Giáo án Địa lí lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 6

64 863 0
Giáo án Địa lí lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÊ THỊ LỘC - TRƯỜNG TH HỨA TẠO KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 1 Ngày dạy 13 tháng 8 năm 2010 Tên bài dạy : làm quen với bản đồ ( Chuẩn KTKN : 105 ; SGK: 3 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt của Trái Đất theo một tỉ lệ nhất nhất đònh . - Biết một số yếu tố của bản đồ : tên bản đồ , phương hướng , kí hiệu bản đồ . • HS khá giỏi biết tỉ lệ bản đồ B .CHUẨN BỊ - Một số loại bản đồ , thế giới , châu lục VN . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I/ Kiểm tra - Đồ dùng sách vở II / Bài mới 1 Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài 2 / Bài giảng a / Bản đồ: Hoạt động 1 :làm viêc cả lớp Bước 1 : - GV treo các loại bản đồ lên bảng. - Yêu cầu HSđọc tên các bản đồ trên bảng ? - Nêu phạm vi lảnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ ? Bước 2: - GV sửa chữavà giúp HS hoàn thiện câu trả lời . Kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất đònh . Hoạt động 2 :Làm việc cá nhân Bước 1 : Quan sát hình 1 ,2 chỉ vò trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng tranh - Đọc SGK và trả lời câu hỏi sau + Ngày nay muốn vẽ được bản đồ người ta thường làm như thế nào? - HS nhắc lại - HS quan sát . - 1 -2 em đọc nội dung bản đồ - Bản đồ thế giới : thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất . - Bản đồ châu lục :thể hiện một bộ phận của trái đất và các châu lục . - Bản đồ VN :thể hiện nước VN - Một vài HS nhắc lại. - 1- 2 em chỉ. - Người ta thường dùng ảnh chụp nghiên cứu lại vò trí đối tượng cần thể hiện tính toán và các khoảng 1 LÊ THỊ LỘC - TRƯỜNG TH HỨA TẠO - Tại sao vẽ về VN mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Đia lí tự nhiên trên tường ? Bước 2 : - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời b / Một số yếu tố của bản đồ Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm Bước 1 : GV yêu câu HS đọc SGK, quan sátbản đồ thảo luận gợi ý sau: - Tên bản đồ cho ta biết điều gì ? - Trên bản đồ người ta quy đònh như thế nào ? - Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? Bước 2 : - GV nhận xét kết luận. cách trên thực tế sau đó thu nhỏ. - ( HS khá , giỏi ) - Vì hai bảng đồ này vẽ theo tỉ lệ thu nhỏ khác nhau. - HS trả lời câu hỏi trước lớp - Cho biết khu vực thông tin thể hiện - Phía trên Bắc , dưới Nam ,phải đông ,trái Tây - ( HS khá , giỏi ) . - Bản đồ nhỏ hơn kích thước thực bao nhiêu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả . - Các nhóm khác bổ sung D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Bản đồ là gì ? Kể một số yếu tố của bản đồ ? - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau . KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 2 Ngày dạy 20 tháng 8 năm 2010 Tên bài dạy : Dãy Hoàng Liên Sơn ( Chuẩn KTKN : 119 ; SGK: 76 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) 2 LÊ THỊ LỘC - TRƯỜNG TH HỨA TẠO - Nêu được một số đạc điểm tiêu biểu về đòa hình , khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn . + Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam : có nhiều đỉnh nhọn sườn núi rất dốc ,thung lũng thường hẹp và sâu . + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm . - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam . - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức đơn giản : dựa vào bảng số liệu cho sẳn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 B .CHUẨN BỊ - Bản đồ tự nhiên VN - Tranh ảnh về dãy núi HLS . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I/ Kiểm tra - Trên bản đồ người ta quy đònh như thế nào ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài 2 / Bài giảng a / HLS - dãy núi cao và đồ sộ nhất VN Hoạt động 1 : làm viêc cá nhân - GV chỉ vò trí dãy núi HLStrên bản đồ treo tường ( bản đồ tự nhiên Việt Nam ) Bước 1 : - HS dựa vào hình 1 và mục 1 SGK trả lời câu hỏi sau : - Kể tên những dãy núi ở phía Bắc nước ta , dãy núi nào dài nhất ? - Dãy HLS nằm phía nào cảu sông Hồng và sông Đà ? - Dãy HLS dài bao nhiêu km ? rộng bao nhiêu km? - Đỉnh núi , sườn núi và thung lũng ở dãy HLS như thế nào ? Bước 2 : - GV sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày . Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm Bước 1: - Làm việc trong nhóm theo các câu hỏi sau - 2 –3 HS trả lời - HS nhắc lại - HS tìm vò trí của dãy núi HLS ở hình 1 SGK - ( HS khá , giỏi ) - Những dãy núi chính ở Bắc Bộ : Sông Gâm ; Ngân Sơn ; Bắc Sơn ; Đông Triều - Nằm giữa Hồng và sông Đà - Chạy dài 180 km , rộng gần 30 km ; - Có nhiều đỉnh nhọn sườn núi rất dốc ,thung lũng thường hẹp và sâu . - HS trình bày kết trước lớp 3 LÊ THỊ LỘC - TRƯỜNG TH HỨA TẠO + Chỉ đỉnh Phan - xi - păngtrên hình 1 và cho biết độ cao của nó ? + Tại sao đỉnh Phan – xi - păng được gọi là “nóc nhà”ø của Tổ quốc ? + Quan sát hình 2 tả về đỉnh núi Phan - xi - păng ? Bước 2 : - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời b / Khí hậu lạnh quanh năm Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp Bước 1 : Đọc thầm mục 2 SGK - Cho biết khí hậu ở những nơi cao của HLS như thế nào ? - Chỉ vò trí của Sa Pa trên hình 1 - Dựa vào bảng số liệu cho sẳn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 ? - Vì sao Sa Pa trở thành nơi du lòch nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc ? Bước 2 : - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời - GV chốt nội dung bài như SGK - Cao 3143 m - Vì nó là đỉnh núi cao nhất nước ta . - ( HS khá , giỏi ) - Đỉnh nhọn quanh năm có mây mù che phủ . - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp - Các nhòm khác sửa chữa bổ sung . - Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm . - 2 - 3 HS lên chỉ - ( HS khá , giỏi ) – Tháng 1 nhiệt độ xuống thấp có khí hậu lạnh , tháng 7 khí hậu mát mẽ . - Có khí hậu mát mẽ , phong cảnh đẹp thu hút khánh du lòch . D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Nêu một số đặc điểm về đòa hình khí hậu ở HLS ? - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 3 Ngày dạy 27 tháng 8 năm 2010 Tên bài dạy : Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn ( Chuẩn KTKN : 119; SGK: 73 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Nêu được tên một số dân tộc ít người ờ Hoàng Liên Sơn : Thái ,Mông , Dao … - Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn vá trang phục cua một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn : + Trang phục : Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng ; trang phục của các dân tộc được may , thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sở …. + Nhà sàn được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ , tre , nứa . 4 LÊ THỊ LỘC - TRƯỜNG TH HỨA TẠO B .CHUẨN BỊ - Bản đồ đòa lí VN - Tranh ảnh về nhà sàn , trang phục , lễ hội C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH ς Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài 1 / HLS – nơi cư trú của một số dân tộc ít người Hoạt động 1 :làm viêc cá nhân Bước 1 : Dựa vào hiểu biết và mục 1 SGK trả lời : - Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng ? - Kể tên các dân tộc ít người ở HLS ? - Xếp thứ tự các dân tộc theo đòa bàn cư trú thấp đến cao ? - Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì ? Bước 2: - GV sửa chữavà giúp HS hoàn thiện câu trả lời kết luận 2 / Bản làng với nhà sàn Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm Bước 1 - Bản làng thường nằm ở đâu ? - Bản có nhiều nhà hay ít nhà ? - Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn ? - Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước ? Bước 2 : GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời 3 / Chợ phiên , lễ hội ,trang phục Hoạt động 3: làm việc cả lớp Bước 1 - Nêu những hoạt động trong chợ phiên ? - Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ ? - Tại sao chợ bán nhiều hàng hoá này ? - Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở HLS ? -2 HS nhắc lại - Dân cư ở đây thưa thớt hơn ở vùng đồng bằng . - Thái , Mông ,Dao - Thái – Dao –Mông. - Người dân thường đi bộ , đi ngựa - HS trả lời từng câu hỏi trước lớp - HS dựa vào mục 2 SGk và tranh ảnh trả lời : - Ở sườn núi hoặc thung lũng . - Có ít nhà - ( HS khá giỏi ) - Để tránh ẩm thấp vàthú dữ. - ( HS khá , giỏi ) - Hiện nay nhiều nơi có nhà sàn lợp ngói . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Lớp nhận xét bổ sung - HS dựa vào mục 3 tranh ,ảnh về chợ phiên trả lời : - ( HS khá , giỏi ) - Mua bán , trao đổi hàng hoá - Hàng thổ cẩm , măng , mộc nhó … - ( HS khá ,giỏi ) - Vì đó là những hàng hoá người dân tự làm và tự kiếm được 5 LÊ THỊ LỘC - TRƯỜNG TH HỨA TẠO - Lễ hội ở đây được tổ chức vào mùa nào ?trong lễ hội có những hoạt động gì ? - Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc hình 4,5 và 6 Bước 2 : -GV nhận xét kết luận chốt lại nội dung bài học . - Hội chơi núi mùa xuân , hội xuống đồng … - Được tổ chức vào mùa xuân ,thi hát , múa sạp , múa còn … - ( HS khá , giỏi ) Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng , thiêu và trang trí công phu màu sắc rực rỡ . - HS bày kết quả . - HS khác nhận xét bổ sung , D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân cư sinh hoạt , trang phục , lể hội của một số dân tộc ở HLS. - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau . KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 4 Ngày dạy tháng 9 năm 2009 Tên bài dạy : Hoạt động sản xuất của người dân ở HLS (Chuẩn KTKN : 120 ; SGK: 76 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) 6 LÊ THỊ LỘC - TRƯỜNG TH HỨA TẠO - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở HLS + Trồng trọt : trồng lúa , ngô , chè , trống rau và cây ăn quả ….trên nương rẩy , ruộng bậc thang . + Làm các nghề thủ công : dệt , thêu , đan , rèn , đúc … + Khai thác lâm sản : gỗ , mây , nứa …. - Sử dụng tranh , ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân : làm ruộng bậc thang , nghề thủ công truyền thống , khai thác khoáng sản . - Nhận biết những khó khăn của giao thông miền núi : đường nhiều dốc cao , quanh co , thường bò sụt , lở vào mùa mưa . B .CHUẨN BỊ - Bản đồ tự nhiên VN - Tranh ảnh về dãy núi HLS . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I/ Kiểm tra - Nêu các đặc điểm về dân cư , sinh hoạt của các dân tộc ở HLS ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 :làm viêc cả lớp - Hãy cho biết người dân ở HLS thường trồng cây gì ? ở đâu ? + Quan sát hình 1 trả lời : - Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? - Tại sao phải làm ruộng bậc thang ? - Người dân ở HLS trồng cây gì trên ruộng bậc thang ? Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm Nghề thủ công truyền thống Bước 1: + Kể tên một số sản phẩm thủ công nỗi tiếng của một số dân tộc ở HLS? + Em có nhận xét gì về màu sắc hàng thổ cẩm ? + Hàng thổ cẩm dùng để làm gì ? Bước 2 : GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời - 2 –3 HS trả lời - HS nhắc lại - HS dựa và kênh chữ ở mục 1 trả lời : - Trồng lúa ,ngô , chè …. ở nương rẫy ruộng bậc thang . - Ở các sườn núi . - ( HS khá , giỏi ) - Giúp cho việc giữ nước chóng xói mòn . - Trồng lúa , ngô , chè … và cây ăn quả - Nhóm thảo luận trả lời : - Dệt , may , thêu , đan lát , rèn đúc …. - Có hoa văn độc đáo màu sắc sặc sỡ bền đẹp - Khăn , mũ ,túi , thãm - Đại diện các nhóm trả lời câu hòi - Các nhóm khác bổ sung 7 LÊ THỊ LỘC - TRƯỜNG TH HỨA TẠO Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân Khai thác khoáng sản Bước 1 : Quan sát hình 3 và mục 3 SGK - Kể tên một số khoáng sản ở HLS ? - Ở HLS hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ? - Mô tả quy trình sản xuất phân lân ? - Tại sao phải bảo vệ , giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí ? - Ngoài khai thác khoáng sản người dân còn khai thác gì ? Bước 2 : - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời - GV chốt nội dung bài như SGK - Apatít , đồng , chì , kẽm … - Là apatít ,đây là nguyên liệu để sản xuất phân lân . - ( HS khá , giỏi ) 2 –3 em nêu . - ( HS khá , giỏi ) - Vì khoáng sản dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp . - Khai thác gỗ , mây, tre , nứa ….mấm ,mộc nhó . - Một số HS trả lời các câu hỏi trên . - Vài HS đọc lại D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Người dân ở HLS làm những nghề gì ? nghề nào là chính ? - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 5 Ngày dạy 10 tháng 9 năm 2010 Tên bài dạy : Trung du Bắc Bộ (Chuẩn KTKN : 120 ; SGK: 76 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về đòa hình của trung du Bắc Bộ : Vúng đồi với đónh tròn sườn thoải ,xếp cạnh nhau như bát úp . + Trồng chè và cây ăn quả là thế mạnh của vùng trung du . + Trống rừng được đẩy mạnh - Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ : che phủ đối , ngăn cản tình trạng đất bò xấu đi 8 LÊ THỊ LỘC - TRƯỜNG TH HỨA TẠO B .CHUẨN BỊ - Bản đồ hành chiùnh VN - Tranh vùng trung du bắc bộ. C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I/ Kiểm tra - Người dân ở HLS làm những nghề gì ? nghề nào là chính ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 :làm viêc cá nhân Vùng đồi với đỉnh tròn sườn thoải - Vùng trung du là vùng núi , vùng đồi hay vùng đồng bằng ? - Các đồi ở đây như thế nào ? được sắp xếp như thế nào ? - Mô tả sơ lược vùng trung du ? - Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ ? - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời - Kể tên các tỉnh có vùng trung du Bắc Bộ ? Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm Chè và cây ăn quả ở trung du Bước 1 : Dựa vào kênh hình và kênh chữ SGK thảo luận câu hỏi sau : - Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ? - Hình 1 ,2 cho biết những cây nào được trồng ở Thái Nguyên và Bắc Giang ? - Em biết gì về chè ở Thái Nguyên ? - Chè ở đây được trồng để làm gì ? - Trong những cây ăn quả gần đây ,ở Trung du Bắc Bộ xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì ? Bước 2 : - 2 –3 HS trả lời - HS nhắc lại - HS quan sát tranh ảnh và SGK trả lời câu hỏi trên . - Đây là vùng đồi . -Có đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh nhau như cái bát úp . -Vùng đồi đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh nhau như cái bát úp . - ( HS khá , giỏi ) - Mang những dấu hiệu của đồng bằng vừa miền núi . - Một vài HS trả lời câu hỏi - Thái Nguyên , Phú thọ , Vónh Phúc , Bắc Giang - Cây ăn quả và cây công nghiệp - Cây chè và cây vải - Chè ở đây nỗi tiếng thơm ngon. - Trồng để phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu . - Chuyên trồng các loại vải 9 LÊ THỊ LỘC - TRƯỜNG TH HỨA TẠO - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện . - Quan sát hình 3 nêu quy trình chế biến chè ? Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp - Vì sao ở vùng Trung du Bắc Bộ có những nơi đất đồi trọc ? - Để khắc phục tình trạng trên người dân nơi đây trồng những loại cây gì ? - GV liên hệ tực tế giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng . - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi - ( HS khá ,giỏi ) - HS trả lời - Vì rừng bò khai khác cạn kiệt , do đốt phá rừng , làm nương rẩy dể trồng trọt . - ( HS khá , giỏi ) - Người dân tích cực trồng rừng . D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Hãy mô tảvùng trung du Bắc Bộ - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 6 Ngày dạy 17 tháng 9 năm 2010 Tên bài dạy : Tây Nguyên (Chuẩn KTKN : 121 ; SGK: 82 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về đòa hình , khí hậu của Tây Nguyên : + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum , Đắk Lắk, Lâm Viên , Di Linh . + Khí hậu có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô . - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trn6 bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam : Kon Tum , Plây Ku , Đắk Lắk , Lâm Viên , Di Linh 10 [...]... đất – phơi đất – vẽ hoa - tạo dáng – tráng men – đưa vào nung – lấy sản phẫm - GV yêu cầu HS nói về các công việc của một ra lò nghề thủ công điển hình của đòa phương nơi HS sinh sống Hoạt động 3 : 4 / Chợ phiên Bước 1 : Trả lời câu hỏi - Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán ở chợ) - Nhiều người dân đến chợ mua bán rau cải , - Mô tả về chợ theo tranh... 3 : Làm việc cá nhân 12 LÊ THỊ LỘC - TRƯỜNG TH HỨA TẠO - Buôn Mê Thuộc mùa mưa vào những tháng nào ? - ( HS khá giỏi ) Mùa khô vào những tháng nào ? - HS dựa vào mục 2 và bảng số liệu trả lời -Mùa mưa vào càc tháng : 5 ,6 ,7 ,8 ,9 ,10 Mùa - Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa , là những khô vào các tháng 1 ,2 ,3 ,4 ,10 ,11 ,12 mùa nào ? - Có hai mùa rỏ rệt là mùa mưa và mùa khô - Mô tả mùa mưa và mùa... dạy 19 tháng 11 năm 2010 Tên bài dạy : Hoạt Tuần 14 động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ ( Chuẩn KTKN : 1 24 ; SGK: 103 ) A MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ : + Trồng lúa ,là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước + Trồng nhiều ngô , khoai ,cây ăn quả ,rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm - Nhận biết nhiệt độ của Hà Nội : tháng 1,... bằng Bắc Bộ (tiết 2) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 15 Ngày dạy 26 tháng 11 năm 2010 Tên bài dạy : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ ( tt ) (Chuẩn KTKN : 1 24 ; SGK: 1 06 ) A MỤC TIÊU : ( Theo chuẩn KTKN ) - Biết đống bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề truyền thống : Dệt lụa , sản xuất đồ gốm , chiếu cói , chạm bạc , đồ gỗ … - Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên • HS khá , giỏi + Biết khi nào một lảng... xan - Đại diện trình bày kết quả trước lớp HS quan sát hình 6, 7 và mục 4 SGK trả lời - Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp - Vì ở đây có hai mùa rỏ rệt - ( HS khá , giỏi ) - Là rừng rậm rạp cây cối chen chúc nhau Rng khộp : là rừng rụng là vào mùa khô LÊ THỊ LỘC - TRƯỜNG TH HỨA TẠO 18 Bước 2: - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp -MôÄt vài HS trả lời câu hỏi - Rừng... quả, thảo luận cả lớp để tìm kiến thức đúng - GV nhận xét chốt ý đúng D CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học - Nêu những đặt điểm về sông ngòi và đồng bằng Bắc Bộ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 13 Ngày dạy 12 tháng 11 năm 2010 Tên bài dạy : Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (Chuẩn KTKN : 123 ; SGK: 100 ) A MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người... Bản đồ đòa lí tự nhiên VN - Tranh ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN I/ Kiểm tra - Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ? - Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài 2 / Bài giảng a / Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp tầng Hoạt động 1 :làm viêc cả lớp - GV chỉ... theo thứ tự từ thấp đến cao ? Hoạt động 2 : - GV giới thiệu nội dung về 4 cao nguyên : + Cao nguyên Đắk Lắc : thấp bề mặt bằng phẳng nhiều sông suối đồng cỏ đất phì nhiêu + Cao nguyên Kon Tum : rộng bằng phẳng có chỗ - Cả lớp lắng nghe giống đồng bằng thực vật chủ yếu là cỏ + Cao nguyên Di Linh : gồm những đồi lượn sóng phủ lớp đất đỏ ba dan + Cao nguyên Lâm Viên : Đòa hình phức tạp có nhiều núi... trí dãy - 2 -3 HS lên bảng chỉ vào bản đồ cả lớp núi Hoàng Liên Sơn , các cao nguyên ở Tây quan sát Nguyên và thành phố Đà Lạt Bước 2 : - GV điều chỉnh phần làm việc của HS cho đúng - (HS khá , giỏi ) Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Bước 1 Bước 2 : - GV kẻ sẵn bảng thống kê để HS lên bảng điền đúng các kiến thức vào bảng thống kê Hoạt động 3 : làm việc cả lớp - Hãy nêu đặc điểm đòa hình trung du... khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân - Nhóm báo cáo kết quả - HS trao đổi kết quả trước lớp D CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 16 Ngày dạy 3 tháng 12 năm 2010 Tên bài dạy : Thủ đô Hà Nội (Chuẩn KTKN : 1 24 ; SGK: 109 ) A MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: + . KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 4 Ngày dạy tháng 9 năm 2009 Tên bài dạy : Hoạt động sản xuất của người dân ở HLS (Chuẩn KTKN : 120 ; SGK: 76 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) 6 LÊ THỊ LỘC - TRƯỜNG. dạy 10 tháng 9 năm 2010 Tên bài dạy : Trung du Bắc Bộ (Chuẩn KTKN : 120 ; SGK: 76 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về đòa hình của trung du Bắc Bộ : Vúng. HS lên chỉ - ( HS khá , giỏi ) – Tháng 1 nhiệt độ xuống thấp có khí hậu lạnh , tháng 7 khí hậu mát mẽ . - Có khí hậu mát mẽ , phong cảnh đẹp thu hút khánh du lòch . D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ

Ngày đăng: 23/05/2015, 15:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B .CHUẨN BỊ

  • - Nêu được tên một số dân tộc ít người ờ Hoàng Liên Sơn : Thái ,Mông , Dao …

  • B .CHUẨN BỊ

  • - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở HLS

  • B .CHUẨN BỊ

    • Nghề thủ công truyền thống

    • Khai thác khoáng sản

  • B .CHUẨN BỊ

  • B .CHUẨN BỊ

  • B .CHUẨN BỊ

    • Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

      • Bước 1

  • B .CHUẨN BỊ

  • - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ớ Tây Nguyên :

  • B .CHUẨN BỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan