Giáo án Đạo đức lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 2

59 1K 12
Giáo án Đạo đức lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tn 1 : m«n ®¹o ®øc Ngày soạn 12 / 8 / 2012 Ngày dạy: Thø ba ngµy 21 th¸ng 8 n¨m 2012 Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU : Sau khi học bài này HS : - Biết : HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải g¬ng mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập,rèn luyện. -Vui và tự hào là HS lớp 5. - HS KG : Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện. II. Các KNS được GD: - KN tự nhận thức ( tự nhận thức được mình là HS lớp 5). - KN xác đònh giá trò( xác đònh được giá trò của HS lớp 5) - KN ra quyết đònh( biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp5) III. PP và KT dạy học: -Thảo luận nhóm. -Động não. - Xử lí tình huống. IV. CHUẨN BỊ: -Các bài hát về chủ đề trường em . -Các chuyện nói về tấm gương hs lớp 5 gương mẫu . V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ôån đònh . 2/ Kiểm tra bài cũ . KT sự chuẩn bò và đồ dùng học tập của hs . 3/ Bài mới . Khởi động : a)Hoạt động 1:Quan sát tranh và thảo luận . -Gv yêu cầu hs quan sát tranh . Câu hỏi :-Tranh vẽ gì ? -Em nghó gì khi xem các tranh ảnh trên? -HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối khác ? -Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là hs lớp 5 ? -GV kết luận : b)Hoạt động 2:Làm bt 1 SGK. - GV nêu BT - GV kết luận . -HS hát bài “Em yêu trường em”. -Quan sát tranh SGK trang 3-4 thảo luận cả lớp . -HS phát biểu ý kiến . -HS thảo luận nhóm đôi. -Một vài nhóm trình bày trước 1 c)Hoạt động 3 :Tự liên hệ -GV yêu cầu hs tự liên hệ . -GV mời hs tự liên hệ trước lớp . -GV kết luận . 4. Củng cố:Chơi trò phóng viên -GV hướng dẫn hs -GV nhận xét và kết luận . 5. Dặn dò: *Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này . *Sưu tầm các bài thơ, bài hát , bài báo nói về hs lớp 5 gương mẫu và chủ đề trường em. lớp. -HS suy nghó đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của hs lớp 5 . -HS thảo luận nhóm đôi. - Đóng vai phóng viên.Phỏng vấn bạn về một số nội dung bài học . - HS đọc ghi nhớ SGK -Hs nhận xét giờ học. Giao H¬ng ngµy th¸ng 8 n¨m 2012 Ký dut cu¶ BGH Tuần 2 2 Ngày soạn 18 / 8 / 2012 Ngày dạy: Thø ba ngµy 28 th¸ng 8 n¨m 2012 EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Vò thế của HS lớp 5 so với các lớp trước. - Bước đầu có kó năng tự nhận thức cho HS. - Vui vµ tù hµo khi lµ HS líp 5. Cã ý thøc häc tËp , rÌn lun ®Ĩ xøng ®¸ng lµ HS líp 5. II. Các KNS được GD: - KN tự nhận thức ( tự nhận thức được mình là HS lớp 5). - KN xác đònh giá trò( xác đònh được giá trò của HS lớp 5) - KN ra quyết đònh( biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp5) III. PP và KT dạy học: -Thảo luận nhóm. -Động não. - Xử lí tình huống. IV Đồ dùng dạy - học: - Các bài hát về chủ đề Trường em. - Mi- crô không dây để chơi trò chơi Phóng viên. - Giấy trắng, bút màu. - Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. .V. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS - Theo em, HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác trong trường? Hoạt động của thầy Hoạt động của trß 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4 về kế hoạch phấn đấu * Mục tiêu: - Rèn luyện cho HS kó năng đặt MT. - Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5. * Cách tiến hành: - Từng HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ. - Nhóm trao đổi, góp ý kiến. - GV mời một vài HS trình bày trước lớp. - HS nhắc lại đề. - HS làm việc theo nhóm trong 4 phút. - HS cả lớp trao đổi, nhận xét. 3 KL: GV nhận xét chung và kết luận. c. Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. * Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu (trong lớp, trong trường, hoặc sưu tầm qua báo, đài) - GV cho HS thảo luận về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó. - GV có thể giới thiệu thêm một vài tấm gương khác. KL: GV rút ra kết luận. - Vài HS kể. - HS thảo luận theo nhóm và trình bày. d. Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Trường em. * Mục tiêu: Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường lớp * Cách tiến hành: - GV gọi HS giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp. - GV gọi HS hát, múa, đọc thơ về chủ đề Trường em. KL: GV nhận xét và kết luận. 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài học sau. - 5 HS - 3 HS - 2 HS Ký dut cđa BGH Giao H¬ng ngµy th¸ng 8 n¨m 2012 Tn 3 Ngày soạn 2 / 9 / 2012 4 Ngày dạy: Thø ba ngµy 11 th¸ng 9 n¨m 2012 CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. - Bước đầu có kó năng ra quyết đònh và thực hiện quyết đònh của mình. - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. II. Các KNS được GD: - KN đảm nhận trách nhiệm( biết cân nhắc trước khi hói hoặc hành động, khi làm điều sai biết nhận và sửa chữa) - KN kiên đònh bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng cưa bản thân). - KN tư duy phê phán( biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác). III. PP và KT dạy học: -Thảo luận nhóm. - Tranh luận. -Xử lí tình huống. -Đóng vai. IV. Đồ dùng dạy - học: - Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. - Bài tập 1 được viết sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ. - Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết 1. V. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 1 HS - GV yêu cầu HS trình bày kế hoạch phấn đấu của mình trong năm học nàtrước lớp. GV nhận xét. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức.  * Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức; biết phân tích ,đưa ra quyết đúng.  Cách tiến hành: - GV cho HS đọc thầm và suy nghó về câu - HS nhắc lại đề. - 2HS đọc to truyện - HS thảo luận 4 phút. 5 chuyện. - GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo 3 câu hỏi trong SGK. KL: GV nhận xét chung và kết luận. c. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK * Mục tiêu: HS xác đònh được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm * Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài tập 1. - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi. - GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.GV rút ra kết luận. - 2 HS nhắc lại . - HS thảo luận nhóm d. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK) * Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng. * Cách tiến hành: - GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2 . - GV yêu cầu một vài HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó. GV rút ra kết luận. - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu - HS giải thích 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò trò chơi đóng vai theo bài tập 3, SGK. - 2 HS Ký dut cđa BGH Giao H¬ng ngµy th¸ng 9 n¨m 2012 Tn 4 Ngày soạn 9 / 9 / 2012 Ngày dạy: Thø ba ngµy 18 th¸ng 9 n¨m 2012 6 CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. - Bước đầu có kó năng ra quyết đònh và thực hiện quyết đònh của mình. - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. II. Các KNS được GD: - KN đảm nhận trách nhiệm( biết cân nhắc trước khi hói hoặc hành động, khi làm điều sai biết nhận và sửa chữa) - KN kiên đònh bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng cưa bản thân). - KN tư duy phê phán( biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác). III. PP và KT dạy học: -Thảo luận nhóm. - Tranh luận. -Xử lí tình huống. -Đóng vai. IV. Đồ dùng dạy - học: Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. V.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ : - HS làm lại bài tập 1. - GV nhận xét. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT3,SGK). * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống. * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí 1 tình huống trong bài tập 3. - Đại diện các nhóm lên trình bày dưới hình thức đóng vai. - HS nhắc lại đề. - HS thảo luận 4 phút. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. 7 KL: GV nhận xét và kết luận. c. Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân * Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể một việc làm của mình (dù rất nhỏ) và tự rút ra bài học. * Cách tiến hành: - GV gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm (dù rất nhỏ) chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm: + Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì ? + Bây giờ nghó lại em thấy thế nào ? - GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. - GV gợi ý cho các em tự rút ra bài học. KL: GV rút ra kết luận. - HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình. - 4 HS trình bày. - 4 HS rút ra bài học. 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài học sau. - 2 HS Ký dut cđa BGH Giao H¬ng , ngµy th¸ng 9 n¨m 2012 tn 5 Ngày soạn 16 / 9 / 2012 Ngày dạy: Thø ba ngµy 25 th¸ng 9 n¨m 2012 Bài 3: CĨ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU Học xong bài này HS biết: - Trong cuộc sống, con người phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. 8 - Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân. - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội. II. Các KNS được GD: - KN tư duy phê phán( biết phê phán đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống). - KN đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. - Trình bày suy nghó, ý tưởng. III. PP và KT dạy học: Thảo luận nhóm. Làm việc cá nhân.Trình bày 1 phút. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó. Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: HS tìm hiểu thơng tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng. Mục tiêu: Giúp HS biết được hồn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng. Cách tiến hành: - 2 HS lên bảng trả lời. - GV cho HS cả lớp tự đọc thơng tin về Trần Bảo Đồng trong SGK. - GV u cầu HS thảo luận theo các câu hỏi 1,2,3 SGK - GV u cầu HS trình bày trước lớp - GV kết luận: Từ tấm gương của Trần Bảo Đồng ta thấy dù gặp hồn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm và biết cách sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình. - HS đọc thầm. - HS cả lớp thảo luận. - 2 HS trả lời Hoạt động 2: xử lý tình huống. Mục tiêu: giúp HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận theo các nhóm nhỏ theo các tình huống sau: + Tình huống 1: đang học lớp 5, 1 tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khơi đơi chân khiến em khơng thể đi lại được. Trong trường hợp đó, - HS làm việc theo nhóm, cùng thảo luận. 9 Khơi sẽ như thế nào? + Tình huống 1: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trơi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em trong hồn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học? - GV u cầu HS trình bày ý kiến trước lớp. - GV kết luận: trong những tình huống như trên, người ta có thể chán nản, bỏ học,…. Biết vượt khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí. - Đại diện các nhóm trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: làm việc theo cặp. Mục tiêu: giúp HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học. Cách tiến hành: - GV nêu u cầu bài tập 1-2, SGK. - GV tổ chức cho HS trao đổi từng trường hợp theo cặp. - GV nêu từng trường hợp, u cầu HS giơ thẻ để đánh giá (thẻ đỏ:có ý chí;thẻ xanh:khơng có ý chí). - GV nhận xét và kết luận: - HS lắ ng nghe - 2 HS ngồi gần trao đổi. - HS giơ thẻ(theo qui ước). 2. Củng cố –dặn dò: - GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm vài mẩu chuyện nói về gương HS “có chí thì nên” hoặc ở trên sách báo ở lớp, trường, địa phương. - HS trả lời Giao H¬ng, ngµy th¸ng 9 n¨m 2012 Ký dut cđa BGH Tn 6 Ngày soạn 23 / 9 / 2012 Ngày dạy: Thø ba ngµy 2 th¸ng 10 n¨m 2012 CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 2) I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết: - Trong cuộc sống, con người phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. - Xác đònh được những thuận lợi , khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân. 10 [...]... (Bµi tËp 5 - tr24 - SGK) - Häc sinh tr×nh bµy c¸c bµi h¸t, c©u * Gi¸o viªn cho häc sinh häc sinh móa chun h¸t, ®äc th¬ hc kĨ chun vỊ mét - Em kh¸c nhËn xÐt, b×nh phÈm phơ n÷ mµ em yªu mÕn, kÝnh träng díi h×nh thøc thi gi÷a c¸c nhãm hc ®ãng vai phãng viªn pháng vÊn c¸c em Giao H¬ng , ngµy th¸ng 11 n¨m 20 11 Ký dut cđa BGH 26 Tn : 16 Ngày soạn 2 / 12 / 20 12 Ngày dạy: Thø ba ngµy 11 th¸ng 12 n¨m 20 12 Bµi... khăn của mình với nhóm - Cả lớp thảo luận tìm cách - Mỗi nhóm chọn 1- 2 bạn có nhiều khó khăn hơn giúp đỡ các bạn trình bày trước lớp KL: GV rút ra kết luận 3 Củng cố - dặn dò: - 2 HS - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài học sau Giao H¬ng ngµy th¸ng 9 n¨m 20 12 Ký dut cđa BGH tn 7 Ngày soạn 7 / 10 / 20 12 Ngày dạy : Thø ba ngµy 9 th¸ng 10 n¨m 20 12 Bµi 4: Nhí ¬n tỉ tiªn... viƯc c¸ nh©n - Mét sè em tr×nh bµy ý kiÕn, c¸c em kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung 20 H§ nèi tiÕp : T×m hiĨu phong tơc, tËp qu¸n thĨ hiƯn t×nh c¶m kÝnh giµ, yªu trỴ cđa d©n téc ta Giao H¬ng ngµy th¸ng 11 n¨m 20 12 Ký dut cđa BGH 21 Tn : 13 Ngày soạn 11 / 11 / 20 12 Ngày dạy: Thø ba ngµy 20 th¸ng 11 n¨m 20 12 Bµi 6: kÝnh giµ, yªu trỴ (TiÕt 2) I - mơc tiªu Sau bµi häc nµy häc sinh biÕt : - CÇn ph¶i t«n träng ngêi... tiwngs trong x· héi) - Su tÇm c¸c bµi th¬, bµi h¸t ca ngỵi ngêi phơ n÷ nãi chung vµ ngêi phơ n÷ ViƯt Nam nãi riªng Giao H¬ng ngµy th¸ng 11 n¨m 20 12 Ký dut cđa BGH Tn : 15 Ngày soạn 25 / 11 / 20 11 Ngày dạy: Thø ba ngµy 4 th¸ng 12 n¨m 20 12 Bµi 7: t«n träng phơ n÷ (TiÕt 2) I - mơc tiªu Sau bµi häc nµy häc sinh biÕt : - CÇn ph¶i t«n träng phơ n÷ vµ v× sao ph¶i t«n träng phơ n÷ - TrỴ em cã qun b×nh ®¼ng, kh«ng... - C¶ líp trao ®ỉi, nhËn xÐt, bỉ sung tỉ tiªn (BT3 - SGK tr 15) * Gi¸o viªn ®¸nh gi¸ sù chn bÞ, thùc hiƯn cđa häc sinh - Häc sinh ®äc l¹i phÇn ghi nhí (HTL * Gäi 1 - 2 em ®äc l¹i phÇn Ghi nhí - cµng tèt) SGK tr14 Giao H¬ng, ngµy .th¸ng 10 n¨m 20 12 Ký dut cđa BGH Tn : 9 Ngày soạn 14 / 10 / 20 12 Ngày dạy : Thø ba ngµy 23 th¸ng 10 n¨m 20 12 Bµi 5: t×nh b¹n (TiÕt 1) I mơc tiªu: Sau bµi häc nµy häc sinh biÕt... bµy tá th¸i ®é t¸n ®ång hay kh«ng t¸n ®ång - Gi¶i thÝch lÝ do chän - Häc sinh ®äc phÇn ghi nhí (hai ba em) Giao H¬ng ngµy th¸ng 12 n¨m 20 12 Ký dut cđa BGH Tn : 17 Ngày soạn 9 / 12 / 20 12 Ngày dạy: Thø ba ngµy 18 th¸ng 12 n¨m 20 12 Bµi 8: Hỵp t¸c víi nh÷ng ngêi xung quanh (TiÕt 2) I - mơc tiªu Sau bµi häc nµy, häc sinh biÕt : - C¸ch thøc hỵp t¸c víi ngêi xung quanh vµ ý nghÜa cđa viƯc hỵp t¸c - Hỵp t¸c... Lµm BT5 - SGK - Häc sinh lµm viƯc c¸ nh©n, sau ®ã trao - Cho häc sinh lµm vµo phiÕu häc tËp - lµm ®ỉi víi b¹n bªn c¹nh viƯc c¸ nh©n - Häc sinh sÏ tr×nh bµy dù kiÕn sÏ hỵp - Gi¸o viªn nhËn xÐt vỊ nh÷ng dù kiÕn cđa t¸c víi ngêi xung quanh trong mét sè häc sinh viƯc ; c¸c b¹n kh¸c cã thĨ gãp ý Giao H¬ng ngµy th¸ng 12 n¨m 20 12 Ký dut cđa BGH 29 Tn : 18 Ngày soạn 16 / 12 / 20 12 Ngày dạy: Thø ba ngµy 25 th¸ng... b¹n ®Đp - Su tÇm trun, ca dao, tơc ng÷, bµi th¬, bµi h¸t vỊ chđ ®Ị T×nh b¹n - §èi xư tèt víi b¹n bÌ xung quanh Giao H¬ng , ngµy .th¸ng 10 n¨m 20 12 Ký dut cđa BGH Tn : 10 Ngày soạn 21 / 10 / 20 12 Ngày dạy : Thø ba ngµy 30 th¸ng 10 n¨m 20 12 Bµi 5: t×nh b¹n(TiÕt 2) I - mơc tiªu: Sau bµi häc nµy häc sinh biÕt : - Ai còng cã qun cã b¹n bÌ vµ trỴ em cã qun ®ỵc tù do kÕt giao b¹n bÌ - Thùc hiƯn ®èi xư tèt... th¶o ln nhãm - Giao viƯc cho tõng nhãm häc sinh - §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c * Gi¸o viªn kÕt ln (Theo gỵÝ ý SGV - nhËn xÐt tr 35) Giao H¬ng ngµy th¸ng 11 n¨m 20 12 Ký dut cđa BGH 23 Tn : 14 Ngày soạn 18 / 11 / 20 12 Ngày dạy: Thø ba ngµy 27 th¸ng 11 n¨m 20 12 Bµi 7: t«n träng phơ n÷ (TiÕt 1) I - mơc tiªu Sau bµi häc nµy häc sinh biÕt : - CÇn ph¶i t«n träng phơ n÷ vµ v× sao ph¶i t«n träng phơ... H¬ng ngµy .th¸ng 10 n¨m 20 12 Ký dut cđa BGH 18 Tn : 11 Ngày soạn 28 / 10 / 20 12 Ngày dạy : Thø ba ngµy 6 th¸ng 11 n¨m 20 12 Thùc hµnh gi÷a häc k× I I.Mơc tiªu: - HiĨu néi dung 5 bµi ®· häc - VËn dơng tèt c¸c néi dung ®· häc vµo cc sèng - Häc sinh cã ý thøc kiªn tr× trong c«ng viƯc ; cã ý thøc t«n träng nh÷ng ng êi lín ti, b¹n bÌ II.Tµi liƯu vµ ph¬ng tiƯn: - SGK vµ VBT §¹o ®øc 5 III C¸c ho¹t ®éng d¹y . ®øc Ngày soạn 12 / 8 / 20 12 Ngày dạy: Thø ba ngµy 21 th¸ng 8 n¨m 20 12 Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU : Sau khi học bài này HS : - Biết : HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường,. BGH Tuần 2 2 Ngày soạn 18 / 8 / 20 12 Ngày dạy: Thø ba ngµy 28 th¸ng 8 n¨m 20 12 EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Vò thế của HS lớp 5 so với các lớp trước đẹp. - Giao Hơng , ngày tháng 10 năm 20 12. Ký duyệt của BGH Tuần : 10 Ngaứy soaùn 21 / 10 / 20 12 Ngaứy daùy : Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 20 12 Bài 5: tình bạn(Tiết 2) I - mục tiêu: Sau bài học

Ngày đăng: 23/05/2015, 15:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoaùt ủoọng cuỷa thay

    • Hoaùt ủoọng cuỷa troứ

  • Hoaùt ủoọng cuỷa thay

    • Hoaùt ủoọng cuỷa troứ

  • I. MC TIấU

  • IV. DNG DY HC:

    • HOT NG HC

  • Hoaùt ủoọng cuỷa thay

    • Hoaùt ủoọng cuỷa troứ

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan