Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 1 cả năm_Tích hợp KNS_Bộ 2

69 1.2K 23
Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 1 cả năm_Tích hợp KNS_Bộ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Ngày dạy: 31/08/2011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : Bài 1 : CƠ THỂ CHÚNG TA I / Muc Tiêu : Sau khi học xong bài , HS có khả năng : 1. Kiến thức : Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như: tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng. 2. Kỹ năng : Học sinh biết được một số cử động của đầu, cổ, mình, tay chân. 3. Thái độ : Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có thể phát triển tốt. + HSK, G: phân biệt được bên phải, bên trái của cơ thể. II / Chuẩn Bò : 1. Giáo viên : Hình vẽ trong sách giáo khoa / 4,5 2. Học sinh : Sách giáo khoa III / Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 30’ 1 - Ổn đònh : 2 - Kiểm tra bài cũ : 3 - Bài mới: Giới thiệu : Môn TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : lớp 1 có 3 chương + Con người & Sức khoẻ + Xã hội + Tự nhiên _ Hôm nay chúng ta học bài “Cơ thể chúng ta” ở chương 1 Hoạt Động 1 : Quan sát tranh • Muc Tiêu : Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể • Cách tiến hành _ Quan sát tranh sách giáo khoa / 4, hãy nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. _ Treo tranh – Chỉ tranh và nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. _ Giáo viên nhận xét tuyên dương, sửa sai.  Cơ thể người có 3 bộ phận chính : Đầu, mình, và tay chân. _ Học sinh thảo luận, 2 em một nhóm. _ Học sinh nêu. _ Học sinh nhắc lại Hoạt Động 2 : Quan sát tranh. • Muc Tiêu : Học sinh quan sát tranh về hoạt động của 1 số bộ phận của cơ thể • Cách tiến hành: _ Giáo viên giao mỗi nhóm 1 tranh về hoạt động _ Học sinh quan sát các bạn của từng bộ phận _ Học sinh trình bày hoạt động, động tác tương ứng  Giáo viên theo dõi, uốn nắn _ Kết luận + Cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần. + Phần đầu cơ thể thực hiện được các hoạt động gì ? + Phần mình có thể làm được động tác nào ? + Phần tay, chân có các hoạt động nào ? trong tranh đang làm gì ? Thực hiện động tác: cuối đầu, ngửa cổ. Học sinh quan sát, nhận xét. _ Có 3 phần: Đầu, mình và tay chân. Ngửa cổ, cuối đầu, ăn, nhìn. _ Cúi mình _ Cầm, giơ tay, đá banh. Hoạt Động 3 : Tập thể dục • Mục tiêu : Gây hứng thú, rèn luyện thân thể. • Cách tiến hành : _ Học thuộc lời thơ: Cuối mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này Là hết mệt mỏi. _ Giáo viên tập động tác mẫu. _ Giáo viên theo dõi uốn nắn cho từng em  Để cơ thể phát triển tốt, các em cần phải năng tập thể dục hàng ngày. _ Học sinh học thuộc câu thơ. _ Học sinh thực hành 4’ 4 - Củng cố - Dặn dò: _ Trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng”. Luật chơi: Thời gian 1’ cho mỗi tổ: nêu bộ phận, nêu các hoạt động của bộ phận đó kết hợp với chỉ tranh.  Mỗi em nói đúng được gắn 1 hoa. _ Nhận xét tiết học. _ Thi đua theo tổ _ Mỗi em chỉ tranh và nêu bộ phận, hoạt động. _ Tổ nhiều hoa sẽ thắng. - Làm bài tập trong sách giáo khoa. _ Xem trước bài : Chúng ta đang lớn. RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 2 Ngày dạy: 07/09/2011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : BÀI 2 : CHÚNG TA ĐANG LỚN I) Muc Tiêu : Sau khi học xong bài , HS có khả năng : 1. Kiến thức : _ Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân. 2. Kỹ năng : _ Biết so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp 3. Thái độ : _ thức được sức lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau, có người cao hơn, có người thấp hơn, có người béo hơn … đó là bình thường. + HSK,G: Nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. * Giáo dục kó năng sống: - Kó năng tự nhận thức: Nhận thức được bản thân: Cao / thấp, gầy / béo, mức độ hiểu biết. - Kó năng giao tiếp : Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo. II) Chuẩn Bò: 1/ Giáo viên : Các hình trong bài 2 / sách giáo khoa .Vở bài tập TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : 2/ Học sinh : Sách giáo khoa .Vở bài tập TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : III) Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 1 - Ổn đònh : 2 - Kiểm tra bài cũ : Cơ thể chúng ta - GV nêu câu hỏi. - GV nhận xét. 3 - Bài mới: Giới thiệu bài Trò chơi theo nhóm. Mỗi lần 1 cặp. Những người thắng lại đấu với nhau …  Các em có cùng độ tuổi nhưng có em khỏe, có em yếu, có em cao, có em thấp … hiện tượng đó nói lên điều gì? Bài học hôm nay giúp các em trả lời . - HS trả lời. _ Trò chơi vật tay _ 4 em 1 nhóm _ Những em thắng giơ tay _ Học sinh nhắc lại tựa bài 10’ Hoạt Động 1 : Làm việc với sách giáo khoa • Muc Tiêu : Học sinh biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. * Giáo dục kó năng sống: - Kó năng tự nhận thức: Nhận thức được bản thân: Cao / thấp, gầy / béo, mức độ hiểu biết. * PP : - Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp. • Bước 1 : Làm việc theo cặp _ Hai em ngồi cùng bàn quan sát hình trang 6 sách giáo khoa nói nêu nhận xét _ Những hình nào cho biết sự lớn lên của em bé _ Hai bạn đó đang làm gì? _ Các bạn đó muốn biết điều gì? _ Học sinh thảo luận _ Học sinh thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên _ So với lúc mới biết đi em bé đã biết thêm điều gì? • Bước 2 : Hoạt động lớp _ Mời các nhóm trình bày  Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động vận động và sự hiểu biết. Các em mỗi năm cũng cao hơn , nặng hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển _ Học sinh lên trước lớp nói về những gì mà mình thảo luận _ Học sinh khác bổ sung 10’ Hoạt Động 2 : Thực hành theo nhóm Muc Tiêu:So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn. * Giáo dục kó năng sống: - Kó năng giao tiếp : Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo. * PP : - Thảo luận nhóm. - Thực hành đo chiều cao, cân nặng. • Bước 1 : Mỗi nhóm chia làm hai cặp. _ So sánh chiều cao, vòng tay, vòng đầu, vòng ngực xem ai to hơn • Bước 2 : Khi đo bạn em thấy các bạn có giống nhau về chiều cao, số đo không ? _ Điều đó có gì đáng lo không?  Sự lớn lên của các em có thể giống nhau. Các em cần chú ý ăn uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ sẽ chóng lớn _ Lần lượt mỗi cặp áp sát lưng đầu _ Cặp kia quan sát xem bạn nào cao, béo, gầy hơn … _ Không giống nhau _ Không đáng lo 6’ Hoạt Động 3 : Vẽ • Mục tiêu : Vẽ về các bạn trong nhóm _ Các em hãy vẽ 4 bạn trong nhóm mình vào giấy như vừa quan sát bạn _ Học sinh thực hành vẽ 1’ 4 - Củng cố - Dặn dò: Làm bài tập trong sách giáo khoa. Xem trước bài : Nhận biết các đồ vật xung quanh. RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 3 Ngày dạy: 14/09/2011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH I) Muc Tiêu : Sau khi học xong bài , HS có khả năng : 1. Kiến Thức : Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xung quanh. 2. Kỹ năng : Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay và các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh 3. Thái đ ộ : Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể. + HSK, G: Nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bò hỏng. * Giáo dục kó năng sống: - Kó năng tự nhận thức: Tự nhận xét về các giác quan của mình: mắt, mũi, lưỡi, tai, tay (da). Kó năng giao tiếp : Thể hiện sự cảm thông với những ngưới thiếu giác quan. - Phát triển kó năng hợp tác thông qua thảo luận nhóm. II/ Chuẩn bò: 1/ Giáo viên : Các hình ở bài 3 sách giáo khoa . Một số đồ vật như xà phòng, nước hoa, qủa bóng, cốc nước 2/ Học sinh : Sách giáo khoa , Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy và học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ổn đònh: _ Hát 4’ 2. Kiểm tra bài cũ : Chúng ta đang lớn _ Chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng lớn lên có giống nhau không ? _ Điều đó có gì đáng lo không ? _ Giáo viên nhận xét _ Học sinh nêu 30’ 3. Dạy và học bài mới: Giới thiệu bài :Cho học sinh chơi trò chơi _ Các em sẽ được bòt mắt và sờ, đoán xem vật em sờ là vật gì ?  Ngoài mắt chúng ta có thể nhận biết được các vật xung quanh _ 3 học sinh lên đoán Hoạt động 1 : Mô tả được các vật xung quanh • Mục Tiêu : Mô tả được các vật xung quanh. * Giáo dục kó năng sống: - Kó năng tự nhận thức: Tự nhận xét về các giác quan của mình: mắt, mũi, lưỡi, tai, tay (da). * PP : - Thảo luận nhóm. ∗ Cách tiến hành : Bước 1 : Chia nhóm 2 học sinh _ Quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh, trơn, nhẵn hay sần sùi của các vật mà em biết Bước 2 : Giáo viên treo tranh và yêu cầu học sinh lên chỉ nói về từng vật trong tranh  Các vật này đều có hình dáng và đặc điểm khác nhau _ Học sinh chia nhóm, quan sát sách giáo khoa thảo luận và nêu. _ Nước đá : lạnh .Nước nóng : nóng Học sinh lên chỉ và nói về từng vật trước lớp về hình dáng, màu sắc và các đặc điểm khác Hoạt Động 2 : Thảo luận theo nhóm • Muc Tiêu : Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh. * Giáo dục kó năng sống: - Kó năng giao tiếp : Thể hiện sự cảm thông với những ngưới thiếu giác quan. - Phát triển kó năng hợp tác thông qua thảo luận nhóm. * PP : - Thảo luận nhóm. Trò chơi. ∗ Cách tiến hành : Bước 1 : Giáo viên cho 2 học sinh thảo luận theo các câu hỏi _ Nhờ đâu bạn biết đựơc màu sắc của một vật ? _ Nhờ đâu bạn biết đựơc hình dáng của một vật ? hoặc 1 con vật ? _ Nhờ đâu bạn biết được mùi này hay mùi khác ? _ Nhờ đâu bạn nghe được tiếng động ? Bước 2 : Điền gì sẽ xảy ra nếu mắt bò hỏng ? _ Điều gì sẽ xảy ra nếu tai chúng ta bò điếc ?  Nhờ có mắt, mũi, da , tai, lưỡi, mà ta đã nhận biết được các vật xung quanh. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn cho các giác quan _ 2 em ngồi cùng bàn thảo luận theo các câu hỏi gợi ý của giáo viên _ Nhờ mắt nhìn _ Nhờ mắt nhìn _ Nhờ mũi _ Nhờ tai nghe _ Không nhìn thấy được _ Không nghe thấy tiếng chim hót, không nghe được tiếng động … _ Học sinh nhắc lại ghi nhơ 5’ 4 - Củng cố - Dặn dò: _ Trò chơi : Nhận biết các vật xung quanh _ Giáo viên treo trenh vẽ ở bài tập TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : trang 4, cho học sinh cử đại diện lên nối cột 1 vào cột 2 cho thích hợp _ Nhận xét _ Học sinh chia 2 nhóm mỗi nhóm cử 4 em lên nối - Thực hiện bảo vệ tốt các giác quan _ Chuẩn bò bài : Bảo vệ mắt và tai RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 4 Ngày dạy: 21/09/2011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : BẢO VỆ MẮT VÀ TAI I) Muc Tiêu: Sau khi học xong bài , HS có khả năng : 1. Kiến Thứ c: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. 2. Kỹ năng: Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai sạch sẽ 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ và giữ gìn vệ sinh mắt và tai. + HSK, G: Đưa ra được một số cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai. Ví dụ: bò bụi bay vào mắt, bò kiến bò vào tai, * Giáo dục kó năng sống: - Kó năng tự bảo vệ: Chăm sóc mắt và tai. - Kó năng ra quyết đònh : Nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai. - Phát triển kó năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II) Chuẩn Bò : 1 /Giáo viên : Sách giáo khoa 2/ Học sinh : Sách giáo khoa , Vở bài tập III) Các hoạt động dạy và học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ổn đònh: _ Hát 4’ 2. Kiểm tra bài cũ : _ Con người gồm có những giác quan nào ? Vì sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn các giác quan? _ Học sinh nêu : mắt , mũi , tai … 30’ 3. Dạy và học bài mới: Giới thiệu bài : _ Cho học sinh quan sát các vật xung quanh _ Nhờ đâu ta quan sát được _ Em có nghe tiếng gì không ? nhờ đâu ?  Chúng ta phải biết bảo vệ chúng Hoạt động 1 : Làm việc với sách giáo khoa • Muc Tiêu : Học sinh nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt . * Giáo dục kó năng sống: - Kó năng ra quyết đònh : Nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai. * PP : - Thảo luận nhóm. ∗ Cách tiến hành : Bước 1 : Cho học sinh chia thành nhóm nhỏ 2 em làm việc với sách _ Khi có ánh sáng chiếu vào mắt bạn lấy tay che mắt, đúng hay sai ? _ Quan sát nêu lên được những việc nên làm và không nên làm ở tranh ? Bước 2 : Giáo viên treo tranh và yêu cầu học sinh lên chỉ và nói những việc nên làm và không nên làm ở từng tranh  Không nên lấy tay bẩn chọc vào mắt, không đọc sách hoặc xem TiVi quá gần Hoạt Động 2 : Làm việc với sách giáo khoa • Muc Tiêu : Học sinh nhận ra việc nên làm, không nên làm để bảo vệ tai. * Giáo dục kó năng sống: - Kó năng tự bảo vệ: Chăm sóc mắt và tai. _ Học sinh quan sát _ Nhờ mắt _ Nhờ tai _ Học sinh nhắc lại tựa bài _ Học sinh họp nhóm 2 em _ Học sinh trả lời theo nhận xét Học sinh quan sát các tranh ở sách giáo khoa . _ Học sinh lên chỉ và nói về những việc nên làm và không nên làm 5’ - Phát triển kó năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. * PP : - Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp ∗ Cách tiến hành : Bước 1 : Quan sát tranh trang 11 tập đặt câu hỏi và trả lời Bước 2 : Học sinh nêu _ Hai bạn đang làm gì ? _ Bạn làm như vậy đúng hay sai ? _ Bạn gái đáng làm gì ? _ Bạn đi là gì ? _ Tranh này nói gì ?  Để bảo vệ tai em không nên dùng vật nhọn chọc vào tai, nghe nhạc quá to d) Hoạt Động 3 : Đóng vai • Muc Tiêu : Tập ứng xử để bảo vệ mắt và tai • Phương pháp : Thảo luận , đóng vai. • Cách tiến hành : Bước 1 : Tình huống 1 : SGK _ Tình huống 2 : SGK Bước 2 : Học sinh nhận xét _ Giáo viên nhận xét 4 - Củng cố - Dặn dò: _ Trò chơi thi đua : Ai nhanh hơn _ Giáo viên treo 3 tranh vẽ trong vở bài tập cho học sinh cử đại diện lên thi đua điền Đ , S _ Nhận xét -Thực hiện tốt các điều đã học _ 2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau _ Ngoáy lỗ tai _ Học sinh nêu _ Bạn nhảy và nghiêng đầu để nước chảy ra khỏi lỗ tai _ Đi khám tai _ Bòt tai vì tiếng nhạc quá to _ Nhóm thảo luận và phân công đóng vai Nhóm 1+2 : tình huống 1 _ Nhóm 3+4 : tình huống 2 Từng nhóm trình bày trước lớp _ Lớp nhận xét _ 3 dãy cử mỗi dãy 3 bạn lên thi đua điền RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 5 Ngày dạy: 28/09/2011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : GIỮ VỆ SINH THÂN THỂ I) Muc Tiêu : Sau khi học xong bài , HS có khả năng : 1. Kiến Thức : Nêu được các việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể. Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ. 2. Kỹ năng : Biết việc nên làm và không nên làm để da luôn sạch 3. Thái độ : Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày. + HSK, G: Nêu được cảm giác khi bò mẫn ngứa, ghẻ, chấy rận, đau mắt, mụn nhọt. Biết cách đề phòng các bệnh về da. - TÍCH HP NỘI DUNG : Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả . * Giáo dục kó năng sống: - Kó năng tự bảo vệ: Chăm sóc thân thể. - Kó năng ra quyết đònh : Nên và không nên làm gì để bảo vệ thân thể. - Phát triển kó năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II) Chuẩn Bò 1. Giáo viê n: Tranh vẽ sách giáo khoa trang 12, 13 _ Xà phòng, bấm móng tay, khăn mặt 2. Học sinh : Sách giáo khoa _ Vở bài tập, khăn tay III) Các hoạt động dạy và học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ổn đònh: _ Hát. 4’ 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu những việc nên làm để bảo vệ mắt và tai Nêu những việc không nên làm để bảo vệ mắt và tai _ Học sinh nêu _ Học sinh nêu 30’ 3. Dạy và học bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp • Muc Tiêu : Tự liên hệ về những việc mỗi học sinh đã làm để giữ vệ sinh cá nhân . * Giáo dục kó năng sống: - Kó năng tự bảo vệ: Chăm sóc thân thể. * PP : - Thảo luận nhóm. ∗ Cách tiến hành : Bước 1 : Hãy nhớ lại những việc đã làm để giữ sạch thân thể, quần áo … sau đó nói cho bạn bên cạnh Bước 2 : Cho học sinh xung phong lên nêu _ Học sinh trao đổi 2 em 1 cặp _ Học sinh nhận xét, bổ sung Hoạt Động 2 : Làm việc với sách giáo khoa • Muc Tiêu : Học sinh nhận biết các việc nên làm, không nên làm để giữ da sạch sẽ . * Giáo dục kó năng sống: - Kó năng ra quyết đònh : Nên và không nên làm gì để bảo vệ thân thể. - Phát triển kó năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. * PP : - Thảo luận nhóm. - Đóng vai, xử lí tình huống. • Cách tiến hành : Bước 1 : Giáo viên treo tranh 12 , 13 _ Nêu việc làm đúng sai, vì sao ? Bước 2 : Học sinh lên trình bầy trước lớp  Việc nên làm là tắm rửa sạch sẽ, không nghòch bẩn, tắm ở ao hồ _ Học sinh nêu hành động của các bạn trong sách giáo khoa _ Học sinh trình bày. Hoạt Động 3 : Thảo luận lớp • Muc Tiêu : Biết trình tự các việc làm hợp vệ sinh như tắm, rửa tay, chân. • Phương pháp : Quan sát , động não, đàm thoại ∗ Cách tiến hành : Bước 1 : Hãy nêu các việc làm khi tắm _ Giáo viên tổng hợp + Chuẩn bò nước tắm , xà phòng … + Khi tắm dội nước , xát xà phòng + Tắm xong lau khô người + Mặc quần áo sạch Bước 2 : Nên rửa tay rửa chân khi nào ? Những việc không nên làm như ăn bốc, đi chân đất …  Giáo viên chốt ý : những việc nên làm đánh răng, chúng ta phải ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày. Liên hệ : Giáo dục HS biết tắm , gội , rửa tay , chân sạch sẽ , đúng cách bằng nước sạch và tiết kiệm nước khi thực hiện các công việc này . Ví dụ : khi tắm không để vòi hoa sen chảy liên tục . _ Nhiều học sinh nêu _ Học sinh nhắc lại _ Rửa tay trước khi cầm thức ăn, sau khi đại tiện … _ Học sinh nêu 5’ 4 - Củng cố - Dặn dò: Trò chơi thi đua _ Cho học sinh thực hiện Đ, S vào vở bài tập _ Tổ nào đúng nhiều nhất sẽ thắng _ Hoạt động lớp , nhóm - Thực hiện tốt các điều đã học _ Chuẩn bò trước bài : Chăm sóc và bảo vệ răng RÚT KINH NGHIỆM : [...]... ∗ Tuần 15 Ngày dạy: 07 / 12 /2 011 I) TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : Bài 15 : LỚP HỌC Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: 1/ Kiến thức: + Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học + Nói được tên lớp, thầy (cô) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp 2/ Kỹ năng: − Học sinh nói được tên lớp, tên cô giáo chủ nhiệm và một số bạn cùng lớp 3/ Thái độ: − Kính trọng thầy cô giáo, đoàn... Tuần 17 Ngày dạy: 21 / 12/ 2 011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : Bài 17 : GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH, ĐẸP I/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: -Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp Biết giữ gìn lớp học sạch, đẹp -Làm một số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch, đẹp: lau bảng, kê bàn ghế ngay ngắn, trang trí lớp học.-Nêu được tác hại và tác dụng của lớp không sạch, đẹp với lớp có sạch đẹp -Biết giữ gìn lớp. .. - Tuần 16 Ngày dạy: 14 / 12 /2 011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : Bài 16 : HOẠT ĐỘNG Ở LỚP I/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: 1/ Kiến thức: − Kể được một số hoạt động học tập ở lớp học 2/ Kỹ năng: − Biết được các hoạt động tổ chức trong lớp học, có hoạt động tổ chức ngoài sân 3/ Thái độ: − Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp, hợp tác và chia sẻ với các bạn trong lớp + HSK, G:... dạy: 12 /10 /2 011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : Bài 7 : THỰC HÀNH: ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT I) Mục tiêu: Sau khi học xong bài , HS có khả năng : 1) Kiến thức: - Biết đánh răng, rửa mặt đúng cách 2) Kỹ năng:Biết chăm sóc răng đúng cách 3) Thái độ :Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày - TÍCH HP NỘI DUNG : Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả * Giáo dục kó năng sống: - Kó năng tự phục vụ bản thân: Tự. .. Tuần 12 Ngày dạy: 16 /11 /2 011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : Bài 12 : NHÀ Ở I) Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: 1/ Kiến thức: − Nói được đòa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình 2/ Kỹ năng: − Kể về ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của em với các bạn trong lớp 3/Thái độ: − Yêu qúi ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà + HSK,G:... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… Tuần 11 Ngày dạy: 09 /11 /2 011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : Bài 11 : GIA ĐÌNH 1 Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: 1/ Kiến thức: Kể được với các bạn về ông, bà, bố, mẹ, anh, chò, em ruột trong gia đình của mình và biết yêu quý gia đình 2/ Kỹ năng: Kể được về những người trong gia đình mình với các bạn trong lớp 3/Thái độ: Yêu qúi những người trong gia đình... Tuần 10 Ngày dạy: 02 /11 /2 011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : Bài 10 : ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I) Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: 1) Kiến thức: − Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan 2/ Kỹ năng: − Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày 3/Thái độ: − Có ý thức bảo vệ sức khoẻ cá nhân + HSK, G: Nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong một ngày như:  Buổi sáng:... - Tuần 18 Ngày dạy: 28 / 12 /2 011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: CUỘC SỐNG XUNG QUANH (Tiết 1) I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở - Biết được những hoạt động chính ở nông thôn - Có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương + HSK, G: Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thò * Giáo dục... của vận động và nghỉ ngơi thư giãn - Kó năng tự nhận thức: Tự nhận xét các tư thế đi, đứng, ngồi học của bản thân - Phát triển kó năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập II) Chuẩn bò: 1 /Giáo viên: 2/ Học sinh: III) TG 5’ 25 ’ Tranh vẽ sách giáo khoa trang 20 , 21 Sách giáo khoa, vở Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên 1 - Ổn đònh : 2 - Kiểm tra bài cũ : 5’ Ăn uống hàng ngày −... - Tuần 13 Ngày dạy: 23 /11 /2 011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : Bài 13 : CÔNG VIỆC Ở NHÀ I) Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: 1/ Kiến thức: Kể được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình 2/ Kỹ năng: Kể tên được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình − Kể được các việc . Bò: 1/ Giáo viên : Các hình trong bài 2 / sách giáo khoa .Vở bài tập TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : 2/ Học sinh : Sách giáo khoa .Vở bài tập TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : III) Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo. Tuần 10 Ngày dạy: 02 /11 /2 011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : Bài 10 : ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I) Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: 1) Kiến thức: − Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ. vai Nhóm 1+ 2 : tình huống 1 _ Nhóm 3+4 : tình huống 2 Từng nhóm trình bày trước lớp _ Lớp nhận xét _ 3 dãy cử mỗi dãy 3 bạn lên thi đua điền RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 5 Ngày dạy: 28 /09 /2 011 TỰ NHIÊN

Ngày đăng: 23/05/2015, 15:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I / Muc Tiêu : Sau khi học xong bài , HS có khả năng :

  • 1. Kiến thức : Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như: tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.

  • 2. Kỹ năng : Học sinh biết được một số cử động của đầu, cổ, mình, tay chân.

  • 3. Thái độ : Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có thể phát triển tốt.

  • II / Chuẩn Bò :

  • 1. Giáo viên : Hình vẽ trong sách giáo khoa / 4,5

  • 2. Học sinh : Sách giáo khoa

  • III / Các hoạt động:

  • I) Muc Tiêu : Sau khi học xong bài , HS có khả năng :

  • 1. Kiến thức :

  • 2. Kỹ năng :

  • 3. Thái độ :

  • III) Các hoạt động:

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • TG

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • CON MÈO

  • NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT

  • TRỜI NẮNG – TRỜI MƯA

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan