Giáo án Kĩ thuật lớp 5_ CKTKN

30 1.3K 25
Giáo án Kĩ thuật lớp 5_ CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thư tư ngày 26 tháng 08 năm 2009 TUẦN 1 Tiết 1 : ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TIẾT 1) I – MỤC TIÊU : BiÕt c¸ch ®Ýnh khuy 2 lç. -§Ýnh ®ỵc Ýt nhÊt 1 khuy 2 lç.Khuy ®Ýnh ®ỵc t¬ng ®èi ch¾c ch¾n II – CHUẨN BỊ : - Mẫu đính khuy hai lỗ. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ . - Vật dụng : khuy , vải , chỉ khâu, len hoặc sợi, kim khâu , phấn vạch, thước , kéo . III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động : 2. Bài mới : - GV giới thiệu mục tiêu bài học  Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu - GV nêu câu hỏi : + Khuy 2 lỗ có hình dạng như thế nào ? + Màu sắc của chúng ra sao ? Kích thước to hay nhỏ ? + Em có nhận xét gì về khoảng cách giữa các khuy trên sản phẩm ? GV tóm ý : Khuy ( cúc, nút ) được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhựa, trai, gỗ , …với nhiều màu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau. Nó được đính vào vải bằng các đường khâu qua 2 lỗ khuy để nối khuy với vải. Trên 2 nẹp áo, vò trí của khuy ngang bằng với vò trí của lỗ khuyết. Khuy được cài - HS hát - HS lắng nghe Hoạt động nhóm , lớp - HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và H 1 a SGK : cách đính khuy, khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm - HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc : áo , vỏ gối , … - HS đọc yêu cầu mục II - HS nêu - HS đọc nội dung mục 1 SGK 1 qua khuyết để gài 2 nẹp của sản phẩm vào nhau .  Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kó thuật  - GV hướng dẫn HS đọc lướt nội dung mục II SGK - GV nêu câu hỏi : + Em hãy nêu các bước trong quy trình đính khuy ? + Hãy nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ ? - GV quan sát và uốn nắn - GV hướng dẫn HS đọc mục 2 b - GV hướng dẫn lần khâu đính thứ nhất và hướng dẫn HS cách gút chỉ - GV vừa làm vừa nêu cách làm - GV lưu ý : Khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy. Mỗi khuy phải đính 3 - 4 lần cho chắc chắn . - GV làm mẫu lần 2 - GV tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp , vạch dấu các điểm đính khuy - GV hình thành ghi nhớ SGK / 7  Hoạt động 3 : Củng cố 4. Tổng kết- dặn dò : - Dặn dò : Về nhà thực hành cách vạch dấu các điểm đính khuy - Chuẩn bò : Thực hành đính khuy 2 lỗ vào vải - Nhận xét tiết học . - HS lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1 - HS quan sát H 4 SGK - HS thực hiện thao tác ở các lần khâu còn lại - HS quan sát -Rút ra ghi nhớ Hoạt động cá nhân - HS nhắc lại ghi nhớ . - Lắng nghe Thứ tư ngày 02 tháng 09 năm 2009 TUẦN 2 Tiết 2 : ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TIẾT 2) I – MỤC TIÊU : BiÕt c¸ch ®Ýnh khuy 2 lç. -§Ýnh ®ỵc Ýt nhÊt 1 khuy 2 lç.Khuy ®Ýnh ®ỵc t¬ng ®èi ch¾c ch¾n 2 II – CHUẨN BỊ : - Mẫu đính khuy hai lỗ. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ . - Vật dụng : khuy , vải , chỉ khâu, len hoặc sợi, kim khâu , phấn vạch, thước , kéo . III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - HS hát 2. Bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS - GV nêu câu hỏi : + Đính khuy 2 lỗ được thực hiện theo mấy bước ? + Tuyên dương HS có xem bài - HS trình bày sản phẩm -2 HS nêu 3. Bài mới: Giới thiệu : Nêu mục tiêu bài học -Lắng nghe  Hoạt động 1 : HS thực hành - GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy 2 lỗ - GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 ( vạch dấu các điểm đính khuy ) - GV quan sát, uốn nắn và sửa chữa Hoạt động nhóm , lớp - HS trao đổi và nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ . - HS thực hành đính 2 khuy vào vải  Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm - GV ghi bảng các yêu cầu của sản phẩm HS trưng bày sản phẩm - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm - GV ghi bảng các yêu cầu của sản phẩm - GV nhận xét và đánh giá sản phẩm theo 2 mức : + Hoàn thành (A) + Chưa hoàn thành (B) - Nếu hoàn thành sớm , đính khuy đúng kó thuật : (A + )  Hoạt động 3 : Củng cố 4. Tổng kết- dặn dò : - Dặn dò : Về nhà thực hành đính khuy 2 lỗ . - Chuẩn bò : " Thêu dấu nhân " - Nhận xét tiết học . - HS tự đánh giá sản phẩm theo các yêu cầu : + Đính được 2 khuy đúng các điểm vạch dấu + Các vòng chỉ quấn quanh chân khuy chặt + Đường khâu khuy chắc chắn - HS tự đánh giá lẫn nhau . - HS nhắc lại cách thực hiện các thao tác đính khuy 2 lỗ và cách quấn chỉ khi kết thúc đính khuy -Lắng nghe 3 Thứ tư ngày 09 tháng 09 năm 2009 TUẦN 3 Tiết : 3 THÊU DẤU NHÂN ( Tiết 1 ) I . MỤC TIÊU : BiÕt c¸ch thªu dÊu nh©n. -Thªu ®ỵc mòi thªu dÊu nh©n. C¸c mòi thªu t¬ng ®èi ®Ịu nhau. Thªu ®ỵc Ýt nhÊt 5 dÊu nh©n . §êng thªu kh«ng bÞ ®óm. II . CHUẨN BỊ : - Mẫu thêu dấu nhân . - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân . - Vật liệu và dụng cụ : Vải trắng, kim, chỉ thêu, chỉ len, kéo , phấn màu , … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - HS hát 4’ 2. Bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS - GV nêu câu hỏi : + Đính khuy 2 lỗ được thực hiện theo mấy bước ? - HS trình bày sản phẩm - 2 HS nêu - HS nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe 30’ 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét mẫu Hoạt động nhóm , lớp - GV giới thiêu một số mẫu thêu dấu nhân . - HS quan sát , so sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với mẫu thêu chữ V ( ở mặt phải và mặt trái của thêu dấu nhân ) + Nêu đặc điểm của mẫu thêu dấu nhân ở mặt phải, mặt trái đường thêu - Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu. + Em hãy cho biết ứng dụng của thêu dấu nhân ? - Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như váy, áo, vỏ gối, khăn ăn, khăn trải bàn . - GV giới thiệu mũi thêu dấu nhân trên sản phẩm may mặc - GV chốt ý : SGV / 26 4  Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kó thuật Hoạt động cá nhân, lớp - GV nêu vấn đề : - HS đọc mục II / SGK và nêu các bước thêu dấu nhân + Em hãy nhắc lại cách vạch dấu đường thêu dấu nhân - HS lên bảnh thực hiện thao tác vạch dấu đường thêu dấu nhân + Hãy so sánh cách vạch dấu đường thêu chữ V với cách vạch dấu đường thêu chữ V + Giống : vạch 2 đường dấu nhân song song cách nhau 1 cm +Khác : Thêu chữ V vạch dấu các điểm theo trình tự từ trái sang phải, còn điểm vạch dấu các điểm thêu dấu nhân theo chiều từ phải sang trái; các điểm vạch dấu để thêu chữ V nằm so le nhau trên 2 đường vạch dấu , còn các điểm vạch dấu để thêu dấu nhân nằm thẳng hàng với nhau trên 2 đường vạch dấu - GV hướng dẫn HS cách bắt đầu thêu theo H 3 , 4 - Lưu ý : Lên kim để bắt đầu thêu tại điểm vạch dấu thứ hai phía bên phải đường dấu . - GV lưu ý HS : + Các mũi thêu được luân phiên thực hiện trên 2 đường kẻ cách đều + Khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ hai dài gấp đôi khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ nhất . + Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ,chặt vừa phải để mũi thêu không bò dúm . - GV quan sát và uốn nắn . - HS quan sát H 3, 4 và nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu các mũi thêu dấu nhân - HS lên bảng thực hiện các mũi kế tiếp . 5 - Hướng dẫn HS quan sát H 5 / SGK để nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân  Hoạt động 3 : Củng cố - GV hình thành ghi nhớ 4. Tổng kết- dặn dò : - Dặn dò : Về nhà tập thêu dấu nhân - Chuẩn bò : Thực hành thêu dấu nhân - Nhận xét tiết học . - HS lên bảng thực hiện thao tác kết thúc đường thêu dấu nhân . Hoạt động cá nhân, lớp - HS nhắc lại cách thêu dấu nhân . - Lắng nghe Thứ tư ngày 16 tháng 09 năm 2009 TUẦN 4 Tiết : 4 THÊU DẤU NHÂN ( Tiết 2 ) I . MỤC TIÊU : BiÕt c¸ch thªu dÊu nh©n. -Thªu ®ỵc mòi thªu dÊu nh©n. C¸c mòi thªu t¬ng ®èi ®Ịu nhau. Thªu ®ỵc Ýt nhÊt 5 dÊu nh©n . §êng thªu kh«ng bÞ ®óm. II . CHUẨN BỊ : - Mẫu thêu dấu nhân . - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân . - Vật liệu và dụng cụ : Vải trắng, kim, chỉ thêu, chỉ len, kéo , phấn màu , … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - HS hát 4’ 2. Bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS - HS trưng bày đồ dùng 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài học - HS nhắc lại 30’ 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1 : Thực hành Hoạt động nhóm , lớp - GV hệ thống lại cách thêu dấu nhân - Lưu ý : Trong thực tế, kích thước của các mũi thêu dấu nhân chỉ bằng 1/ 2 hoặc 1/ 3 kích thước của các mũi thêu đang học . - HS nhắc lại cách thêu dấu nhân - HS lên bảng thực hiện thao tác thêu 2- 3 mũi thêu dấu nhân . - HS nêu yêu cầu của sản phẩm ở mục III / SGK - GV quan sát và uốn nắn . - HS thực hành thêu dấu nhân theo 6 nhóm .  Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm - GV ghi bảng các yêu cầu của sản phẩm Hoạt động lớp - HS trình bày sản phẩm - Cả lớp nhận xét và bổ sung - HS nhắc lại cách đánh giá sản phẩm đạt yêu cầu : - GV nhận xét và đánh giá sản phẩm theo 2 mức : + Hoàn thành (A) + Chưa hoàn thành (B) - Nếu hoàn thành sớm , thêu đúng kó thuật : (A + )  Hoạt động 3 : Củng cố - Em hãy cho biết ứng dụng của thêu dấu nhân . 4. Tổng kết- dặn dò : - Dặn dò : Về nhà thực hành thêu dấu nhân - Chuẩn bò : “ Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình" - Nhận xét tiết học . + Thêu được các mũi thêu dấu nhân theo 2 đường vạch dấu + Các mũi thêu dấu nhân bằng nhau + Đường thêu không bò dúm Hoạt động cá nhân , lớp - HS nhắc lại cách thực hiện các thao tác thêu và ứng dụng của thêu dấu nhân . - Lắng nghe Thứ tư ngaỳ 23 tháng 09 năm 2009 TUẦN 5 Tiết : 5 MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I . MỤC TIÊU BiÕt ®Ỉc ®iĨm c¸ch sư dơng b¶o qu¶n mét sè dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n ng th«ng thêng trong gia ®×nh -BiÕt gi÷ vƯ sinh an toµn trong qu¸ tr×nh sư dơng dơng cơ nÊu ¨n, ¨n ng II . CHUẨN BỊ : - Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình ( nếu có ) - Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường - Một số loại phiếu học tập . 7 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - HS hát 4’ 2. Bài cũ: - GV kiểm tra sản phẩm của HS đã làm ở tiết trước - Nhận xét , tuyên dương. - HS trình bày sản phẩm 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Nêu MT của bài: “ Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình “ - HS nhắc lại 30’ 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1 : Xác đònh các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình . Hoạt động nhóm , lớp a/ Bếp đun : + Quan sát H 1, em hãy kể tên những loại bếp đun được sử dụng để nấu ăn trong gia đình ? - HS nêu : + Bếp ga, bếp dầu , bếp than , bếp điện , … - GV ghi tên các loại bếp đun lên bảng theo từng nhóm - HS nhắc lại tên các loại bếp đun . b/ Dụng cụ nấu : + Quan sát H 2, em hãy nêu tên, tác dụng của những dụng cụ nấu trong gia đình ? + Hãy kể tên một số dụng cụ nấu thường được dùng trong gia đình em ? - Nồi : nấu thức ăn , luộc rau , - Chảo : chiên cá, xào rau ,…, - Nồi cơm : nấu cơm , - m : đun nước , … - GV ghi tên các dụng cụ nấu lên bảng theo từng nhóm - HS nhắc lại tên các dụng cụ nấu c/ Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống : + Quan sát H 3, em hãy kể tên những dụng cụ thường dùng để bày thức ăn và ăn uống trong gia đình ? - Chén , dóa, bát, đũa, muỗng , thố , … d/ Dụng cụ cắt, thái thực phẩm + Dựa vào H 4, em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ dùng để cắt, thái thực phẩm ? - Dao, kéo, bào, … + Dựa vào H 5, em hãy nêu tên và tác dụng của một số dụng cụ khác được dùng khi nấu ăn ? - Rổ, thau , lọ, ly , chén , … - GV chốt ý : Muốn thực hiện công việc nấu ăn cần phải có các dụng cụ thích hợp 8  Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình Hoạt động nhóm - GV tổ chức HS thảo luận theo nhóm - GV phân công nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm : + Nhóm 1: Tên loại dụng cụ + Nhóm 2: Tên các dụng cụ cùng loại + Nhóm 3: Tác dụng các dụng cụ cùng loại + Nhóm 4: Cách sử dụng, bảo quản - HS thực hiện trên phiếu học tập - Các nhóm đọc thông tin , quan sát các hình SGK và thảo luận - GV nhận xét và bổ sung theo từng nội dung . - GV sử dụng tranh minh hoạ - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - Cả lớp nhận xét và bổ sung - GV chốt ý : Khi sử dụng dụng cụ nấu ăn và ăn uống cần chú ý sử dụng đúng cách , bảo đảm vệ sinh an toàn .  Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập Hoạt động cá nhân - GV tổ chức trò chơi “ Ai nhanh hơn “ để kiểm tra mức độ đạt được của HS 9 A B Bếp đun có tác dụng • • Làm sạch, làm nhỏ và tạo hình thực phẩm trước khi chế biến Dụng cụ nấu dùng để • • Giúp cho việc ăn uống thuận lợi, hợp vệ sinh Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống có tác dụng • • Cung cấp nhiệt để làm chín lương thực, thực phẩm Dụng cụ cắt, thái thực phẩm có tác dụng chủ yếu là • • Nấu chín và chế biến thực phẩm - GV nêu đáp án - HS lên bảng thi đua và đối chiếu kết quả - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS - HS báo cáo kết quả tự đánh giá  Hoạt động 4 : Củng cố + Em hãy nêu cách sử dụng loại bếp đun ở gia đình em ? + Hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình ? 4. Tổng kết- dặn dò : - Chuẩn bò : “ Chuẩn bò nấu ăn . “ - Nhận xét tiết học . Hoạt động cá nhân , lớp - HS nêu . - HS nhận xét , góp ý. - Lắng nghe Thứ tư ngày 30 tháng 09 năm 2009 TUẦN 6 Tiết : 6 CHUẨN BỊ NẤU ĂN I . MỤC TIÊU -Nªu ®ỵc tªn nh÷ng c«ng viƯc chn bÞ nÊu ¨n. -BiÕt thùc hiƯn mét sè c«ng viƯc nÊu ¨n. Cã thĨ s¬ chÕ ®ỵc mét sè thùc phÈm ®¬n gi¶n, th«ng thêng phï hỵp víi gia ®×nh. -BiÕt liªn hƯ víi viƯc chn bÞ nÊu ¨n ë gia ®×nh. II . CHUẨN BỊ : - Tranh, ảnh một số loại thực phẩm thông thường, bao gồm một số loại rau xanh, củ, quả, thòt, trứng, cá … - Một số loại rau, quả, củ còn tươi . - Dao thái, dao gọt . - Phiếu đánh giá kết quả học tập . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - HS hát 4’ 2. Bài cũ: “ Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình .” 10 [...]... có mùi ôi - GV nêu đáp án để HS tự đánh giá kết - HS trao đổi bài nhau và tự đánh giá quả kết quả - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập - Lắng nghe GV nhận xét và kết luận qua phiếu kiểm tra của cả lớp  Hoạt động 4 : Củng cố - GV hình thành ghi nhớ Hoạt động cá nhân , lớp - HS nhắc lại 12 4 Tổng kết- dặn dò : - Chuẩn bò : “Nấu cơm “ - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 07 tháng 10 - Lắng nghe năm... và nhắc nhở HS còn lúng túng  Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả Hoạt động cá nhân , lớp - HS tự đánh giá sản phẩm đạt yêu cầu : thực hành + Hoàn thành sản phẩm ( khâu, thêu hoặc nấu ăn) đúng thời gian quy đònh - GV tổ chức cho các nhóm đánh giá + Sản phẩm đảm bảo được các yêu cầu chéo lẫn nhau kó thuật, mó thuật  Hoạt động 3 : Củng cố Hoạt động cá nhân , lớp 23 - GV hỏi lại cách thực hiện làm ra sản... nêu đáp án để HS tự đánh giá - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS  Hoạt động 3 : Củng cố + Hãy nêu những ích lợi của việc nuôi gà ? 4 Tổng kết- dặn dò : - Chuẩn bò : “Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà “ - Nhận xét tiết học - Món gà luộc, gà quay, gà hầm, trứng tráng, trứng ốp, bánh ga-tô … - Nuôi gà theo cách thả trong vườn, gà sẽ tận dụng thóc, ngô, sâu bọ , rau, cơm Hoạt động cá nhân , lớp -... lắng nghe đình bày , dọn bữa ăn  Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả Hoạt động cá nhân , lớp - HS tự đánh giá sản phẩm đạt yêu cầu : học tập + Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món - GV sử dụng phiếu học tập bằng hình ăn phải khô ráo, hợp vệ sinh thức trắc nghiệm để đánh giá kết quả + Các món ăn sắp xếp hợp lí, thuận tiện học tập của HS - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập cho mọi người ăn uống của HS... nghe GV phổ biến - HS làm bài tập - HS trao đổi bài và đánh giá kết quả bài làm Hoạt động cá nhân , lớp - HS nêu - Lắng nghe 25 Thứ tư ngày 09 tháng 12 năm 2008 TUẦN: 16 Tiết 16 MÔÏT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯC NUÔI NHIỀU NHẤT Ở NƯỚC TA I MỤC TIÊU : KĨ ®ỵc tªn vµ nªu ®ỵc ®Ỉc ®iĨm chđ u cđa mét sè gièng gµ ®ỵc nu«i nhiỊu ë níc ta -BiÕt liªn hƯ thùc tÕ ®Ĩ kĨ tªn vµ nªu ®Ỉc ®iĨm chđ u cđa mét sè gièng gµ ®ỵc nu«i... giá kết - Cả lớp nhận xét và bổ sung quả học tập của HS - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS  Hoạt động 4 : Củng cố Hoạt động cá nhân , lớp - HS nhắc lại - GV hình thành ghi nhớ - HS nêu + Hãy nêu mục đích của việc rửa dụng cụ nấu ăn trong gia đình 4 Tổng kết- dặn dò : - Chuẩn bò : “Cắt , khâu, thêu hoặc nấu - Lắng nghe ăn tự chọn - Nhận xét tiết học 21 Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009... và các bước luộc rau  Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả Hoạt động cá nhân , lớp học tập - HS nêu cách luộc rau đạt yêu cầu : - GV sử dụng câu hỏi để đánh giá kết + Rau luộc chín đều , mềm quả học tập của HS + Giữ được màu rau + Trước khi luộc rau cần chuẩn bò những nguyên liệu và dụng cụ nào ? + Hãy cho biết đun lửa to khi luộc rau có tác dụng gì ? - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập 17 của HS  Hoạt... HS lắng nghe, quan sát một số thao thảo luận của nhóm về cách sơ chế thực tác sơ chế của GV phẩm trước khi nấu ăn 6’  Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả Hoạt động cá nhân , lớp học tập - Tổ chức đánh giá kết quả học tập của - HS làm bài HS qua phiếu trắc nghiệm Em hãy đánh dấu ( X) vào các loại thực phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình : Cá ( còn sống,quẫy, bơi được ….) Cua ( còn sống , bò lổm ngổm) Cá (... để tránh làm cốc có mùi mỡ hoặc mùi thức ăn + Nên dùng nước rửa chén để rửa sạch mỡ và mùi thức ăn bám trên dụng cụ và phải rửa 2 lần bằng nước sạch + p từng dụng cụ đã rửa sạch vào rổ cho ráo nước , đem phơi nắng và cất vào chạn - GV có thể thực hiện thao tác để minh - HS quan sát hoạ  Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả Hoạt động cá nhân , lớp học tập - HS trình bày - GV sử dụng câu hỏi để đánh giá... thảo luận - HS trưng bày tranh ảnh đã sưu tầm về các loại gà - HS lắng nghe Hoạt động cá nhân , lớp - HS trình bày - Cả lớp nhận xét và bổ sung Hoạt động cá nhân , lớp - Vì thòt chắc, thơm, ngon, đẻ nhiều trứng, ít bò bệnh , … - HS kể theo hiểu biết - Lắng nghe 27 - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009 TUẦN : 17 TIẾT 17 THỨC ĂN NUÔI GÀ I/ Mục Tiêu (Tiết 1) Nªu ®ỵc tªn vµ biÕt t¸c dơng . nhân , lớp - HS làm bài . - GV nêu đáp án để HS tự đánh giá kết quả - HS trao đổi bài nhau và tự đánh giá kết quả . - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập qua phiếu kiểm tra của cả lớp . -. dúm Hoạt động cá nhân , lớp - HS nhắc lại cách thực hiện các thao tác thêu và ứng dụng của thêu dấu nhân . - Lắng nghe Thứ tư ngaỳ 23 tháng 09 năm 2009 TUẦN 5 Tiết : 5 MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN. 2 : Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm - GV ghi bảng các yêu cầu của sản phẩm Hoạt động lớp - HS trình bày sản phẩm - Cả lớp nhận xét và bổ sung - HS nhắc lại cách đánh

Ngày đăng: 23/05/2015, 15:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

    • III/ Các Hoạt Động Dạy Học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan