giác, chủ động, không dập khuôn máy móc, biết tự đánh giá đánh giá kết mình, bạn Đặc biệt giúp học sinh cã niỊm tin, niỊm vui häc tËp §ång thêi tạo điều kiện để học sinh phát huy lực sở trờng mình, biết áp dụng kiến thức bµi häc vµo thùc tÕ dêi sèng x· héi Phân môn luyện từ câu phân môn thiếu chơng trình tiểu học giáo viên phải tổ chức hớng dẫn học sinh hoạt ®éng díi sù trỵ gióp cđa dơng cơ, ®å dïng học tập để học sinh nhóm học sinh phát chiếm lĩnh nội dung học tập thực hành vận dụng nội dung Chng II: Thực trạng dạy học: a, Về phía giáo viên Trong thực tế giảng dạy mà đặc biệt qua lần thao giảng trờng thân nhận thấy: Các hình thức tổ chức hoạt động học tập học LT&C đơn điệu Một số giáo viên tổ chức dạy theo tập từ đầu đến cuối Tức hớng dẫn học sinh lần lợt làm tập theo trình tự hình thức nh ( chủ yếu làm việc cá nhân) -Cũng có nhiều giáo viên đà biết thay đổi hình thức cá nhân, nhóm, lớp cho tập tiết dạy nhng nhìn chung việc vận dụng cha đem lại hiệu cao - Đối với dạy LTVC nhiều GV cha tạo cho HS sù chđ ®éng , tÝch cùc viƯc huy động kiến thức kinh nghiệm sử dụng tiếng mẹ đẻ vào việc chiếm lĩnh kiến thức học khiến học trở nên nặng nề Sở dĩ có tình trạng thân nh vài đồng chí giáo viên cha thấy hÕt ý nghÜa, tầm quan trọng giê häc Luyện từ câu b, Về phía học sinh Các em học sinh lớp đa số có vốn sống cịn ít, vốn hiểu biết Tiếng Việt sơ sài, chưa định rõ giao tiếp, viết câu cụt lủn câu có đủ ý chưa có hình ảnh Các từ ngữ dùng nghĩa cịn chưa rõ ràng Việc trình bày , diễn đạt ý em có mức độ sơ lược Mặt khác, thực tế học sinh làm quen với phân môn Luyện từ câu lớp nên học sinh nhiều bỡ ngỡ, chưa có phương pháp học tập mơn cách khoa học hợp lý CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Để góp phần giúp học sinh học tốt phân môn Luyện từ câu tập trung vào nhiệm vụ chủ yếu sau: Nắm vững nguyên tắc dạy học Luyện từ câu Để dạy Luyện từ câu cách có mục đích, có kế hoạch, có hiệu cần nắm vững số nguyên tắc sau: Nguyên tắc giao tiếp Việc thay tên gọi hai phân môn “Từ ngữ”, “Ngữ pháp” chương trình Tiếng Việt cũ “Luyện từ câu” chương trình Tiếng Việt khơng đơn việc đổi tên mà phản ánh quan điểm giao tiếp dạy học Luyện từ câu Nó đòi hỏi việc dạy học từ, câu nằm quỹ đạo dạy tiếng công cụ giao tiếp, nhằm thực mục tiêu chương trình Tiếng Việt Tiểu học mới: “hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi” Quan điểm giao tiếp chi phối nội dung chương trình mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Luyện từ câu nói riêng Trật tự khái niệm đưa ra, “liều lượng” kiến thức phương pháp học Luyện từ câu bị chi phối quan điểm này.Nguyên tắc giao tiếp (hay vận dụng nguyên tắc thực hành lí luận dạy học vào dạy học tiếng mẹ đẻ nên gọi nguyên tắc thực hành) dạy học Luyện từ câu phương diện nội dung mà phương pháp dạy học.Về phương pháp dạy học, trước hết, kĩ tiếng Việt phải hình thành phát triển thơng qua hệ thống tập mang tính tình phù hợp với tình giao tiếp tự nhiên Chính vậy, SGK Tiếng Việt Tiểu học, phần thực hành nhiều, dung lượng lí thuyết khái niệm hình thành phần lí thuyết dạng đơn giản Như vậy,nguyên tắc giao tiếp dạy Luyện từ câu đòi hỏi học sinh phải tiến hành hoạt động ngơn ngữ thường xun Đó việc u cầu thực tập miệng, viết trình bày ý nghĩ, tình cảm, đọc, ứng dụng tri thức lí thuyết vào tập, vào việc giải nhiệm vụ cụ thể ngữ pháp, tập đọc, tả, tập làm văn Quán triệt nguyên tắc giao tiếp dạy Luyện từ câu việc hướng đến xây dựng nội dung dạy học hình thức tập Luyện từ câu Để hướng dẫn học Luyện từ câu, thầy giáo phải tạo hệ thống nhiệm vụ hệ thống câu hỏi nhằm dẫn dắt HS thực Và nguồn dạy từ cần xem kinh nghiệm sống cá nhân HS quan sát thiên nhiên, người, xã hội em.Việc làm giàu vốn từ, dạy từ phải gắn với đời sống, gắn với việc làm giàu biểu tượng tư duy, đường quan sát trực tiếp thơng qua mẫu lời nói Phải thiết lập quan hệ đắn hình ảnh lời (từ ngữ) với biểu tượng trẻ em đối tượng Mọi quy luật cấu trúc hoạt động từ câu rút sở nghiên cứu lời nói sinh động, kinh nghiệm lời nói kinh nghiệm sống bổ sung Các tập Luyện từ câu phải xây dựng dựa kinh nghiệm ngôn ngữ HS.Việc dạy học Luyện từ câu phải bảo đảm thống lí thuyết ngữ pháp thực hành ngữ pháp với mục đích phát triển kĩ giao tiếp ngơn ngữ: việc phân tích từ, câu khơng có mục đích tự thân mà phương tiện để nhận diện phương tiện ngữ pháp, nắm chức chúng, từ sử dụng chúng lời nói Chương trình hướng đến gắn lí thuyết với thực hành Trên quan điểm thực hành, tác giả SGK chọn giải pháp ngơn ngữ có nhiều lợi sử dụng tiếng mẹ đẻ Đối chiếu nội dung khái niệm ngữ pháp dạy Tiểu học với khái niệm trình bày giáo trình Việt ngữ học, ta thấy nội dung khái niệm Tiểu học từ, câu đưa dạng đơn giản Chương trình nặng thực hành nên bên cạnh hệ thống khái niệm trình bày cách đơn giản lại trọng dạy hệ thống quy tắc ngữ pháp Quy tắc ngữ pháp điều phải tuân theo để tạo nên đơn vị ngữ pháp cụ thể nhằm thực nhiệm vụ giao tiếp (nói, viết) Hệ thống quy tắc ngữ pháp giúp HS chuyển từ nhận thức sang hành động Ví dụ, liên quan đến khái niệm câu có quy tắc tả, dấu chấm câu,viết hoa chữ đầu câu, quy tắc nói, đọc: nói, đọc hết câu phải nghỉ hơi,đọc giọng điệu phù hợp với kiểu câu chia theo mục đích nói Liên quan đến danh từ riêng có quy tắc viết hoa tên riêng Ngun tắc tích hợp Khơng có vốn từ phong phú, không hiểu nghĩa đặc điểm ngữ pháp từ khơng thể đặt câu đúng, đồng thời, khơng nắm vững quy tắc đặt câu dù có vốn từ phong phú, dù nắm nghĩa từ khơng trình bày ý kiến cách đắn, mạch lạc, rõ ràng Vì luyện từ luyện câu tách rời Bên cạnh đó, phận chương trình Luyện từ câu từ, cấu tạo từ, từ loại, câu, thành phần câu,các kiểu câu liên kết câu phải nghiên cứu gắn bó thống nhất.Mặt khác, ta biết lượng từ, mẫu câu câu nói cụ thể HS thu nhận Luyện từ câu nhỏ so với lượng từ, mẫu câu thu nhận học khác, hoạt động học nhỏ so với vốn từ, vốn câu cần có em Do khơng thể dạy từ câu bó hẹp tiết Luyện từ câu mà cần đề nguyên tắc tích hợp dạy từ, câu Nguyên tắc đòi hỏi việc dạy Luyện từ câu phải tiến hành nơi, lúc ngồi học, tất mơn học, tất học khác phân môn Tiếng Việt Không phải học Tiếng Việt mà tất hoạt động khác học khác, giáo viên cần ý điều chỉnh kịp thời cách hiểu từ sai lạc, cách nói, viết câu khơng ngữ pháp HS, kịp thời loại khỏi vốn từ tích cực HS từ ngữ khơng văn hố.Tất mơn học phân mơn Tiếng Việt có vai trò to lớn việc luyện từ câu Chúng mở rộng hiểu biết giới, người, góp phần làm giàu vốn từ khả diễn đạt tình cảm, tư tưởng HS Để nắm mơn học nào: Tốn, Tự nhiên - Xã hội, Đạo đức , HS phải nắm vốn từ mẫu câu tối thiểu mơn học Chúng bổ sung cho vốn tiếng mẹ đẻ HS Người giáo viên dạy tất môn học phải có ý thức gắn với dạy từ câu Trên lớp hướng dẫn hoạt động khác cho HS: tham quan, hoạt động tập thể, ngoại khoá v.v , giáo viên cần dạy HS phát từ mới, tìm hiểu nghĩa cách sử dụng chúng câu, đoạn Việc hoàn thiện từ tiếp tục Luyện từ câu Nguyên tắc trực quan Những hình ảnh cảm tính, biểu tượng trẻ em giới xung quanh tổ hợp cần thiết cho việc dạy học Quan điểm sở nguyên tắc trực quan Nguyên tắc trực quan xây dựng dựa vào thống trừu tượng cụ thể ngữ pháp Đặc điểm việc vận dụng nguyên tắc trực quan dạy từ chỗ: từ tổ hợp kích thích nghe, nhìn, vận động, cấu âm Một quy luật tâm lí có nhiều quan cảm giác tham gia vào việc tiếp nhận đối tượng (hiện tượng) ghi nhớ cách chắn đối tượng ấy, có nghĩa ghi nhớ từ mà biểu thị, đó, giải nghĩa từ, phạm vi có thể, cần sử dụng phương tiện tác động lên giác quan Thực nguyên tắc trực quan việc dạy nghĩa từ cần giải nghĩa, việc tiếp nhận HS khơng phiến diện mà hình thành sở tác động qua lại cảm giác khác nhau: nghe, nhìn, phát âm, viết Giai đoạn đầu, giới thiệu cho HS từ mới, mặt cần phải đồng thời tác động kích thích vật thật lời Mặt khác HS cần nghe, nhìn, phát âm viết từ mới, đồng thời phải để HS nói thành tiếng nói thầm điều em quan sát Giáo viên cần giúp em biểu thị thành lời, thành từ ngữ tất quan sát Vì vậy, quán triệt nguyên tắc trực quan, khía cạnh đồng thời tuân thủ nguyên tắc thực hành Đối tượng nghiên cứu Luyện từ câu từ ngữ, câu, thành phần câu v.v Do đó, bên cạnh biểu bảng, sơ đồ, vật thật, tranh vẽ người ta thường quan niệm đồ dùng trực quan học, trực quan dạy Luyện từ câu hiểu sử dụng ngữ liệu (lời nói) trực quan văn, câu, từ Ngoài nguyên tắc chung, dạy học Luyện từ câu cịn có ngun tắc đặc thù Đó ngun tắc bảo đảm tính hệ thống từ, câu dạy học Luyện từ câu nguyên tắc bảo đảm tính thống nội dung hình thức ngữ pháp dạy học Luyện từ câu Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống từ, câu dạy học Luyện từ câu Những thành tựu nghiên cứu Ngôn ngữ học chất nghĩa từ,cấu tạo từ, lớp từ, chất cấu tạo câu, kiểu câu, liên kết câu sở để dạy lí thuyết từ, câu Chúng ta cần nắm cho học sinh bước làm quen với khái niệm nghĩa từ, tính nhiều nghĩa,đồng nghĩa, trái nghĩa, cấu tạo câu, kiểu câu Mặt khác, dựa vào kiến thức từ vựng học, người ta xác lập nguyên tắc để dạy từ theo quan điểm thực hành, hay nói cách khác, làm giàu vốn từ cho học sinh Dạy từ thiết phải tính đến đặc điểm từ đơn vị ngôn ngữ: quan hệ trực tiếp từ với giới bên ngồi Việc dạy từ cần phải trình bày việc thiết lập quan hệ từ yếu tố thực, quan hệ từ với lớp vật loại biểu thị từ Đó hai mặt hình thức nội dung tín hiệu từ Hai mặt gắn chặt với nhau, tác động lẫn Phải làm cho học sinh nắm vững hai mặt mối tương quan chúng Học sinh vừa phải thiết lập mối quan hệ từ với vật, lớp vật, mặt khác lại phải phải tách ý nghĩa từ vựng từ khỏi vật từ gọi tên Đồng thời dạy từ thiết phải tính đến quan hệ ý nghĩa từ với từ khác bao quanh phong cách chức khác (tính đến khả kết hợp từ) Chính vậy, đặc điểm từ hệ thống ngôn ngữ sở để xây dựng tập từ ngữ Sự hiểu biết nghĩa từ, đặc điểm từ hệ thống giúp cho nhà sư phạm xác lập mục đích, nội dung kĩ thuật xây dựng tập từ ngữ cụ thể Giá trị từ hệ thống chỗ dựa để xem xét, đánh giá tính khoa học hiệu tập từ ngữ.Từ đặc điểm tính hệ thống ngơn ngữ, dạy học Luyện từ câu,ngoài nguyên tắc chung, người ta cịn đề xuất ngun tắc dạy học có tính chất đặc thù, ngun tắc “Bảo đảm tính hệ thống từ dạy học từ ngữ (luyện từ)” Nguyên tắc đòi hỏi việc “luyện từ” phải tính đến đặc điểm từ hệ thống ngơn ngữ Như vậy, tương ứng với đặc điểm nêu từ, dạy từ cần phải: 4.1 Đối chiếu từ với thực (vật thật vật thay thế) việc giải nghĩa từ (nguyên tắc ngồi ngơn ngữ) 4.2 Đặt từ hệ thống để xem xét, nghĩa đặt từ lớp từ, mối quan hệ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, chủ đề v.v (nguyên tắc hệ hình) 4.3 Đặt từ mối quan hệ với từ khác xung quanh văn với mục đích làm rõ khả kết hợp từ (nguyên tắc cú đoạn) 4.4 Chỉ việc sử dụng từ phong cách xã hội (nguyên tắc chức năng) Hai việc làm đầu cần thiết cho dạy nghĩa từ, hai việc làm sau cần thiết cho việc dạy sử dụng từ Cũng vậy, việc dạy câu: hiểu nghĩa câu, nói, viết câu phải đặt ngữ cảnh, văn để luyện tập, để đánh giá đúng/sai, hay/dở Chú ý đến đặc điểm từ, câu hệ thống xem nguyên tắc quan trọng dạy học Luyện từ câu Nguyên tắc đảm bảo tính thống nội dung hình thức ngữ pháp dạy học Luyện từ câu Khái niệm ngữ pháp mang tính trừu tượng khái quát cao Dạy học phải nội dung khái niệm - ý nghĩa, chức năng, lí tồn khái niệm hệ thống, chất khái niệm, lẽ sống cịn Nhưng nội dung ngữ pháp trừu tượng, học sinh nhỏ Ví dụ, cách nói “danh từ vật, tượng”, “từ có nghĩa, tiếng khơng có nghĩa”, v.v… khó nắm bắt, nhận dạng Đây nguyên nhân gây khó khăn học sinh nhỏ trình hình thành khái niệm Để nắm bắt khái niệm ngữ pháp, cần có trình độ tư lơgic định Q trình hình thành khái niệm đồng thời trình học sinh nắm thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, trừu tượng hoá cụ thể hố Hiệu việc hình thành khái niệm phụ thuộc vào trình độ phát triển hoạt động trừu tượng tư Những học sinh gặp khó khăn việc tách ý nghĩa ngữ pháp từ khỏi ý nghĩa từ vựng nó, khơng đối chiếu từ tập hợp chúng nhóm theo dấu hiệu ngữ pháp chất gặp khó khăn việc hình thành khái niệm bị mắc lỗi Để giảm bớt khó khăn trên, để học sinh nhận dấu hiệu dễ nhận, đập vào trực quan em, lần sau hướng vào dấu hiệu mới, mở toàn nội dung khái niệm Mặt khác, dạy học Luyện từ câu, lúc phải xác lập mối quan hệ ý nghĩa hình thức ngữ pháp, phải ln giúp học sinh nhận ý nghĩa dấu hiệu hình thức tượng ngữ pháp nghiên cứu chức lời nói Mỗi nội dung ý nghĩa có hình thức tương ứng, nghĩa nội dung cố định lại hình thức định hình thức nắm bắt Khái niệm lĩnh hội thống nội dung hình thức chắn Ví dụ, làm cho học sinh ý thức danh từ toàn từ người, vật, vật, có dấu hiệu hình thức trả lời cho câu hỏi “Ai”, “Cái gì”, thường làm chủ ngữ câu đơn hai thành phần; động từ từ hoạt động, trả lời cho câu hỏi: “Làm gì”, thường làm vị ngữ câu đơn hai thành phần; tính từ tồn từ tính chất vật, trả lời cho câu hỏi “Như nào”; hình thức cấu tạo từ ý nghĩa chúng, hình thức ý nghĩa câu, hình thức chức kiểu câu Cần triệt để sử dụng câu hỏi để phát dấu hiệu hình thức tượng nghiên cứu, ví dụ câu hỏi xác định thành phần câu, câu hỏi xác định từ loại 2.Đa dạng hoá hình thức tổ chức dạy học - Việc dạy học học trách nhiệm giáo viên, giáo viên người định cho việc lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp cho học, cho tương tác thầy trị q trình lĩnh hội tri thức trò đạt hiệu cao Kinh nghiệm cho thấy, giảng thành công không dùng phương pháp mà phải phối hợp nhiều phương pháp, phương pháp đại phương pháp truyền thống cách hợp lý Mỗi giáo viên phải nắm chc cỏc phng phỏp c trng dy phân môn Luyn từ câu Lựa chọn phương pháp thích hợp để bổ sung, hỗ trợ lẫn VÝ dô : Luyện t v cõu Bài : MRVT: Từ ngữ sông biển Đặt trả lời câu hỏi : Vì ? Dạy học : Bài 1: Tìm từ ngữ có tiếng biển: M : tàu biển , biển - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức ( chia lớp làm đội , đội gồm em, chơi phút) Đội A : Tìm từ có tiếng biển đứng sau Đội B : Tìm từ có tiếng biển đứng trớc Đội A ….……biĨn §éi B biĨn……… - GV tỉng kÕt trò chơi - HS dới lớp bổ sung thêm số từ khác ( có ) Kết : - Tàu biển, sóng biển, nớc biển, cá biển, tôm biĨn , cua biĨn, rong biĨn… - BiĨn c¶, biĨn khơi, biển xanh, biển lớn Bài 2: Tìm từ ngữ ngoặc đơn hợp với nghĩa sau: ( suối , sông , hồ ) a) Dòng nớc chảy tơng đối lớn , thuyền bè lại đợc b) Dòng nớc chảy tự nhiên đồi núi c) Nơi đất trũng chứa nớc, tơng đối rộng sâu, đất liền - 1HS đọc yêu cầu - HS điền kết phiếu tập (3 phút ) - GV thu chÊm vµ nhËn xÐt - GV giới thiệu thêm số tranh sông, suối, hồ Kết : a)Sông b)Suối c)Hồ Bài : Đặt câu hỏi cho phần in đậm câu sau: Không đợc bơi đoạn sông có nớc xoáy - 1HS đọc yêu cầu - Gv hớng dẫn cách đặt câu hỏi - HS làm theo nhóm ( - em ) vßng - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét , chốt câu ghi bảng - HS đọc lại câu Kết quả: Vì không đợc bơi đoạn sông Bài : Dựa theo cách giải thích truyện Sơn Tinh , Thủy Tinh trả lời câu hỏi sau: a) Vì Sơn Tinh lấy đợc Mị Nơng? b) Vì Thủy Tinh dâng nớc đánh Sơn Tinh? c) Vì nớc ta có nạn lụt? - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo nhóm cặp đôi vòng phút - Một số nhóm trình bày theo hình thức đố bạn 10 - Các nhóm khác nhận xét bổ sung thêm Kết quả: a) Sơn Tinh lấy đợc Mị Nơng đem lễ vật đến trớc b) Thủy Tinh dâng nớc đánh Sơn Tinh muốn cớp lại Mị Nơng c) nớc ta có nạn lụt năm Thủy Tinh dâng nớc lên để đánh Sơn Tinh Nói chung quy trình tiết dạy cần thay đổi hình thức tổ chức dạy học, phơng tiện học tập cách trình bày kết để tránh rập khuôn, cứng nhắc Cả tiết học lúc vựi đầu vào làm tập hoạt động tổ chức dới vài hình thức đơn điệu không thu hút đợc ý hứng thó cđa häc sinh Giáo viên nên thay đổi hình thức tổ chức hình thức dạy học phù hợp với nội dung để học sinh không nhàm chán thụ động.Một số hình thức tơi thường sử dụng tiết Luyện từ câu là: a, Dạy học cá nhân : - Đối với tập đề yêu cầu cụ thể, dễ hiểu nên tổ chức cho học sinh làm việc độc lập Ví dụ : LTVC (tuần 16 ) Bài: Từ tính chất Câu kiểu Ai nào? MRVT : từ ngữ vật nuôi Bài : Tìm từ trái nghĩa với từ sau: tốt , ngoan , nhanh , trắng , cao , khỏe Đối với GV nên cho HS làm việc độc lập ( trả lời miệng ) - Đối với dạng tập điền vào chỗ trống, điền dấu câu thích hợp, luyện viết hoa tên riêng; viết câu nội dung đó, thờng cho học sinh làm việc cá nhân vào tập phiếu tập trớc sau trình bày miệng trớc lớp Ví dụ 2: LTVC : ( tuần ) Bài : MRVT : từ ngữ môn học Từ hoạt động Bài :Chọn từ hoạt động thích hợp với chỗ trống sau : a) Cô Tuyết Maimôn Tiếng Việt b) Cô dễ hiểu c) Cô chúng em chăm học - HS lm vo v bi Ví dụ 3: LTVC : ( tuần 12 ) Bài : MRVT : từ ngữ tình cảm 11 Dấu phẩy Bài : Em chọn từ ngữ điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh ? a) Cháu ông bà b) Con cha mẹ c) Em …anh chÞ - HS làm vào tập Ví dụ 1: LTVC : (tuần ) Bài : MRVT : tõ ng÷ vỊ häc tËp DÊu chÊm hái Bài :Đặt câu với từ vừa tìm đợc ë bµi tËp VÝ dơ : LTVC : (tuần ) Bài : Tên riêng cách viết tên riêng Kiểu câu Ai ? Bài : Đặt câu theo mẫu: a) Giới thiệu trờng em b) Giới thiệu môn học em yêu thích c) Giới thiệu làng ( xóm,bản, ấp, buôn, sóc, phố) em Đối với tập dạng tổ chức cho học sinh làm miệng để đỡ thời gian mà lớp học sôi nổi, đồng thời rèn luyện kĩ nghe, đánh giá nhận xét làm bạn b,Daùy hoùc theo nhoựm nhoỷ: Dy hc nhóm hình thức xã hội dạy học, học sinh lớp học chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước toàn lớp Số lượng học sinh nhóm thường khoảng 4-6 học sinh Nhiệm vụ nhóm giống nhóm nhận nhiệm vụ khác nhau, phần chủ đề chung.Trao đổi thảo luận, thực tập, nhiệm vụ học tập VÝ dơ : LTVC ( tuần 10 ) Bài : MRVT : Từ ngữ hä hµng DÊu chÊm , dÊu chÊm hái Bµi 2: Kể thêm từ ngời gia đình họ hàng mà em biết - HS thảo luận theo nhóm bàn - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung VÝ dơ : LTVC (tuần 11 ) Bài : MRVT :từ ngữ đồ dùng công việc nhà Bài : Tìm đồ vật đợc vẽ ẩn tranh sau cho biết vật dùng để làm Đối với tập trên, GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tìm kẻ trú ẩn 12 - GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm em ) , chơi - GV phát cho nhãm tranh phãng to bµi tËp vµ giÊy A3 ®Ĩ ghi kÕt qu¶ - Sau th¶o ln xong nhóm dán kết lên bảng GV líp nhËn xÐt kÕt qu¶ cho tõng nhãm c,Dạy học theo lớp: Học sinh thông hiểu, ghi nhớ tái lại học p dụng làm tập tiết học Để tổ chức thực tập LT&C, giáo viên phải nắm mục đích, ý nghĩa, sở xây dựng, nội dung tập biết cách giải xác tập, biết trình tự cần tiến hành giải tập để hướng dẫn cho học sinh Trong giáo án phải ghi rõ mục đích tập, lời giải mẫu, sai phạm dự tính học sinh mắc phải cách điều chỉnh đưa cách giải Tuần tự công việc giáo viên cần làm lớp lúc nhiệm vụ (nêu đề ra), hướng dẫn thực kiểm tra đánh giá - Giáo viên cần nêu đề cách rõ ràng, nên yêu cầu học sinh nhắc lại đề ra, cần, phải giải thích để em nắm yêu cầu tập Có nhiều hình thức nêu tập: dùng lời, viết lên bảng, yêu cầu học sinh xem đề SGK Vở tập Nhưng dù đề nêu hình thức cần kiểm tra xem tất học sinh nắm yêu cầu tập chưa Tuỳ thời gian trình độ học sinh mà quy định số lượng tập cần tiến hành học Có thể lựa chọn, lược bỏ, bổ sung thêm tập SGK Khi giao tập cho học sinh, cần lưu ý để có phân hố cho phù hợp đối tượng: Có tập dành riêng cho học sinh khá, giỏi, với học sinh yếu phải giảm mức độ yêu cầu tập - Khi hướng dẫn học sinh làm tập, giáo viên phải nắm trình tự giải tập Cần phải dự tính trước khó khăn lỗi học sinh mắc phải giải tập để sửa chữa kịp thời Việc thực tập có nhiều hình thức: nói, đọc, viết nối, tơ, vẽ, đánh dấu Có trả lời miệng, có viết, có gạch, đánh dấu Vở tập Bài tập thực lớp nhà Với kiểu tập xuất lần đầu, giáo viên cần hướng dẫn thật chi tiết, tỉ mỉ Khi hướng dẫn thực hiện, cần chia thành mức độ cho phù hợp với đối tượng học sinh khác nhau, cần giúp học sinh yếu câu hỏi gợi mở Trong trình tiến hành giải tập cần phải tăng dần mức độ độc lập làm việc học sinh Giai đoạn 13 đầu, tập thực hướng dẫn thầy giáo, giai đoạn sau, học sinh tự độc lập làm việc - Cuối bước kiểm tra, đánh giá Đây việc làm quan trọng mà nhiều giáo viên thường bỏ qua không ý mức Việc kiểm tra, đánh giá vừa kích thích hứng thú học tập học sinh, vừa cho học sinh mẫu sản phẩm tốt nhất, giáo viên cần dành thời gian thích hợp cho khâu Phải có mẫu lời giải dùng đối chiếu với làm học sinh Với làm sai, giáo viên không nhận xét chung chung sai mà phải dựa vào quy trình làm bài, chia bước nhỏ để thực hiện, từ rõ chỗ sai HS cách chi tiết, cụ thể để học sinh sửa chữa Phải biết cách chuyển từ lời giải sai sang lời giải khơng nói “Em làm sai rồi” chuyển sang gọi em khác Như chữa tập, giáo viên đánh giá đúng, sai mà phải cắt nghĩa sai, đúng, nghĩa lần lặp lại quy trình giải tập có học sinh làm chưa Ví dụ: Luyện từ câu (Tuần 2) Bài: MRVT: từ ngữ học tập- Dấu chấm hỏi Bài tập 3: Sắp xếp lại từ câu để tạo thành câu mới: - Bác Hồ yêu thiếu nhi - Thu bạn thân em Có học sinh làm sau: Nhi thiếu yêu Hồ Bác ( Em : Trần Minh Khoa ) GV nhận xét cách xếp từ thành câu chưa đọc nên chưa hiểu nghĩa câu Em thân Thu ( Em : Nguyễn Hoàng Huy) GV nhận xét câu em xếp chưa đủ số lượng từ cho GV hướng dẫn em xếp lại từ cho tạo thành câu đầy đủ từ cho sẵn phải có nghĩa Câu xếp là: - Thiếu nhi yêu Bác Hồ - Em bạn thân Thu d,p dng trũ chi hc Để dạy học luyện từ câu lớp có hiệu quả, đòi hỏi ngời thầy phải biết cách khai thác từ ngữ qua vốn sống trẻ nhằm xây dựng hệ thống 14 kiến thức sở khai thác qua câu có từ thuộc chủ đề nhằm bổ sung, củng cố, khắc sâu hệ thống kiến thức cho trẻ Ngoài ngời giáo viên phải biết phối hợp cách linh hoạt phơng pháp đặc trng môn học nh phơng pháp đóng vai, phơng pháp thảo luận nhóm, hỏi đáp theo cặp, tổ chức trò chơi ®Ĩ häc sinh ®ỵc thùc sù tham gia xư lÝ tình có vấn đề, lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu Một hoạt động tạo đợc hứng thú học tập cho học sinh hiệu quả, học sinh học mà chơi, chơi mà học, nâng cao chất lợng dạy hoạt động trò chơi học sinh học tập Vớ d: Trò chơi :Tìm nhanh từ chđ ®Ị A Mơc ®Ých: - Më réng vèn tõ, phát huy óc liên tởng, so sánh - Rèn tác phong nhanh nhẹn, luyện trí thông minh cách ứng xử nhanh B Chuẩn bị: Bảng phụ giấy nháp C Cách tiến hành - Trò chơi có từ 2- nhóm, nhóm có từ 3- học sinh tham gia - Sau giải nghĩa từ ngữ đợc dùng để gọi tên chủ đề (VD: Đồ dùng học tập dụng cụ cá nhân dùng để học tập; vật nuôi vật nuôi nhà), Giáo viên (ngời dẫn trò) nêu yêu cầu: + HÃy kể từ gọi tên đồ dùng học tập (hoặc từ nói tình cảm gia đình) + Từng nhóm ghi lại từ vào bảng phụ (đà đợc chia theo số lợng nhóm), ghi vào giấy nháp để đọc lên Thời gian viết khoảng 2- phút + Mỗi từ viết đợc tính điểm; từ viết sai bị trừ điểm; nhóm có số điểm cao đứng vị trí số 1, nhóm khác dựa theo số điểm để xếp vào vị trí 2, 3, Chú ý: Trò chơi đợc sử dụng luyện từ câu: - Trong sách giáo khoa TV 2, tập 1: + Kể tên môn em học lớp (tuần 7, T59) + HÃy kể tên việc em đà làm nhà giúp cha mẹ (tuần 13, T108) + Tìm từ đặc điểm ngời vật (tuần 15, T122) + Viết tên vật tranh (tuần 16, T134) - Trong s¸ch gi¸o khoa TV 2, tËp 2: + Nói tên loài chim tranh (tuần 22, T35) + Tìm từ ngữ có tiếng "biển" (tuần 25, T 64) + Kể tên vật sống dới nớc (tuần 26, T74) + Kể tên loài (tuần 28, T87) + Tìm từ ngữ nghề nghiệp (tuần 33 T129); Trò chơi: Thi ghép tiếng thành từ A Mục đích: - Mở rộng vốn từ cách ghép tiếng - Rèn khả nhËn tõ, rÌn t¸c phong nhanh nhĐn B Chn bị : - Dựa theo tập 1, tiết luyện từ câu tuần 12 ( sách giáo khoa TV tập 1T99) Giáo viên làm quân ghi tiÕng ( ®đ cho sè nhãm häc sinh tham gia thi); quân có kích thớc khoảng cm x 15 cm Mỗi gồm 24 quân ghi tiếng sau: yêu (8 quân); thơng (4 qu©n); quý (3 qu©n); mÕn ( qu©n); kÝnh (3 quân) 15 - Băng dính để ghép quân ghi tiếng thành từ (2 tiếng) C Cách tiến hành: Căn vào số quân đà chuẩn bị, giáo viên lập nhóm thi ghép tiếng thành từ (mỗi nhóm khoảng 4; học sinh ); Cử nhóm trởng điều hành vào ban giám khảo VD: Có quân bài- lập nhóm thi- cử nhóm trởng tham gia vào ban giám khảo với giáo viên Giáo viên nêu yêu cầu: - Mỗi nhóm có quân ghi tiếng dùng để ghép thành từ có tiếng, nhóm dùng quân để ghép từ (xếp lên mặt bàn, dùng băng dính để ghép quân ghi tiếng lại để thành từ) - Sau khoảng phút, nhóm dừng lại; ban giám khảo (Giáo viên nhóm trởng) lần lợt đến nhóm để ghi kết cho ®iĨm (cø xÕp ®ỵc tõ ®óng, ®ỵc ®iĨm) Giáo viên trao cho nhóm thi ghép từ; phát lệnh ''bắt đầu'' cho nhóm làm Ban giám khảo đánh giá kết ghép từ theo nội dung đà chuẩn bị (mục B) nh sau: - Ghép đúng, đủ 12 từ (mỗi từ có tiếng) VD: Yêu thơng, thơng yêu, yêu mÕn, mÕn yªu, kÝnh yªu, yªu kÝnh, yªu quý, quý yêu, thơng mến, mến thơng, quý mến, kính mến - Ghép từ đợc điểm; 12 từ đợc 12 điểm - Dựa vào điểm số, ban giám khảo xếp giải nhất, nhì, ba, (hoặc đồng giải nhất, nhì, ba) Trò chơi: Thi đặt câu theo mẫu: (Ai gì?) A Mục đích: - Rèn kĩ nói, viết câu mẫu: Ai gì? có tơng hợp nghĩa thành phần chủ ngữ thành phần vị ngữ - Luyện óc so sánh, liên tởng nhanh, tác phong nhanh nhẹn B Chuẩn bị : - Giáo viên chuẩn bị số từ ngữ (danh từ, ngữ danh từ) phù hợp với đối tợng học sinh lớp 2, phục vụ cho việc dạy tập đặt câu theo mẫu Ai gì? sách giáo khoa TV2 C Cách tiến hành : - Những ngời chơi chia thành cặp (2 ngời) thành nhóm (A; B) Ngời thứ học sinh nhóm thứ nêu vế đầu (VD: Học sinh) ; ngêi thø (hc häc sinh ë nhãm thứ 2) nêu vế thứ (VD: Là ngời học) Sau ngời (hoặc nhóm) đổi lợt cho Ngời (hoặc nhóm nào) không nêu đợc bị trừ điểm Hết chơi, nhóm đợc nhiều điểm thắng * Chú ý: Các kiểu mẫu câu khác (Ai làm gì? Ai nào?) tiến hành tơng tự Chng III: Kt qu Trong trình giảng dạy, thay i phù hợp cỏc hỡnh thc dy hc tập, tiết dạy Kết thu đợc em tiếp thu tốt, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh , giúp em học tập cách tự nhiên, nhẹ nhàng hiệu Chất lợng học sinh học môn Tiếng Việt nâng lên rõ rệt Câu văn em có từ dùng sai Đặc biệt rèn kĩ nói, diễn đạt em mạch lạc, phong phú, tự nhiên Nhiều câu văn hay, từ ngữ gây bất ngờ 16 thú vị, có sức gợi cảm lớn Điều chứng tỏ vốn từ em đợc nâng lên, em biết sử dụng vốn từ cách hợp lý hơn, sinh động Sau học gây đợc sảng khoái ham thích học tập Để có kết quả, tiến hành khảo sát lớp mà đợc phân công giảng dạy kết im phõn mụn Ting Vit (c) đạt đợc nh sau: Năm học KT ĐK cuối kì 2010-2011 KT ĐK cuối kì 2011-2012 KT ĐK HKI 2012-2013 ĐIỂM GIỎI TS % 36,7 ĐIỂM KHÁ TS % 14 46,7 ĐIỂM TB TS % 16.6 11 40,7 11 40,7 13 40,6 14 43,8 TSHS 30 11 27 32 ĐIỂMYẾU TS % 0 18,6 0 15,6 0 Với phân môn luyện từ câu, để học sinh lớp bớc đầu có đợc vốn từ phong phú, dùng từ tơng đối chuẩn xác, có chọn lọc nhằm giúp em học tốt tiếng mẹ đẻ nh môn học khác ''nhồi nhét'' cách cứng nhắc kiến thức vào đầu học sinh mà đòi hỏi giáo viên học sinh phải kiên trì Học sinh phải thực hành nhiều tạo thói quen, từ hình thành kĩ năng, kĩ xảo Tuỳ theo bài, đối tợng học sinh để có phơng pháp hình thức, trò chơi khác thích hợp giúp học sinh nắm vững kiến thøc PHẦN III: KẾT LUẬN: 1, Bµi học kinh nghiệm Đứng trớc vai trò, vị trí, tầm quan trọng viƯc d¹y phân mơn Luyện từ câu cho HS Tiểu học nói chung HS lớp Hai nói riêng, thấy việc h ớng dẫn cho em nắm đợc phơng pháp học phõn mụn Luyn t v cõu cần thiết Mỗi phõn mụn Luyn t v cõu dịp cho em có thêm kiến thức kĩ chủ động tham dự vào sống văn hoá thờng ngày.Vì vậy, GV cần linh hoạt để làm cho tiết phân mơn Luyện từ câu trë thµnh mét tiÕt học hứng thú bổ ích Điều quan trọng cần vào nội dung, tính chất bài, vào trình độ HS lực, sở trờng GV; vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể trờng, lớp mà lựa chọn, sử dụng kết hợp phơng pháp hình thức dạy học cách hợp lý, mức Tóm l¹i, muốn dạy tốt phân mơn Luyện từ câu chng trình tiu hc bn thân ngi giáo viên phi yêu thích môn Ting vit c bit phõn mụn Luyn t v cõu.Ngoài ra, ngi giáo viên cn phi trau di thêm kin thc, hc hi, d gi chuyên ca ng nghip, t la chn ni dung phng pháp ging dy phï hợp với đối tượng học sinh 2.Ý kiến đề xuất: -Đối với trường: Tăng cường tranh ảnh để phục vụ dạy vµ học phân mơn Luyện từ câu 17 -Đối với PGD:Nªn mở chuyªn đề phân mơn Luyện từ câu lớp Huyện để chóng t«i hc hi, rút kinh nghim trng khác nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ câu ngµy cµng cao 3.Kết luận: Chương trình phân môn Luyện từ câu lớp thực chất thông qua tập thực hành tổng hợp tiếng Việt giúp học sinh củng cố,bổ sung kiến thức(ngôn ngữ,đời sống),rèn kĩ năng(nói,viết),qua nâng cao lực tư duy,giáo dục tư tưởng.tình cảm mĩ cảm cho em.Với nhiệm vụ trọng tâm người giáo viên phải xác định lựa chọn hình thức phương pháp dạy học cho phù hợp với bài,từng nội dung cụ thể tình hình thực tế lớp,của trường để em tiếp thu cách tốt nhất.Đối với việc dạy học phân môn Luyện từ câu, giáo viên thực tốt phương pháp dạy học phát huy tính tích cực,chủ động học sinh giúp em phát huy cao độ trí tuệ,cảm xúc,sự động,sáng tạo học tập giao tip Trên sáng kiến nhỏ mà đà áp dụng để dạy phõn mụn Luyn t v cõu lớp Hai tài ca hoàn thin nh s giỳp c lc ca Ban giám hiệu đồng nghiệp trng tiu hc Tõn Hip Rt mong nhận góp ý bạn đọc.Xin chân trọng cảm ơn! Tân Hiệp, ngày 20 tháng năm ngày 2013 Người thực Phạm Thị Tâm Nhận xét,đánh giá tổ khối ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… 18 Nhận xét, đánh giá hội đồng khoa học nhà trường ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Nhận xét, đánh giá hội đồng khoa học PGD Mc lc Trang PhầnI Mở đầu Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cøu .1 NhiƯm vơ nghiªn cøu .1 Phơng pháp nghiên cứu PhÇn II Nội dung nghiên cứu Chơng 1: Cơ sở lý luận Ch¬ng 2: Thực trạng dạy học 19 Ch¬ng 3: Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phân mơn LT&C líp2 PhÇn III KÕt luËn 19 20 ... HỌC TỐT PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Để góp phần giúp học sinh học tốt phân môn Luyện từ câu tập trung vào nhiệm vụ chủ yếu sau: Nắm vững nguyên tắc dạy học Luyện từ câu Để dạy Luyện từ câu cách có... khác, thực tế học sinh làm quen với phân môn Luyện từ câu lớp nên học sinh nhiều bỡ ngỡ, chưa có phương pháp học tập mơn cách khoa học hợp lý CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÂN... mạch lạc, rõ ràng Vì luyện từ luyện câu khơng thể tách rời Bên cạnh đó, phận chương trình Luyện từ câu từ, cấu tạo từ, từ loại, câu, thành phần câu, các kiểu câu liên kết câu phải nghiên cứu gắn

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan