Giáo án Đạo đức 4 cả năm_CKTKN_Bộ 10

35 927 2
Giáo án Đạo đức 4 cả năm_CKTKN_Bộ 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng tuểu học Th Phú Giáo án môn Đạo đức Tuần 1: Trung thực trong học tập I,Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nờu c mt s biu hin ca trung thc trong hc tp. - Bit c: Trung thc trong hc tp giỳp em hc tp tin b, c mi ngi yờu mn. 2. Kĩ năng: Hiu c trung thc trong hc tp l trỏch nhim ca hc sinh. 3. Thái độ: Cú thỏi hnh vi trung thc trong hc tp. II,Đồ dùng dạy học - Thầy:tranh minh hoạ, bảng phụ giấy mầu -Trò: đồ dùng học tập. III,Các hoạt động dạy học : 1,ổn định tổ chức 2,KTBC-KT đồ dùng học tập của H . 3,bài mới : a . Giới thiệu-ghi đầu bài b. Tìm hiểu bài: Hoạt động 1:xử lý tình huống (sgk) -Treo tranh tinh huống nh sgk. Tổ chức cho H thảo luận -Nếu em là bạn Long em sẽ làm gì? vì sao? -Theo em hành động nào là hành động đúng (thể hiện tính trung thực ) -Trong học tập chúng ta có cần phải trung thực không ? *G: Trong học tập phải trung thực, khi mắc lỗi gì ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi , Hoạt động 2:sự cần thiết phải trung thực trong học tập . -Trong học tập vì sao phải trung thực -Trung thực còn mang lại cho ta những gì trong học tập ? *Trong học tập nếu ta gian dối thì kết quả học tập không thực chất của bản thân. Chúng ta sẽ càng ngày càng học kém đi . Hoạt động 3:trò chơi : đúng -sai -HD cách chơi. -Nhóm trởng đọc câu hỏi và tình huống cho cả lớp nghe -Sau mỗi tình huống các thành viên giơ thẻ giấy mầu (đỏ: đúng, xanh:sai) -Nhóm 4 quan sát tranh và thảo luận -Đọc tình huống. -Em sẽ báo cáo với cô giáo để cô giáo biết tr- ớc. -Em sẽ không nói gì để cô không phạt. -Hành động 1 là hành động thể hiện sự trung thực. -Trong học tập chúng ta rất cần phải trung thực -Trung thực để đạt kết quả học tập tốt -Trung thực để mọi ngời tin yêu mình. -Trung thực giúp ta thấy đợc sai trái của bản thân để tiến bộ. -Trung thực để đạt kq học tập tốt -Trung thực để mọi ngời tin yêu mình -Trung thực giúp ta thấy đợc sai trái -Làm việc theo nhóm. Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Diệp Trờng tuểu học Th Phú Giáo án môn Đạo đức -Nhóm trởng y/c các bạn giải thích vì sao đúng vì sao sai. -Sau khi cả nhóm đã nhất trí đáp án th kí ghi lại kết quả. -Các nhóm trởng trình bày kết quả thảo luận. *GVKL: -Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập? -Trung thực trong học tập đợc thể hiện ở những hành động nào? Hoạt động 4: liên hệ bản thân -Nêu những hành vi của bản thân mà em cho là trung thực. -Nêu những hành vi không trung thực trong học tập mà em biết. -Tại sao cần phải trung thực trong học tập việc không trung thực trong học tập sẽ dẫn đến kết quả học tập ntn? 4,Củng cố dặn dò. -Nhận xét tiết học -Tìm 3 hành vi thể hiện trung thực trong HT và 3 hành vi thể hiện không trung thực trong học tập. -Các nhóm thực hiện trò chơi -Câu hỏi: 1,Trong giờ học, Minh là bạn thân của em vì bạn không thuộc bài nên em nhắc bài cho bạn. 2,Em quên cha làm bài tập, em nghĩ ra lí do là quên vở ở nhà . 3,Em nhắc bạn không đợc giở vở trong giờ kiểm tra 4,Giảng bài cho Minh nếu Minh không hiểu bài. 5,Em mợn vở của Minh và chép một số bài tập khó Minh đã làm. 6,Em không chép bài của bạn khi kiểm tra dù mình không làm đợc. 7,Em đọc sai điểm kiểm tra cho thầy cô viết vào sổ. 8,Em cha làm đợc bài tập khó em bảo với cô giáo để cô biết 9,Em quên cha làm hết bài tập em nhận lỗi với cô giáo. -Chúng ta cần thành thật trong học tập dũng cảm nhận lời khi mắc lỗi. -Trung thực có nghĩa là: không nói dối, không quay cóp, không chép bài của bạn, không nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra -Liên hệ theo các câu hỏi. -HS đọc ghi nhớ. Tuần 2 An toàn giao thông Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đờng bộ (Bài soạn sách giáo viên) Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Diệp Trờng tuểu học Th Phú Giáo án môn Đạo đức Tuần 3 vợt khó trong học tập( Tiết 1 ) I, Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nờu c vớ d v s vt khú hc tp. 2. Kĩ năng: Bit vt khú trong hc tp giỳp em hc tp mau tin b. 3. Thái độ; - Cú ý thc vt khú vn lờn trong hc tp. - Yờu mn, noi theo nhng tm gng hc sinh nghốo vt khú II ,Đồ dùng dạy học - Thầy:tranh minh hoạ, bảng phụ giấy mầu. - Trò: đồ dùng học tập. IV, Các hoạt động dạy học : 1,ổn định tổ chức 2,KTBC -Nêu các hành vi thể hiện sự trung thực trong học tập ? 3,Bài mới : a. Giới thiệu- ghi đầu bài b. Tìm hiểu bài. Hoạt động 1: -GV đọc câu chuyện một HS nghèo vợt khó -Thảo gặp phải những khó khăn gì ? -Thảo đã khắc phục ntn? -Kết quả HT của bạn ra sao ? -Trớc những khó khăn trong cuộc sống bạn Thảo đã làm gì để có kết quả HT nh vậy ? -Nếu bạn Thảo không khắc phục đợc những khó khăn đó điều gì sẽ xảy ra ? -Trong cuộc sống khi gặo những điều khó khăn ta nên làm gì ? -Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì ? *GV: để học tốt chúng ta cần cố gắng kiên trì vợt qua những khó khăn tục ngữ đã có câucó chí thì nên Hoạt động 2: Em sẽ làm gì ? -HS đọc yêu cầu của bài rồi làm bài tập -Gọi đại diện nhóm báo cáo -Y/c các nhóm giải thích cách giải quyết . - HS nêu. -Tìm hiểu câu chuyện -HS lắng nghe và thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi . -Nhà xa trờng, nhà nghèo, bố mẹ lại đau yếu luôn.Thảo phải làm việc nhà giúp bố mẹ . -Sáng đi học, chiều ở nhà làm giúp bố mẹ những việc nhà.Không có thời gian học nên tập trung học ở lớp.Sáng dậy sớm xem lại bài . -Bạn đã đạt HS giỏi suốt những năm học lớp 1,2,3 -Bạn thảo đã khắc phục vợt qua mọi khó khăn đó để tiếp tục học tập . -Bạn Thảo có thể bỏ học (đó là điều không tốt, cha mẹ sẽ buồn, cô giáo và các bạn cũng rất buồn ) -Khi gặp những khó khăn chúng ta cần phải vợt qua để tiếp tục đi học. -Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kết quả tốt . -Thảo luận nhóm 4-làm bài tập . -Ghi dấu : +cách giải quyết tốt. +giải quyết cha tốt +Nhờ bạn giảng bài hộ em. Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Diệp Trờng tuểu học Th Phú Giáo án môn Đạo đức -Khi gặp khó khăn trong học tập em sẽ làm gì? Hoạt động 3 : liên hệ bản thân. -Kể những khó khăn trong học tập mà mình dã giải quyết đợc ? -Kể những khó khăn cha có cách giải quyết ? -GV bổ sung -ghi nhớ 4,Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học CB bài sau. -Chép bài giải của bạn +Tự tìm hiểu đọc thêm sách vở tham khảo để làm . -Xem sách giải và chép bài giải . -Nhờ ngời khác giải hộ +Nhờ bố mẹ, cô giáo, ngời lớn hớng dẫn. +xem cách trong sách rồi tự giải bài -Để lại chờ cô giáo chữa. +Dành thêm thời gian để làm bài. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả -Các nhóm khác nhận xét bổ sung . -Tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của ngời khác nhng không dựa dẫm vào ng- ời khác -Thảo luận nhóm đôi. -HS kể -HS kể HS khác nêu cách giải quyết giúp bạn -HS đọc ghi nhớ. Tuần 4: An toàn giao thông Bài 2: Vạch kẻ đờng,cọc tiêu và rào chắn (Bài soạn sách giáo viên) Tuần 5: biết bày tỏ ý kiến (tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bit c: Tr em cn c by t ý kin v nhng vn cú liờn quan n tr em. - Bc u bit by t ý kin ca bn thõn v lng nghe, tôn trng ý kin ca ngi khỏc 2. Kĩ năng; -Biết thực hiện tham gia ý kiến của mình trong quộc sống ở gia đình, nhà trờng. 3. Thái độ: Biết tôn trọng ý kiến ngời khác. II ,Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ -Mỗi HS chuẩn bị 3 thẻ: đỏ xanh trắng. III, Các hoạt động dạy học 1,ổn định tổ chức 2,KTBC; -Gọi HS nêu ghi nhớ của bài. Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Diệp Trờng tuểu học Th Phú Giáo án môn Đạo đức -Nhận xét 3,Bài mới a.Giới thiệu ghi đầu bài b. Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Em sẽ làm gì? -Tình huống 1: em đợc phân công một việc làm không phù hợp với khả năng -Tình huống 2: Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình. -Tình huống 3: Chủ nhật này bố mẹ dự định cho em đi chơi công viên nhng em lại muốn đi xem xiếc -Tình huống 4: Em muốn đợc tham gia vào hoạt động nào đó của lớp, của trờng nhng cha đợc phân công -Những tình huống trên đều là những tình huống có liên quan đến các em các em có quyền gì? -Ngoài việc HS còn có những việc gì có liên quan đến trẻ em? *Những việc diễn ra XQ môi trờng các em sống, chỗ các em sinh hoạt vui chơi học tập các em đều có quyền nêu ý kiến thẳng thắn chia sẻ những mong muốn của mình. Hoạt động 2: Bài tập 1: -Giải thích tại sao là đúng và không đúng ở mỗi tình huống c,Hoạt động 3: Bài tập 2 -Y/C HS dùng thẻ: Đỏ, xanh, trắng -Y/C HS đọc ghi nhớ 4,Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học-Học bài và cb bài sau. -HS đọc tình huống -Thảo luận nhóm 4: 2 câu hỏi sgk. -Em sẽ gặp cô giáo để xin cô giáo cho việc khác phù hợp hơn với sức khoẻ và sở thích của mình. -em xin phép cô giáo kể lại sự việc để cô không hiểu lầm em nữa. -Em hỏi bố mẹ bố mẹ xem bố mẹ có thời gian rảnh rỗi không, có cần thiết phải đi công viên không. Nếu đợc em xẽ xin bố mẹ đi xem xiếc. -Em gặp và nói ớc ngời tổ chức nguyện vọng và khả năng của mình. -Em có quyền đợc nêu ý kiến của mình chia sẻ các mong muốn. -Việc ở khu phố, việc ở chỗ ở, tham gia các câu lạc bộ, vui chơi đọc sách báo. -Thảo luận nhóm đôi. a,Đúng b,Không đúng c,Không đúng. -Việc làm của bạn Dung là đúng vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình. -Việc làm của bạn Hồng và bạn khánh là cha đúng vì cha biết bày tỏ ý kiến của mình -Thảo luận nhóm 4: Thống nhất cả nhóm ý kiến tán thành, không tán thành hoặc còn phân vân. -Gợi ý cho các ý kiến -Các ý kiến a,b,c là đúng (thẻ đỏ) -ý kiến d là sai (thẻ xanh) vì chỉ có những mong muốn thực sự có lợi cho sự pt của chính các em và phù hợp với hoàn cảnh thực tế gđ của đất nớc mới cần đợc thực hiện -HS đọc ghi nhớ. Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Diệp Trờng tuểu học Th Phú Giáo án môn Đạo đức Tuần 6: An toàn giao thông Bài 3: Đi xe đạp an toàn (Bài soạn sách giáo viên) Tuần 7: tiết kiệm tiền của (tiết1) I,Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nờu c vớ d v tit kim tin ca. - Bit c li ớch ca tit kim tin ca 2. Kĩ năng: S dng tit kim qun ỏo, sỏch v, dựng, in, nc trong cuc sng hng ngy 3. Thái độ: Biết đồng tình những hành vi, việc làm tiết kiệm tiền của. II,Đồ dùng dạy học -Đồ dùng để chơi đóng vai -Mỗi H có 3 thẻ III,Các hoạt động dạy học 1,ổn định tổ chức 2,Kiểm tra bài cũ. HS nêu ghi nhớ: -Nhận xét. 3,Bài mới a. Giới thiệu bài- ghi đàu bài b. Tìm hiểu bài: Hoạt động1: tìm hiểu thông tin -Em nghĩ gì khi đọc các thông tin đó? -Theo em có phải do nghèo nên các DT cờng quốc nh Nhật, Đức phải tiết kiệm không? -Họ tiết kiệm để làm gì? -Tiền của do đâu mà có? -GV chốt: bHoạt động 2: Thế nào là tiết kiệm tièn của. -Thế nào là tiêt kiệm tiền của? Hoạt động 3: - Thảo luận cặp đôi. Đọc các thông tin và xem tranh trả lời các câu hỏi. -Thấy ngời Nhật và ngời Đức rất tiết kiệm còn ở VN chúng ta đang thực hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. -Các DT cờng quốc nh Nhật và Đức không phải do nghèo mà tiết kiệm. Họ rất giàu -Tiết kiệm là thói quen của họ. Có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để làm giàu -Tiền của là do sức LĐ của con ngời mới có +Các ý kiến c,d là đúng +các ý kiến a,b là sai -Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích hợp lý. có ích, không sử dụng thừa thãi, tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn, dè xẻn Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Diệp Trờng tuểu học Th Phú Giáo án môn Đạo đức -Trong ăn uống cần tiết kiệm ntn? -Có nhiều tiền thì tiêu ntn cho tiết kiệm? -Sử dụng đồ đạc ntn? mới tiết kiệm? -Sử dụng điện nớc thế nào là tiết kiệm? *Những việc tiết kiệm là việc nên làm con những viẹc gây lãng phí không tiết kiệm chúng ta không nên làm. *HD thực hành: 4,Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học -Học bài và làm bài-cb bài sau -Làm việc cá nhân: ghi vào vở những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. -VD: Nên làm: tiêu tiền một cách hợp lý không mua sắm lung tung +Không nên làm: Mua quà ăn vặt, thích dùng đồ mới, bỏ đồ cũ. -ăn uống vừa đủ, không thừa thãi.Chỉ mua những thứ cần dùng. -Chỉ giữ đủ dùng, phần còn lại thì cất đi hoặc giữ tiết kiệm -Giữ gìn đồ đạc, đò dùng cũ cho hỏng mới dùng đồ mới. -Lấy nớc đủ dùng. Khi không cần dùng điện, nớc thì tắt. -Đọc phần ghi nhớ. Tuần 8 An toàn giao thông Bài 4: Lựa chọn đờng đi an toàn (Bài soạn sách giáo viên) Tuần9 tiết kiệm thời giờ (tiết1) I,Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nờu c vớ d v tit kim thi gi. Bit c li ớch ca tit kim thi gi. Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Diệp Trờng tuểu học Th Phú Giáo án môn Đạo đức 2. Kĩ năng: Bc u bit s dng thi gian hc tp, sinh hot nhn ngy mt cỏch hp 3. Thái độ: Biết quí trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm. II,Đồ dùng học tập -Một số mẩu chuyện về tiết kiệm hay cha tiết kiệm thời giờ. -Mỗi HS có 3 thẻ: xanh, đỏ, trắng III, Các hoạt động dạy học 1,ổn định tổ chức 2,Kiểm tra bài cũ -Tiết kiệm tiền của có tác dụng gì? -gọi HS trả lời -Nhận xét 3,bài mới a. Giới thiệu-ghi đầu bài. b. Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Kể chuyện: Một phút -GV kể chuyện Một phút (có tranh minh hoạ) -Tìm hiểu nội dung câu chuyện +Mi-chi-a có thói qen xử dụg thời giờ ntn? -Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a? -Sau chuyện đó Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì? *Em rút ra bài học gì rừ câu chuyện của Mi-chi-a! -Y/C đóng phân vai -Rút ra bài học *KL: Cần phải biết quý trọng và tiết kiệm thời giờ dù chỉ là 1 phút. Hoạt động 2: Xử lí tình huống -Chuyện gì sẽ xảy ra nếu: +HS đến phòng thi muộn +Hành khách đến muộn giờ tàu chạy, máy bay cất cánh? +Ngời bệnh đa đến bệnh viện cấp cứu muộn? -Nếu biết tiét kiệm thời giờ thì những việc đáng tiếc có xảy ra không? -Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì? -Tìm những câu thành ngữ tục ngữ. Nói về sự quý giá của t/g -Tại sao t/g lại quý giá? *Thời giờ rất quý và nó trôi đi biết tiết kiệm thời giờ. Tiết kiệm thời giờ chúng ta sẽ làm đợc nhiều việc có ích và ngợc lại -Mi-chi-a thờng chậm trễ hơn mọi ngời -Mi-chi-a thua cuộc thi trợt tuyết về sau bạn Vich-to 1 phút. -Sau chuyện đó Mi-chi-a đã hiểu rằng 1 phút cũng có thể làm nên chuyện quan trọng -Em phải biết quí trọng và tiết kiệm thời giờ -Thảo luận đóng phân vai: Mi-chi-a, mẹ Mi-chi-a, bố Mi-chi-a. -Phải biết tiết kiệm thời giờ. -HS nhắc lại -HS đọc y/c của bài và các tình huống -Thảo luận nhóm 4: Mỗi nhóm 1 câu -HS đó sẽ Ko đợc vào phòng thi. -Ngời khách đó bị lỡ tàu, mất t/g và công việc. -Có thể nguy hiểm đến tính mạng của ng- ời bệnh -Các nhóm báo cáo kết quả-nhận xét. -nếu biết tiết kiệm thời giờ thì HS, hành khách đến sớm hơn những chuyện đáng tiếc sẽ khỗng xảy ra -Tiết kiệm thời gian giúp ta có thể làm đ- ợc nhiều việc có ích -Thời gian là vàng là ngọc -Vì thời gian trôi đi không bao giờ trở lại không bao giờ quay lại vì vậy chúng ta phải Thời gian thấm thoắt thoi đa, nó đi đi mất Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Diệp Trờng tuểu học Th Phú Giáo án môn Đạo đức Hoạt dộng 3: Bày tỏ thái độ (BT3) -Dùng thẻ đỏ bày tỏ thái độ trớc những ý kiến GV đa ra -Thế nào là tiết kiệm thời giờ ? *Tiểu kết rút ghi nhớ 4,Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học-cb bài sau. có chờ đợi ai -Làm việc cả lớp. +ý kiến d là đúng +ý kiến a,b,c là sai. -Tiết kiệm thời gian là giờ nào làm việc nấy, làm việc nào xong việc nấy, là sắp xếp công việc hợp lý, không phải làm liên tục, không làm gì, hay tranh thủ làm nhiều công việc một lúc. -HS đọc ghi nhớ Tuần 10: An toàn giao thông Bài 5: Giao thông đờng thuỷ và Phơng tiện giao thông đờng thuỷ (Bài soạn sách giáo viên) Tuần 11: Luyện tập và thực hành kĩ năng giữa kì i I, Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các loại chuẩn mực hành vi: Trung thực trong học tập, vợt khó trong học tập, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ. 2 Kĩ năng: Biết thực hành các chuẩn mực: Trung thực trong học tập, vợt khó trong học tập, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ, biết bày tỏ ý kiến. 3. Thái độ: Yêu thích môn Đạo đức II,Đồ dùng dạy học -Giáo án+ SGK III, Các hoạt động dạy học . 1,ổn định tổ chức 2,Kiểm tra bài cũ - Vì sao chúng ta phải tiết kiệm thời giờ? -Thế nào là tiết kiệm thời giờ? 3,Bài mới. a. Giới thiệu-ghi đầu bài. b. Ôn tập. *Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại -Ôn lại nội dung các bài đã học Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Diệp Trờng tuểu học Th Phú Giáo án môn Đạo đức kiến thức đã đọc -Lần lợt nêu câu hỏi -Thế nào là trung thực trong học tập? -vì sao phải trung thực trong học tập? -Đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì -Tiền của do đâu mà có? -Thế nào là tiết kiệm tiền của? -Tại sao phải tiết kiệm thời giờ? -GV nhận xét 4,Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài và thực hành. -cb bài sau -Suy nghĩ-trả lời. -Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng. -Trung thực trong học tập em sẽ đợc mọi ngời quý mến. -Là khắc phục khó khăn tiếp tục học tập và phấn đấu đạt kết quả tốt vợt khó trong học tập giúp ta tự tin hơn trong học tập và phấn đấu đạt kết quả tốt. -Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em. -Tiền của do sức lao động của con ngời mới có. Tiết kiệm tiền của là sử dụng đúng mục đích, hợp lí, có ích không sử dụng bừa bãi. Tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn dè xẻn. -Thì giờ là thứ quý nhất vì khi nó đã trôi qua thì không bao giờ trở lại đợc. -HS nhận xét. Tuần 12: hiếu thảo với ông bà cha mẹ (tiết1) I, Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bit c: con chỏu phi hiu tho vi ụng b, cha m n ỏp cụng lao ụng b, cha m nuụi dy mỡnh. - Bit th hin lũng hiu tho vi ụng b, cha m bng mt s vic lm c th trong cuc sng hng ngy gia ỡnh 2. Kĩ năng: -Giúp đỡ ông bà cha mẹ những việc vừa sức, vâng lời ông bà, làm việc để ông bà cha mẹ vui. 3. Thái độ: Yêu quý kính trọng ông bà, biết quan tâm tới sức khoẻ, niềm vui công việc của ông bà. -Phê phán những hành vi không hiếu thảo. II, Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi các tình huống III, Cáchoạt động dạy học 1,ổn định tổ chức 2,Kiểm tra bài cũ 3,Bài mới: a. GT bài; b. Tìm hiểu bài; * Hoạt động1: Tìm hiểu truyện kể: Phần thởng. -GV kể cho cả lớp nghe -Hoạt động cá nhân. -HS chú ý lắng nghe theo dõi. Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Diệp [...]... bé đáng là một tấm gơng tốt để học tập -Các nhóm khác nhận xét bổ xung 4, Củng cố dặn dò: -1-2HS đọc lại ghi nhớ -Nhận xét tiết học-cb bài sau Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Diệp b,Tình huống 2: c,Tình huống 3 Trờng tuểu học Th Phú Tuần 13: Giáo án môn Đạo đức An toàn giao thông Bài 6: An toàn khi đi trên các Phơng tiện giao thông công cộng (Bài soạn sách giáo viên) Tuần 14: biết ơn thầy giáo cô giáo. .. dân c hay nguồn nớc *hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bt3-sgk) -y/c HS làm việc theo cặp -Kết luật về ý kiến đúng a, Không tán thành b, không tán thành c, Tán thành d, Tán thành g, Tán thành *Hoạt động 3: Xử lý tình huống (BT4-sgk) -Chia HS thành các nhóm -Nêu n/v thảo luận Giáo án môn Đạo đức Hoạt động của trò -Các nhóm tiến hành thảo luận (mỗi nhóm 1 tình huống) -Từng nhóm trình bày kết quả làm việc -Các... toánthành tích 3 Việc làm của bạn Cờng là đúng Vì Cờng đã biết nghĩ và có sự thông cảm ,chia sẻ với các bạn có hoàn cảnh khó khăn hơn mình -Các nhóm khác nhận xét bổ sung -HS lắng nghe -HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ớc a,Tán thành (màu đỏ) b,Không tán thành(màu xanh) c, Không tán thành(màu xanh) d, Tán thành (màu đỏ) -2-3 HS đọc ghi nhớ Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Diệp Trờng tuểu học Th Phú Giáo. .. sau, học thuộc lòng ghi nhớ - Ghi nhớ Tìm những câu thơ, câu ca dao nói về lòng biết ơn thầy giáo cô giáo Tuần 15: Quyền và bổn phận trẻ em Chủ đề 1: Tôi là một đứa trẻ Một con ngời có quyền Và bổn phận nh mọi ngời (Bài soán sách giáo viên) Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Diệp Trờng tuểu học Th Phú Giáo án môn Đạo đức Tuần 16 Yêu lao động I - Mục tiêu: 1 Kiến thức: Nờu c ớch li ca lao ng 2 Kĩ năng: Tớch... Học sing biết vận dụng các kiến thức và kĩ năng thực hành ở các bài đã học vào cuộc sống hằng ngày B Đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa đạo đức - Các phiếu học tập III,Các hoạt động dạy học Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Diệp Trờng tuểu học Th Phú Hoạt động của thầy Giáo án môn Đạo đức Hoạt động của trò 1,ổn định tổ chức 2,Kiểm tra bài cũ-vì sao chúng ta phải giữ gìn các công trình công cộng 3,Bài mới a... đọc, cả lớp theo dõi huống sẽ làm gì? + Nếu em là các bạn, em sẽ làm gì? Y/c HS - Các bạn sẽ đến thăm bé Dịu nhà cô đóng vai, xử lý tình huống Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Diệp Trờng tuểu học Th Phú Giáo án môn Đạo đức giáo - Em sẽ rủ các bạn đến thăm - Tìm cách xử lý và đóng vai thể hiện cách giải quyết + Tại sao nhóm em lại chọn cách giải quyết - 2 nhóm đóng vai đó - Vì phải biết nhớ ơn thầy cô giáo. .. -Chia HS =>KL:các việc làm trong các tình huống của bài tập 2là những việc làm dễ gây tâịnn giao thông ,nguy hiểm đến tính mạng con ngời 4, Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học-CB bài sau Giáo án môn Đạo đức Hoạt động của trò -Khi hoạt động nhân đạo em cảm thấy thế nào? -3-4HS đọc -tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: Ngời chết, ngời bị thơng, bị tàn tật giao thông bị ngừng trệ -Tai nạn giao thông xảy... làm nguy hiểm, cản trở giao thông Những việc làm trong các treanh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng luật giao thông -Các nhóm tiến hành hoạt động: Dự đoán kết quả của từng tình huống -Các nhóm tiến hành hoạt động: Dự đoán kết quả của từng tình huống -Các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm khác bổ sung Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Diệp Trờng tuểu học Th Phú Tuần 29: Giáo án môn Đạo đức tôn trọng... cô phê phán 4) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Nhắc lại ghi nhớ - Thực hiện yêu lao động Tuần 17: Giáo án môn Đạo đức - Thảo luận theo nhóm - Các nhóm trả lời câu hỏi - Báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe - Lắng nghe, bổ sung ý kiến Ghi nhớ Quyền và bổn phận trẻ em Chủ đề 2: Gia đình Nơi nuôi dỡng dạy bảo, yêu thơngvà che chở em Bổn phận của em đối với gia đình (Bài soán sách giáo viên)... giúp đỡ, chúc mừng kính trọng thầy cô giáo? và cám ơn Hoạt động 3: Hoạt động nào đúng? GV nêu và y/c HS trả lời + Lan và Minh thấy cô giáo thì tránh đi chỗ - HS trả lời - Sai khác vì ngại? + Giờ của cô giáo chủ nhiệm thì học tốt, giờ phụ thì mặc kệ vì không phải là cô giáo chủ - Sai nhiệm? + Gặp hai thầy cô, Nam chỉ chào thầy giáo - Sai của mình? + Giúp đỡ con cô giáo học bài GV: Việc chào hỏi lễ phép, . giao thông Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đờng bộ (Bài soạn sách giáo viên) Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Diệp Trờng tuểu học Th Phú Giáo án môn Đạo đức Tuần 3 vợt khó trong học tập( Tiết 1 ) I,. con ngời có quyền Và bổn phận nh mọi ngời. (Bài soán sách giáo viên) Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Diệp Trờng tuểu học Th Phú Giáo án môn Đạo đức Tuần 16 Yêu lao động I - Mục tiêu: 1. Kiến thức:. phận của em đối với đất nớc và cộng đồng (Bài soán sách giáo viên) Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Diệp Trờng tuểu học Th Phú Giáo án môn Đạo đức Tuần 21 lịch sự với mọi ngời (t1) I,Mục tiêu: 1.

Ngày đăng: 23/05/2015, 15:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trung thực trong học tập

    • II,Đồ dùng dạy học

    • II,Đồ dùng dạy học

  • biết bày tỏ ý kiến (tiết 1)

    • Tuần 8

    • Tuần9

  • tiết kiệm thời giờ (tiết1)

  • I,Mục tiêu:

    • Tuần 10:

    • An toàn giao thông

  • hiếu thảo với ông bà cha mẹ (tiết1)

    • Tuần 13:

    • An toàn giao thông

  • Tuần 14:

  • biết ơn thầy giáo cô giáo (tiết 1)

    • I,Mục tiêu

    • 3. Thái độ; Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động

    • I,Mục tiêu:

    • 1. kiến thức:

    • 2. Kĩ năng: Bit c x lch s vi nhng ngi xung quanh

      • Hoạt động của thầy

      • Hoạt động của trò

    • Tuần 23:

    • Giữ Gìn các công trình công cộng (T1)

    • I,Mục tiêu:

    • ôn tập thực hành kĩ năng giữa kì II

    • I,Mục tiêu:

      • I,Mục tiêu:

      • I,Mục tiêu:

    • bài 14: Bảo Vệ môi trường

      • I,Mục tiêu:

      • I,Mục tiêu:

      • I,Mục tiêu:

    • Phòng chống

    • các tai nạn giao thông

      • I,Mục tiêu:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan