Giáo án Đạo đức lớp 2 cả năm_CKTKN_Bộ 7

66 1.8K 2
Giáo án Đạo đức lớp 2 cả năm_CKTKN_Bộ 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đạo đức 2. Ngày sọan: Ngày dạy: MÔN : ĐẠO ĐỨC TUẦN 1 BÀI :HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu. Kiến thức. Học sinh hiểu biết các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ Kĩ năng : Thực hiện một số hoạt động học tập, sinh hoạt đúng giờ ở trên lớp và ở nhà.Lập kế hoạch thời gian biểu cho việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. Thái độ . Đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Không đồng tình với các bạn học tập, sinh hoạt không đúng giờ. II. Chuẩn bị Giáo viên : Dụng cụ phục vụ chơi sắm vai cho HĐ2 tiết 1. - Phiếu giao việc cho hoạt động 1, 2 tiết 2. - Học sinh : Vở BT Đạo đức 2. III. Cá`c họat động dạy chủ yếu 1Ổn định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của học sinh 3 Bài mới : Họat động của giáo viên Họatđộng của học sinh Ghi chú *Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - Chia nhóm và giao cho mỗi nhóm Bày tỏ ý kiến về việc làm trong một tình huống: Việc làm nào đúng, viêc làm nào sai? Tại sao đúng (sai)? Tình huống 1 : - Trong giờ học Toán, cô giáo đang hướng dẫn cả lớp làm BT. Bạn Lan tranh thủ làm BT Tiếng Việt, còn bạn Tùng vẽ máy bay trên vở nháp. Tình huống 2: - Cả nhà đang ăn cơm vui vẻ, riêng bạn Dương vừa ăn cơm vừa xem truyện - Giáo viên kết luận: + Đang giờ học Toán mà Lan, Tùng ngồi làm việc khác không chú ý nghe cô hướng dẫn sẽ không hiểu bài ảnh hưởng tới kết -T hảo luận theo các tình huống. - Việc làm của hai bạn Lan và Tùng là sai. Vì nếu không chú ý nghe cô hướng dẫn sẽ không hiểu bài ảnh hưởng tới kết quả học tập. - Việc làm của Dương là sai. Vì vừa ăn vừa xem truyện có hại cho sức khoẻ. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm nhận xét bổ sung. - HS nghe, ghi nhớ. Lập được thời gian biểu hàng ngày phù hợp với bản thân 1 Đạo đức 2 Hòang Thị Thiệm Họat động của giáo viên Họatđộng của học sinh Ghi chú quả học tập. Như vậy trong giờ học, các em sẽ không làm tròn bổn phận, trách nhiệm của các em, chính điều đó làm ảnh hưởng đến quyền được học tập của các em. Lan và Tùng nên cùng làm BT Toán vớI các bạn. + Vừa ăn vừa xem truyện có hại cho sức khoẻ. Dương nên ngừng xem truyện và cùng ăn cơm với cả nhà. Kết luận : Làm 2 việc cùng một lúc không phải là học tập ,sinh hoạt đúng giờ. Hoạt động 2: Xử lý tình huống. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và chuẩn bị đóng vai. Tình huống 1: Ngọc đang ngồi xem chương trình TV rất hay. Mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ. - Theo em bạn Ngọc có thể ứng xử như thế nào? Em hãy lựa chọn giúp Ngọc cách ứng xử phù hợp. Vì sao cách ứng xử đó là phù hợp? Tình huống 2: Đầu giờ HS xếp hàng vào lớp. Tịnh và Lai đi học muộn, khoác cặp đứng ở cổng trường. Tịnh rủ bạn: ”Đằng nào cũng bị muộn rồi. Chúng mình đi mua bi đi!” Kết luận: Mỗi tình huống có thể có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất. Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy. GV giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm. Nhóm 1: Buổi sáng em làm những việc gì? Nhóm 2: Buổi trưa em làm những việc gì? -Hai HS đọc lại. Chia nhóm cử nhóm trưởng và nhận tình huống. + Ngọc nên tắt TV đi ngủ đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ không làm mẹ lo lắng. + Bạn Lai nên từ chối đi mua bi và khuyên bạn không nên bỏ học đi làm việc khác. - Đại diện các nhóm lên diễn lại các tình huống. - Nhận xét và giải thích cách xử lý. - Hai HS nhắc lại. - Các nhóm HS thảo luận. 2 Đạo đức 2 Hòang Thị Thiệm Họat động của giáo viên Họatđộng của học sinh Ghi chú Nhóm 3: Buổi chiều em làm những việc gì? Nhóm 4: Buổi tối em làm những việc gì? Kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ nghơi. - Ghi ra giấy theo mẫu những việc cần làm. - Đại diện các nhóm dán lên bảng lớp và trình bày. -Trao đổi, nhận xét bổ sung giữa các nhóm. -HS đọc câu: Giờ nào việc nấy. IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ. -Yêu cầu HS về nhà tự xây dựng thời gian biểu của mình và thực hiện theo đúng thời gian biểu. - Nhận xét tiết học. *. Điều chỉnh bổ sung ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày sọan: Ngày dạy: TUẦN 2. MÔN : ĐẠO ĐỨC BÀI :HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 2) I. I. Mục đích yêu cầu. Kiến thức. Học sinh hiểu biết các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ Kĩ năng : Thực hiện một số hoạt động học tập, sinh hoạt đúng giờ ở trên lớp và ở nhà.Lập kế hoạch thời gian biểu cho việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. Thái độ . Đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Không đồng tình với các bạn học tập, sinh hoạt không đúng giờ. II. Chuẩn bị - Giáo viên :Dụng cụ phục vụ chơi sắm vai cho HĐ2 tiết 1. - Phiếu giao việc cho hoạt động 1, 2 tiết 2. - Học sinh : Vở BT Đạo đức 2. III. Các họat động dạy chủ yếu 3 Đạo đức 2 Hòang Thị Thiệm 1Ổn định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3 Bài mới : Họat động của giáo viên Họatđộng của học sinh Ghi chú Hoạt động1: Thảo luận cặp đôi để đưa ra những ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ và tác hại của việc học tập, sinh hoạt không đúng giờ giấc. - Ghi nhanh một số ý của HS lên bảng. - GV tổng kết. + Ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giấc là đảm bảo cho các em có một sức khỏe tốt để yên tâm học tập sinh hoạt. Học tập sinh hoạt đúng giờ còn giúp các em biết sắp xếp công việc một cách hợp lý, đạt hiệu quả cao trong công việc. + Tác hại của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giấc là ảnh hưởng đến sức khỏe làm cho cơ thể,tinh thần không tập trung,do đó kết quả học tập không cao. - Kết luận: Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe và việc học tập của bản thân em. Hoạt động 2 : Những việc cần làm Để học tập, sinh hoạt đúng giờ. -Yêu cầu các nhóm HS thảo luận và ghi ra giấy những việc cần làm để học tập sinh hoạt đúng giờ theo mẫu GV phát. -GV kết luận: Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giấc giúp chúng ta học tập kết quả hơn. Vì - HS thảo luận cặp đôi. - Một số cặp HS đại diện lên trình bày: 1 HS nêu ích lợi, 1 HS nêu tác hại. - HS cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS nghe ghi nhớ. - 5 HS nhắc lại. - Các nhóm HS thảo luận. - Ghi ra giấy theo mẫu những việc cần làm. Ví dụ: - Những việc cần làm để học tập đúng giờ: + Lập thời gian biểu. + Lập thời khóa biểu. + Thực hiện đúng thời gian biểu. + Ăn, nghỉ, học kết hợp đúng giờ giấc. - Đại diện các nhóm dán lên bảng và trình bày. - Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm. 4 Đạo đức 2 Hòang Thị Thiệm Họat động của giáo viên Họatđộng của học sinh Ghi chú vậy học tập và sinh hoạt đúng giờ giấc là việc làm cần thiết. Hoạt động 3: Trò chơi ”Ai đúng, ai sai”. - Phổ biến cách chơi: + Cử 2 đội chơi (mỗi đội 3 HS) đội Xanh và đội Đỏ. + Ở mỗi lượt chơi, sau khi nghe giáo viên đọc tình huống, đội nào giơ tay trước sẽ được trả lời. Nếu đúng sẽ được 5 điểm. Nếu sai phải nhường cho đội kia trả lời. + Đội thắng cuộc là đội ghi được điểm cao nhất. - GV cho HS chơi thử. - GV tổ chức cho HS chơi. - GV nhận xét cách chơi và tinh thần chơi của mỗi đội. Câu hỏi tình huống - Câu 1: Mẹ giục Nam học bài. Nam bảo mẹ: ”Mẹ cho con xem hết chuơng trình TV này đã. Còn học bài tí nữa con thức khuya một chút để học cũng được” - Theo em bạn Nam nói thế đúng hay sai? Vì sao? - Câu 2: Bà của Hoa lâu lắm mới lên chơi. Đã đến giờ học bài nhưng Hoa vẫn chưa ngồi vào bàn học vì còn mải chơi với bà. Nếu em là Hoa em có làm như bạn không? Vì sao? - Câu 3: Bạn Lan nói: Học tập, sinh hoạt đúng giờ là phải tuân theo đúng giờ giấc từng phút từng giây không được làm khác. Bạn Lan nói thế có đúng không? Vì sao? 5 Đạo đức 2 Hòang Thị Thiệm Ngày sọan: Ngày dạy: TUẦN 3. MÔN : ĐẠO ĐỨC BÀI 2: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 1) I. MỤC TIÊU. Kiến thức. :Khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi. Có như thế mới là người dũng cảm, trung thực, mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. - Kĩ năng : Nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi. - Nhắc bạn nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi. - Thái độ Ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. - Không đồng tình với các bạn mắc lỗi mà không biết nhận lỗi và sửa lỗi. II. CHUẨN BỊ. - Nội dung câu chuyện “Cái bình hoa”. - Phiếu thảo luận nhóm của hoạt động 2 tiết 1 và tiết 2. - Dụng cụ phục vụ trò chơi của tiết 2. - Nội dung các ý kiến cho hoạt động 3 tiết 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. III. Các họat động dạy chủ yếu 1Ổn định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3 Bài mới : Họat động của giáo viên Họatđộng của học sinh Ghi chú Hoạt động 1: Tìm hiểu và phân tích truyện”Cái bình hoa”. - Yêu cầu các nhóm theo dõi câu chuyện và xây dựng phần kết của câu chuyện. - Kể chuyện Cái bình hoa với kết cục mở: từ đầu đến ”Ba tháng trôi qua, không ai còn nhớ đến chuyện cái bình hoa vỡ.” - Các nhóm HS theo dõi câu chuyện. - Các nhóm HS thảo luận và xây dựng phần kết của câu chuyện. - Ví dụ: + Vôva quên luôn chuyện làm vỡ cái bình. + Vôva vẫn day dứt và nhờ mẹ mua một cái bình cho cô… - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Trao đổi, nhận xét, bổ sung cho phần kết của các nhóm. 6 Đạo đức 2 Hòang Thị Thiệm Họat động của giáo viên Họatđộng của học sinh Ghi chú - Kể nốt đoạn cuối của câu chuyện - Yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận theo các ý sau: + Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi? + Nhận và sửa lỗi đem lại tác dụng gì? - Kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có thể mắc lỗi, nhất là các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ. - Giáo viên quy định cách bày tỏ ý kiến và thái độ của mình: Nếu tán thành thì vẽ mặt trời màu đỏ. Nếu không tán thành thì vẽ mặt trời màu xanh. Nếu không đánh giá được thì ghi số 0. - Giáo viên lần lượt đọc từng ý kiến: + Người nhận lỗi là người dũng cảm. + Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗi, không cần nhận lỗi. + Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi không cần sủa lỗi. + Cần nhận lỗi cả khi mọi người không biết mình có lỗi. + Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em bé. + Chỉ cần xin lỗi những người quen biết. -Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến. - Các nhóm HS tiếp tục thảo luận và trả lời câu hỏi. - HS bày tỏ ý kiến và giải thích lý do. - Việc làm này là đúng: người nhận lỗi là người dũng cảm, trung thực. - Việc làm này là cần thiết nhưng chưa đủ vì có thể làm cho người khác bị nghi oan là đã phạm lỗi. - Việc làm này chưa đúng vì đó sẽ là lời nói suông, cần sửa lỗi để mau tiến bộ. - Việc làm này là đúng. - Việc làm này là đúng vì trẻ em cũng cần được tôn trọng như người lớn. -Việc làm này là sai. Cần xin lỗi cả người quen lẫn người lạ khi mình có lỗi. IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ. 7 Đạo đức 2 Hòang Thị Thiệm - Sưu tầm các câu chuyện kể hoặc tự liên hệ bản thân và những người thân trong gia đình những trường hợp nhận và sửa lỗi. - Chuẩn bị kể lại một trường hợp em đã nhận và sủa lỗi hoặc người khác đã nhận và sủa lỗi với em. Ngày sọan: Ngày dạy: TUẦN 4 MÔN : ĐẠO ĐỨC BÀI 2: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 2) I. MỤC TIÊU. - Kiến thức. :Khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi. Có như thế mới là người dũng cảm, trung thực, mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Kĩ năng : . - Nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi. - Nhắc bạn nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi. Thái độ tình cảm. - Ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. - Không đồng tình với các bạn mắc lỗi mà không biết nhận lỗi và sửa lỗi. II. CHUẨN BỊ. - Nội dung câu chuyện “Cái bình hoa”. - Phiếu thảo luận nhóm của hoạt động 2 tiết 1 và tiết 2. - Dụng cụ phục vụ trò chơi của tiết 2. - Nội dung các ý kiến cho hoạt động 3 tiết 1. III. Các họat động dạy chủ yếu 1Ổn định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3 Bài mới : Họat động của giáo viên Họatđộng của học sinh Ghi chú Hoạt động 1: Liên hệ thực tế. - Mời một số em lên kể những câu chuyện về mắc lỗi và sửa lỗi của bản thân em và những người trong gia đình em. - Năm HS kể trước lớp. - HS cả lớp nhận xét xem bạn đưa ra cách sửa lỗi như thế đã đúng chưa. 8 Đạo đức 2 Hòang Thị Thiệm Họat động của giáo viên Họatđộng của học sinh Ghi chú - Yêu cầu nhận xét sau mỗi tình huống HS đưa ra. - Khen những em trong lớp đã biết nhận lỗi và sửa lỗi. - Nhận xét về sự chuẩn bị BT ở nhà của HS cả lớp. - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: Việc làm của các bạn trong mỗi tình huống sau đúng hay sai? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. + Tình huống 1: Vân viết chính tả bị điểm xấu vì em nghe không rõ do tai kém, lại ngồi bàn cuối. Vân muốn viết đúng Nhưng không biết làm thế nào. - Theo em Vân nên làm gì? Đề nghị, yêu cầu người khác giúp đỡ, hiểu và thông cảm có phải là việc nên làm không? Tại sao? + Tình huống 2: Dương bị đau bụng nên ăn cơm không hết xuất. Tổ em bị chê. Các bạn trách Dương dù Dương đã nói lý do. - Việc làm đó đúng hay sai? Dương nên làm gì? - Kết luận: + Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm. + Nên lắng nghe để hiểu người khác không trách nhầm lỗi cho bạn. + Biết thông cảm, hướng dẫn và giúp đỡ bạn bè sửa lỗi mới là bạn tốt. Hoạt động 3: Trò chơi ghép đôi. GV phát cho 2 dãy HS mỗi dãy 5 tấm bìa ghi các câu tình huống và các cách ứng xử. Dãy HS còn lại cùng với GV làm ban giám khảo. -Giáo viên nhận xét và phân thắng bạ - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Theo em Vân nên bày tỏ ý kiến của mình cho cô giáo để cô hiểu và sắp xếp chỗ ngồi cho hợp lý. - Theo em Dương nên báo cáo với cô giáo bảo mẫu ngay khi bị đau bụng để tổ không bị chê. - HS chia làm 2 tổ thi đua chơi. - HS nhận xét. 9 Đạo đức 2 Hòang Thị Thiệm Trò chơi Tình huống Cách ứng xử Mượn vở của bạn và sơ ý làm rách. 1 a Nhận lỗi với cô giáo và làm ngay bài tập Lỡ hẹn đi đá bóng với bạn. 2 b Nhận lỗi với bạn. Mải chơi với bạn,quên chưa 3 c Xin lỗi mẹ và lấy chổi quét nhà. Quét nhà thì mẹ về. Quên chưa làm bài tập về nhà. 4 d Xin lỗi và dán lại trả bạn. Sơ ý làm giây mực ra áo bạn. 5 e Nhận lỗi với bạn gái và giải thích lý do. Quên chưa học thuộc bài 6 g Xin lỗi bạn và xin bố mẹ mua cô giáo giao. đền cho bạn. Làm gãy thước kẻ của bạn. 7 h Nhận lỗi với cô giáo và học thuộc ngay bài tập. Đáp án : 1-d , 2-e , 3-c , 4-a , 5-b , 6-h , 7-g. 10 [...]... của cá nhân mình trong thời gian vừa qua để tiết sau trình bày trước lớp -Nhận xét tiết học 21 Đạo đức 2 Hòang Thị Thiệm Ngày sọan: Ngày dạy: TUẦN 10 Tiết :2 MƠN : ĐẠO ĐỨC BÀI 5: CHĂM CHỈ HỌC TẬP -Cả lớp nghe,ghi nhớ Hoạt động 1: Trò chơi:Tìm ngun nhân,kết quả của hành động -Chia lớp thành 2 đội chơi,mỗi đội cử ra một đội trưởng -Giáo viên đưa ra các ngun nhân hoặc kết quả của một hành động Các đội... luận đưa ra ý kiến 1.Em tán thành cách cư xử của bạn Nam,khơng tán thành cách cư xử của Tuấn Vì tất cả các HS trong lớp đều có quyền được chơi với nhau,khơng phân biệt đối xử -Nhận xét các câu trả lời của các nhóm Kết luận: Cần cư xử tốt với bạn bè,khơng nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo gặp hồn cảnh khó khăn… 2. Nói lên điều ai cũng cần được quan tâm giúp đỡ 27 Đạo đức 2 GIÁO VIÊN Đó cũng chính... CỐ DẶN DỊ: -Làm vở BT Đạo đức -Học sinh về thực hành các hành vi đạo đức về sự quan tâm giúp đỡ bạn -Nhận xét tiết học Ngày sọan: TUẦN 13 Tiết :1 BÀI 7: Ngày dạy: MƠN : ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: -Giúp HS hiểu được: Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp Biết được vì sao cần phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp 2 Thái độ tình cảm: -Đồng tình với các... sẽ là đội thắng cuộc -Tổ chức HS chơi mẫu -Tổ chức cho cả lớp chơi -Phần chuẩn bị: 1.Nam khơng thuộc bài,bị cơ giáo cho điểm kém 2. Nga bị cơ giáo phê bình vì ln đến lớp muộn 3.Bài tập tốn của Hải bị cơ giáo cho điểm thấp 4.Hoa đã được cơ giáo khen vì đã đạt danh hiệu học sinh giỏi -Cả lớp HS chơi 1.Nam chưa học bài Nam mải chơi qn khơng học bài 2. Nga đi học muộn Nga ngủ qn ,dậy muộn Nga la cà trên... kiến của mình trước lớp 25 Đạo đức 2 Hòang Thị Thiệm Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi HS.Khi quan tâm đến bạn,em sẽ mang lại niềm vui cho bạn,cho mình và tình bạn càng thêm thân thiết gắn bó -HS đọc lại và ghi nhớ IV CỦNG CỐ DẶN DỊ: - Làm vở BT Đạo đức - Học sinh về thực hành các hành vi đạo đức về sự quan tâm giúp đỡ bạn để tiết sau trình bày trước lớp -Nhận xét tiết học... tập -Giáo viên nhận xét HS -Giáo viên khen những HS đã chăm chỉ học tập và nhắc nhở những HS chưa chăm chỉ cần noi gương các bạn trong lớp Kết luận: Chăm chỉ học tập là một đức tính tốt mà các em cần phải học tập và rèn luyện IV CỦNG CỐ DẶN DỊ: -Thực hành theo những điều đã học -Chuẩn bị bài Quan tâm giúp đỡ bạn 23 Đạo đức 2 Hòang Thị Thiệm Ngày sọan: TUẦN 11 Tiết :1 BÀI 6: Ngày dạy: MƠN : ĐẠO ĐỨC QUAN... bạn lớp 2A đã làm gì khi bạn Cường bị ngã? +Em có đồng tình với việc làm của các bạn lớp 2 A khơng?Tại sao? -Kết luận: Khi bạn ngã em cần hỏi thăm và nâng bạn dậy.Đó là biểu hiện của việc quan tâm giúp 24 -HS nghe và ghi nhớ -HS thảo luận theo 4 nhóm -Các bạn lớp 2A đỡ bạn Cường dậy và ân cần hỏi:Cậu có đi được khơng? Chân đau lắm à? -Em đồng tình với việc làm của các bạn lớp 2A vì cùng học một lớp. .. ở đây phải đảm bảo vừa sức với lứa tuổi của các em như: nhặt rác bỏ vào thùng,kê bàn 29 Đạo đức 2 Hòang Thị Thiệm ghế cho ngay ngắn,làm trực nhật lớp thường xun IV CỦNG CỐ DẶN DỊ: -Làm vở BT Đạo đức -Học sinh về thực hành vệ sinh trong gia đình mình -Nhận xét tiết học TUẦN 14 BÀI 7: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP TIẾT 2 Hoạt động 1: Nhận xét hành vi -Phát phiếu thảo luận và u cầu các nhóm hãy thảo luận... làm cho lớp học sạch đẹp thống mát -Bạn Nam làm như thế là sai vì sẽ làm bẩn tường mất đi vẻ đẹp của trường lớp -Các bạn này làm như thế là đúng Vì chăm sóc cây hoa sẽ làm cho hoa nở,đẹp trường lớp -Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả 30 Đạo đức 2 Kết luận: Cần phải thực hiện đúng các quy định về vệ sinh trường lớp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp Hoạt động 2: Ích lợi của việc giữ gìn trường lớp sạch... ghi nhớ Kết luận: Muốn giữ gìn trường lớp sạch đẹp,ta có thể làm một số cơng việc sau : -Khơng vứt rác bừa bãi ra lớp học -Khơng bơi bẩn,vẽ bậy ra bàn ghế và lên tường -Ln kê bàn ghế ngay ngắn -Vứt rác đúng nơi quy định -Qt dọn lớp học hàng ngày Hoạt động3: Thực hành vệ sinh trường lớp -Cả lớp thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên -Giáo viên dựa vào thực tế của lớp học để cho HS thực hành -Chú ý : . Chuẩn bị - Giáo viên :Dụng cụ phục vụ chơi sắm vai cho H 2 tiết 1. - Phiếu giao việc cho hoạt động 1, 2 tiết 2. - Học sinh : Vở BT Đạo đức 2. III. Các họat động dạy chủ yếu 3 Đạo đức 2 Hòang Thị. của bạn. 7 h Nhận lỗi với cô giáo và học thuộc ngay bài tập. Đáp án : 1-d , 2- e , 3-c , 4-a , 5-b , 6-h , 7- g. 10 Đạo đức 2 Hòang Thị Thiệm Ngày sọan: Ngày dạy: TUẦN 5. MÔN : ĐẠO ĐỨC BÀI. Chuẩn bị Giáo viên : Dụng cụ phục vụ chơi sắm vai cho H 2 tiết 1. - Phiếu giao việc cho hoạt động 1, 2 tiết 2. - Học sinh : Vở BT Đạo đức 2. III. Cá`c họat động dạy chủ yếu 1Ổn định : Hát 2. Kiểm

Ngày đăng: 23/05/2015, 15:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MÔN : ĐẠO ĐỨC

  • TUẦN 1

  • MÔN : ĐẠO ĐỨC

  • MÔN : ĐẠO ĐỨC

  • MÔN : ĐẠO ĐỨC

  • MÔN : ĐẠO ĐỨC

  • MÔN : ĐẠO ĐỨC

    • TIẾT 2

  • MÔN : ĐẠO ĐỨC

  • MÔN : ĐẠO ĐỨC

  • TUẦN 9

  • Tiết :1 MÔN : ĐẠO ĐỨC

  • TUẦN 10

  • Tiết :2 MÔN : ĐẠO ĐỨC

  • TUẦN 11

  • Tiết :1 MÔN : ĐẠO ĐỨC

  • TUẦN 12

  • Tiết :2 MÔN : ĐẠO ĐỨC

  • TUẦN 13

  • Tiết :1 MÔN : ĐẠO ĐỨC

  • TUẦN 14

    • TUẦN 15

      • Bài 8

        • GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG

    • I.MỤC TIÊU

    • II. CHUẨN BỊ

    • III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

      • TIẾT 1

        • PHIẾU ĐIỀU TRA

  • STT

    • TUẦN 16

    • TIẾT 2

      • Hoạt động 2

      • Hoạt động 3

      • STT

        • TUẦN 17

          • *HĐ1: Thảo luận nhóm.

          • -Chia lớp làm 4 mhóm.

          • -Nhóm 1: Thảo luận 2 nộI dung:

          • CỦNG CỐ DẶN DÒ.

          • -Nhận xét tiết học.

          • TUẦN 18

          • KIỂM TRA HỌC KÌ 1

          • TUẦN 19

          • Bài 9

            • TRẢ LẠI CỦA RƠI

        • I. MỤC TIÊU

        • II. CHUẨN BỊ

        • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

          • Hoạt động 1

          • Hoạt động 2

          • Hoạt động 3

        • Dãy 1

          • TUẦN 20

            • Hoạt động 1

            • Hoạt động 2

            • Hoạt động 3

        • TUẦN 21

          • Bài 10

            • BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ

        • I. MỤC TIÊU

        • II. CHUẨN BỊ

        • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

          • Hoạt động 1

          • Hoạt động 2

          • Hoạt động 3

          • TUẦN 22

            • Hoạt động 1

            • Hoạt động 2

          • TUẦN 23

            • Bài 11

        • I. MỤC TIÊU

        • II. CHUẨN BỊ

        • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

          • Hoạt động 1

          • Hoạt động 2

          • Hoạt động 3

          • TUẦN 24

            • Hoạt động 1

          • TUẦN 25

            • Bài 12

              • LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC

        • I. MỤC TIÊU

        • II. CHUẨN BỊ

        • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

          • KỂ CHUYỆN: ĐẾN CHƠI NHÀ BẠN

          • Hoạt động 2

          • Hoạt động 2

        • I. MỤC TIÊU

        • II. CHUẨN BỊ

        • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

          • TUẦN 28

          • TUẦN 29

            • Bài 14

              • BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH

        • I. MỤC TIÊU

        • II. CHUẨN BỊ

        • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

          • Hoạt động 1

          • TUẦN 30

            • Hoạt động 1

            • *HĐ1: Thảo luận nhóm.

            • -Chia lớp làm 4 mhóm.

            • -Nhóm 1: Thảo luận 2 nội dung:

            • CỦNG CỐ DẶN DÒ.

            • -Nhận xét tiết học.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan