Giáo án Mĩ thuật lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 12

74 965 2
Giáo án Mĩ thuật lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt TUẦN 1 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 24 / 8 / 2013 Ngày dạy: Thứ sáu: 30 / 8 / 2013 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3) (Dạy Lớp 3a2 Tiết 4) Mơn: Mĩ thuật Tiết 1 Bài: Thường thức Mĩ thuật - XEM TRANH THIẾU NHI I – MỤC TIÊU - Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, của hoạ sĩ . - Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài Mơi trường. Giáo dục học sinh có ý bảo vệ mơi trường. **** ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC: Tên bài giữ ngun điều chỉnh hạ mục tiêu và nội dung dạy học: Tập mơ tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trong tranh. II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:  Giáo viên: o Sưu tầm mơt số tranh thiếu nhi về bảo vệ mơi trường và đề tài khác. o Tranh của hoạ sĩ vẽ cùng đề tài. Học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh về mơi trường. Vở tập vẽ-bút chì-màu vẽ. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: o Kiểm tra vở, đồ dùng học tập mơn học. - Giáo viên nhận xét - Đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu tranh về đề tài mơi trường để học sinh quan sát. Giáo viên nhấn mạnh: do có ý thức bảo vệ mơi trường nên các bạn đã vẽ được những bức tranh đẹp để chúng ta cùng xem. Hoạt động 1: Xem tranh ****Tập mơ tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trong tranh. - Giáo viên u cầu học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi về nội dung tranh.  Tranh vẽ hoạt động gì? ****Những hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh? ****Hình dáng, động tác của các hình ảnh ****Tập mơ tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trong tranh. - Học sinh quan sát, nhận xét.  Tranh vẽ về đề tài mơi trường.  Đề tài về bảo vệ mơi trường rất phong phú và đa dạng như trồng cây, chăm sóc cây, bảo vệ rừng, chim thú. - Quan sát và trả lời. - Tranh 1: Chăm sóc cây xanh. - Tranh 2: Chúng em và cây xanh. ****Hình ảnh chính là chăm sóc cây, hình ảnh phụ là cảnh vật xung quanh. ****Người tưới cây, người gánh, người Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt chính như thế nào? Ở đâu? ****Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh? - Giáo viên động viên, khích lệ những học sinh trả lời đủ và đúng, sửa chữa và bổ sung thêm những học sinh trả lời chưa đúng. - Giáo viên nhấn mạnh: - Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để u thích cái đẹp. - Xem tranh còn có những nhận xét của riêng mình. - Cho học sinh cảm nhận ban đầu (Thích hay khơng thích? Màu nào em thích nhất?). - Sau đó giáo viên bổ sung nói lên ý nghĩa của tác phẩm. - Tranh vẽ về đề tài mơi trường. - Nội dung của tác phẩm. - Tranh 1: Chăm sóc cây xanh . Tranh bút dạ của Nguyễn Ngọc Bình, HS lớp 3, Trường Tiểu học Đặng Trần Cơn B, Quận Thanh Xn, TP. Hà Nội. - Tranh 2: Chúng em và cây xanh. Tranh bút dạ của Yến Oanh, HS lớp 3, Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh. - Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - Hướng dẫn học sinh nhận xét một tác phẩm.  Bức tranh vẽ về chủ đề gì? - Bố cục tranh: Cách sắp xếp các hình vẽ (Người, cảnh vật, có hợp lí khơng?). - Các hình ảnh: hình ảnh chính, hình ảnh phụ.  Màu sắc: Có những màu sắc nào? Em có thích khơng?  Em có thích tranh khơng? Vì sao? - Giáo viên chốt lại. xách, người bước tới, người đào đất ở sân trường. ****Màu xanh có nhiều (Xanh lam, xanh lá cây). - Học sinh lắng nghe. - Phát biểu cảm nhận về cái đẹp, sự u thích của mỗi học sinh. - Lắng nghe. - Làm việc theo nhóm - trả lời. - Nhận xét tác phẩm mà nhóm sưu tầm. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố: - Hình ảnh chính của bức tranh được đặt ở vị trí nào? -Ở giữa tranh - Em sẽ làm gì để bảo vệ mơi trường? -Em sẽ nhặt rác, bỏ rác đúng nơi quy định, khơng xả rác bừa bãi, bảo vệ cây, chăm sóc cây 4. Dặn dò: - Chuẩn bị vẽ trang trí đường diềm (Tìm và xem những đồ vật có trang trí đường diềm). Nhận xét tiết học: Tun dương- nhắc nhở 0 Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt TUẦN 2 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 31 / 8 / 2013 Ngày dạy: Thứ bảy: 7 / 9 / 2013 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3) (Dạy Lớp 3a2 Tiết 4) Mơn: Mĩ thuật Tiết 2 Bài: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM I – MỤC TIÊU - Tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản. - Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu đường diềm. - Hồn thành các bài tập ở lớp. - Học sinh khá giỏi: Vẽ được họa tiết cân đối, tơ màu đều, phù hợp. Học sinh thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm. II - CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Một số đồ vật trang trí đường diềm (đơn giản, đẹp) - Bài mẫu đường diềm chưa hồn chỉnh và đã hồn chỉnh (Phóng to). - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của học sinh lớp trước. Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước các em học bài gì? Thường thức Mĩ thuật - Xem tranh thiếu nhi ( Đề tài bảo vệ mơi trường) - Tranh vẽ hoạt động gì? Tranh 1: Chăm sóc cây xanh. Tranh 2: Chúng em và cây xanh. - Hình ảnh chính của bức tranh được đặt ở vị trí nào? - Ở giữa tranh - Em sẽ làm gì để bảo vệ mơi trường? - Em sẽ nhặt rác, bỏ rác đúng nơi quy định, khơng xả rác bừa bãi, bảo vệ cây, chăm sóc cây - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét - Đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giáo viên cho học sinh xem một số đường diềm. + Em có nhận xét gì về 2 đường diềm này? + Có những hoạ tiết nào ở đường diềm? + Các hoạt tiết được sắp xếp như thế nào? + Đường diềm chưa hồn chỉnh còn thiếu hoạ tiết gì? - Học sinh quan sát, nhận xét. - Đường diềm hồn chỉnh và chưa hồn chỉnh. - Những hoạ tiết hình hoa, lá cách điệu. - Sắp xếp nhắc lại xen kẽ, lặp đi lặp lại nối tiếp kéo dài thành đường diềm. - Học sinh trả lời. Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt + Những màu nào được vẽ trên đường diềm? Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết - Giáo viên u cầu học sinh quan sát hình ở vở tập vẽ. - Muốn vẽ hoạ tiết đều và cân đối ta nên vẽ gì? - Để vẽ được hình hồn chỉnh trước tiên ta nên vẽ như thế nào? - Khi vẽ màu ta nên vẽ thế nào cho đẹp? Hoạt động 3: Thực hành - Giáo viên u cầu học sinh vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm. - Vẽ đều, cân đối, chọn màu thích hợp. - Học sinh khá giỏi: - Vẽ được họa tiết cân đối, tơ màu đều, phù hợp. - Giáo viên theo dõi, hướng dẫn bổ sung. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên nhận xét - Xếp loại - Tun dương những bài vẽ đẹp. - Màu xanh, màu đỏ, màu vàng. - Học sinh quan sát đường diềm để ghi nhớ và vẽ tiếp ở phần thực hành. - Vẽ trục đối xứng. - Nên vẽ phác nhẹ trước để có thể tẩy sửa đến khi hồn chỉnh. - Chọn màu thích hợp, vẽ màu nền và màu hoạ tiết khác nhau về đậm nhạt, chọn màu hài hồ, khơng vẽ màu ra ngồi. - Học sinh thực hành. - Học sinh trình bày sản phẩm - Lớp nhận xét - Đánh giá, xếp loại bài vẽ. 3. Củng cố: Học sinh nhắc lại cách vẽ màu vào hoạ tiết. - Chọn màu thích hợp, vẽ màu nền và màu hoạ tiết khác nhau về đậm nhạt, chọn màu hài hồ, khơng vẽ màu ra ngồi. 4. Dặn dò: Về tập vẽ thêm. Chuẩn bị quả để tiết sau vẽ theo mẫu. Nhận xét tiết học: Tun dương- nhắc nhở 0 Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt TUẦN 3 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 7 / 9 / 2013 Ngày dạy: Thứ sáu: 13 / 9 / 2013 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3) (Dạy Lớp 3a2 Tiết 4) Mơn: Mĩ thuật Tiết 3 Bài: VẼ THEO MẪU: VẼ QUẢ I – MỤC TIÊU - Nhận biết phân biệt màu sắc, hình dáng tỉ lệ một vài loại quả. - Biết cách vẽ quả theo mẫu. - Vẽ được hình một loại quả và vẽ màu theo ý thích. - Học sinh khá giỏi : - Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. **Bảo vệ mơi trường: - Kiến thức: Biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người. - Một số biện pháp BVMT thiên nhiên. - Thái độ, tình cảm: u mến cảnh đẹp q hương. - Có ý thức bảo vệ mơi trường. - Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên. - Kĩ năng hành vi: Biết giữ gìn cảnh quan mơi trường. - Tham quan các hoạt động và làm sạch cảnh quan mơi trường. Cảm nhận vẻ đẹp của các loại quả. II - CHUẨN BỊ: • Giáo viên:  Một vài loại quả sẵn có ở địa phương.  Hình gợi ý cách vẽ quả.  Bài vẽ quả của học sinh các lớp trước. • Học sinh:  Quả; vở tập vẽ. Bút chì, tẩy, màu vẽ. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: • Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét - ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét • Giáo viên giới thiệu quả. - Đây là quả gì? - Đặc điểm hình dáng của nó như thế nào? - Tỉ lệ chung và tỉ lệ từng bộ phận như thế nào? (Phần nào to, phần nào nhỏ?) - Quả có màu gì?  Học sinh quan sát và nhận xét. - Quả xồi. - Quả xồi màu vàng, hình bầu dục nằm. Khơng cân đối đầu to, đầu nhỏ. - Quả xồi đầu cuống to đi nhỏ. - Quả xồi màu xanh, màu vàng. Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt **Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người như thế nào? ** Qua việc tìm hiểu các bức tranh, ảnh em cần có thái độ, tình cảm gì đối với cảnh đẹp q hương? - Hoạt động 2: Cách vẽ quả • Giáo viên giúp học sinh đặt mẫu, vẽ theo nhóm và hướng dẫn cách vẽ.  So sánh, ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của quả để vẽ.  Vẽ phác hình quả. - Sửa hình cho giống quả mẫu. - Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành. • Giáo viên đến từng bàn quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. • Giáo viên khen ngợi bài vẽ đẹp. ** Thiên nhiên đẹp, khí hậu mát mẻ, khơng khí trong lành làm cho tâm hồn sảng khối, thoải mái để học tập, cơng tác tốt - **u mến cảnh đẹp q hương. - Có ý thức bảo vệ mơi trường. - Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.  Học sinh quan sát , theo dõi. - Học sinh thực hành vẽ quả. - Học sinh khá giỏi : - Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.  Học sinh nhận xét và xếp loại theo ý thích. . 3. Củng cố: Học sinh nêu cách vẽ quả. ** Khi các em đi đến khu vui chơi, du lòch sinh thái vườn các em cần có những kĩ năng hành vi gì? Biết giữ gìn cảnh quan mơi trường. Không bứt quả ném lung tung. Ăn xong bỏ vỏ quả vào sọt rác… - Tham quan các hoạt động và làm sạch cảnh quan mơi trường. 4. Dặn dò: Quan sát cảnh trường học. Nhận xét tiết học: Tun dương- nhắc nhở 0 Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt TUẦN 4 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 14 / 9 / 2013 Ngày dạy: Thứ sáu: 20 / 9 / 2013 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3) (Dạy Lớp 3a2 Tiết 4) Mơn: Mĩ thuật Tiết 4 Bài: Vẽ tranh : Đề tài TRƯỜNG EM I – MỤC TIÊU − Hiểu nội dung đề tài Trường em − Biết cách vẽ tranh về đề tài Trường em. − Vẽ được tranh đề tài Trường em. − Học sinh khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. **Bảo vệ mơi trường: - Kiến thức: Biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người. - Thái độ, tình cảm: Có ý thức bảo vệ mơi trường. Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên. - Kĩ năng hành vi: Biết giữ gìn cảnh quan mơi trường.  Tham quan các hoạt động và làm sạch cảnh quan mơi trường. **** ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC Tên bài dạy giữ ngun điều chỉnh mục tiêu và kế hoạch dạy học. Tập vẽ tranh: Đề tài: Trường em Học sinh thêm u mến trường, lớp. II - CHUẨN BỊ: • Giáo viên:  Tranh ảnh của học sinh về đề tài nhà trường. Tranh về các đề tài khác. Hình gợi ý cách vẽ tranh.  Học sinh: Sưu tầm tranh về trường học. Vở tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: • Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét - ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài ** Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người như thế nào? ****Tập vẽ tranh: Đề tài: Trường em - Đề tài về nhà trường có thể vẽ.  Các hình ảnh nào thể hiện được nội dung chính trong tranh?  Cách sắp xếp hình, cách vẽ màu như thế nào để rõ được nội dung? **Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người: Cây xanh cho bóng mát các em ngồi dưới gốc cây đọc truyện. Ban ngày cây hút khí các bơ níc nhả ơ xi giúp cho khơng khí trong lành. Con người hút khí ơ xi nhả khí các bơ níc - Giờ học trên lớp, các hoạt động ở sân trường trong giờ ra chơi.  Nhà, cây, người, vườn hoa.  Các hoạt động vui chơi ở sân trường. Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt **Qua Đề tài về nhà trường các em có thái độ, tình cảm như thế nào về mơi trường thiên nhiên? Hoạt động 2: ****Tập vẽ tranh: Đề tài: Trường em - Gợi ý cho học sinh chọn nội dung phù hợp với khả năng của mình. - Làm thế nào để nội dung bức tranh được rõ. - Cách sắp xếp các hình ảnh chính phụ? - u cầu học sinh nên vẽ đơn giản khơng tham nhiều hình ảnh. Hoạt động 3: Thực hành ****Tập vẽ tranh: Đề tài: Trường em - Giáo viên theo dõi, quan sát, bổ sung. Hoạt động 4: Nhận xét - Đánh giá. - Giáo viên nhận xét đánh giá xếp loại bài vẽ của học sinh. Đi học, giờ học tập trên lớp, học nhóm, cảnh sân trường trong ngày lễ hội. **Thái độ, tình cảm: Có ý thức bảo vệ mơi trường. Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên. - Chọn hình ảnh chính, phụ. - Sắp xếp cho cân đối. - Học sinh vẽ hình và vẽ màu theo ý thích. - Học sinh ****Tập vẽ tranh: Đề tài: Trường em vào vở tập vẽ. • Học sinh trình bày bài vẽ. • Lớp nhận xét đánh giá xếp loại bài vẽ . 3. Củng cố: Nhắc lại cách ****Tập vẽ tranh: Đề tài: Trường em – HS trả lời. **Qua bài này giúp cho các em những gì? Biết giữ gìn cảnh quan mơi trường. Tham quan các hoạt động và làm sạch cảnh quan mơi trường. 4. Dặn dò: Về quan sát các loại quả và chuẩn bị đất nặn. Nhận xét tiết học: Tun dương- nhắc nhở 0 Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt TUẦN 5 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 21/ 9 / 2013 Ngày dạy: Thứ sáu: 27 / 9 / 2013 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3) (Dạy Lớp 3a2 Tiết 4) Mơn: Mĩ thuật Tiết 5 Bài: TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN QUẢ I – MỤC TIÊU - Học sinh nhận biết hình, khối của một số quả. - Biết cách nặn quả. - Nặn, vẽ được một loại vài quả gần giống với mẫu. **Bảo vệ mơi trường: - Kiến thức: Biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người. - Thái độ, tình cảm: Có ý thức bảo vệ mơi trường. Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên. - Kĩ năng hành vi: Biết giữ gìn cảnh quan mơi trường. Tham quan các hoạt động và làm sạch cảnh quan mơi trường. II - CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh một số loại quả hình dáng đẹp. Một vài loại quả thực: cam, chuối, đu đủ, cà tím. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ:  Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh  Giáo viên nhận xét - ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Hoạt động 1: Quan sát-Nhận xét **Bảo vệ mơi trường: - Kiến thức: Biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.  Quả có tên gọi là gì?  Màu sắc, hình dáng như thế nào? ** Quả dùng để làm gì? ** Đi tham quan ở vườn cây Lái Thiêu hoặc nơi khác em sẽ làm gì để giữ gìn cảnh quan mơi trường? **Bảo vệ mơi trường: - Kiến thức: Biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam. - Học sinh quan sát, nhận xét. • Quả cam, quả xồi, quả đu đủ, quả chuối. • Màu xanh, màu vàng, hình tròn, hình bầu dục, - Học sinh lắng nghe, quan sát. **Quả dùng để ăn tươi, chế biến làm thức ăn, nước giải khát. - **Biết giữ gìn cảnh quan mơi trường. Tham quan các hoạt động và làm sạch cảnh quan mơi trường như khơng vứt vỏ quả bừa bãi khi ăn xong. Khơng hái quả non. Nhặt vỏ quả bỏ vào thùng rác đúng nơi quy định… Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt Hoạt động 2: Cách nặn quả. Giáo viên hướng dẫn học sinh : - Nhào bóp đất nặn cho dẻo mềm. - Nặn thành hình khối có dáng của quả trước. - Nắn gọt dần cho giống với quả mẫu. - Sửa hồn chỉnh và gắn dính các chi tiết (cuống, lá…). Hoạt động 3: Thực hành - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ học sinh yếu. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh theo dõi. - Học sinh thực hành nặn 1 loại quả. - Học sinh nhận xét, xếp loại bài nặn của bạn. 3. Củng cố: Nhắc lại cách nặn. - Bài này giáo dục các em điều gì? Có ý thức bảo vệ mơi trường. Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên. u vẻ đẹp của thiên nhiên. 4. Dặn dò: Về nhà nặn lại cho đẹp. Nhận xét tiết học: Tun dương- nhắc nhở 0 TUẦN 6 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 28/ 9 / 2013 [...]... đánh giá trước lớp - Lớp nhận xét – đánh giá 3 Củng cố: Nhắc lại cách tập vẽ tranh 4 Dặn dò: Về quan sát cái bát về hình dáng và cách trang trí Nhận xét tiết học: Tun dương - nhắc nhở -0 Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh học Lý Thường Kiệt TUẦN 13 Giáo án Buổi sáng Trường Tiểu Ngày soạn: 15 / 11 / 20 13 Ngày dạy: Thứ sáu: 22/ 11 / 20 13 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3) (Dạy Lớp 3a2... Ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11) Nhận xét tiết học: Tun dương – nhắc nhở 0 Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh học Lý Thường Kiệt TUẦN 11 Trường Tiểu Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 2 / 11 / 20 13 Ngày dạy: Thứ sáu: 8/ 11 / 20 13 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3) (Dạy Lớp 3a2 Tiết 4) Mơn : Mĩ Tiết 11 Bài : I – MỤC TIÊU thuật Vẽ theo mẫu : VẼ CÀNH LÁ - Nhận biết được cấu tạo, hình dáng, đặc... dáng một số chai chuẩn bị cho tiết vẽ sau Nhận xét tiết học: Tun dương- nhắc nhở 0 - Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh học Lý Thường Kiệt Trường Tiểu TUẦN 7 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 28/ 9 / 20 13 Ngày dạy: Thứ sáu: 4/ 10 / 20 13 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3) (Dạy Lớp 3a2 Tiết 4) Mơn: Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: VẼ CÁI CHAI Tiết 7 Bài: I - MỤC TIÊU - Nhận biết đặc điểm, hình dáng,... Trường Tiểu Tìm tranh ảnh về đề tài bộ đội Nhận xét tiết học: Tun dương – nhắc nhở 0 TUẦN 17 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 14 / 12 / 20 13 Ngày dạy: Thứ sáu: 20 /12 / 20 13 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3) (Dạy Lớp 3a2 Tiết 4) Mơn: Mĩ thuật Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh học Lý Thường Kiệt Tiết 17 Bài: I – MỤC TIÊU: Trường Tiểu Tập vẽ tranh : ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI - Hiểu đề tài... - TUẦN 15 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 29 / 11 / 20 13 Ngày dạy: Thứ sáu: 6 /12 / 20 13 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3) (Dạy Lớp 3a2 Tiết 4) Mơn: Mĩ Tiết 15 thuật Bài: TẬP NẶN TẠO DÁNG - NẶN CON VẬT I – MỤC ĐÍCH U CẦU Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh học Lý Thường Kiệt – – – Trường Tiểu Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật - Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích - Học sinh khá giỏi: - Hình... xét – đánh giá Giáo viên chọn một số bài treo lên bảng, đánh giá 3 Củng cố: Học sinh nhắc lại cách vẽ tranh chân dung 4 Dặn dò: Về nhà tập vẽ thêm cho đẹp Nhận xét tiết học: Tun dương-Nhắc nhở -0 - Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh học Lý Thường Kiệt Trường Tiểu TUẦN 9 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 19/ 10 / 20 13 Ngày dạy: Thứ sáu: 25/ 10 / 20 13 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3) (Dạy... sáu: 1 11 / 20 13 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3) (Dạy Lớp 3a2 Tiết 4) Mơn: Mĩ Tiết 10 Bài: thuật Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH TĨNH VẬT I – MỤC TIÊU - Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh tĩnh vật Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh học Lý Thường Kiệt Trường Tiểu - Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật (HS khá, giỏi : Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em u thích) Giáo dục học sinh... thích 3 Củng cố: Nhắc lại cách vẽ cái chai 4 Dặn dò: Về quan sát, nhận xét một số hình dáng loại chai Quan sát người thân, chuẩn bị cho bài: Vẽ chân dung Nhận xét tiết học: Tun dương- nhắc nhở 0 - Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh học Lý Thường Kiệt Trường Tiểu TUẦN 8 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 12/ 10 / 20 13 Ngày dạy: Thứ sáu: 18/ 10 / 20 13 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3) (Dạy Lớp. .. mến cảnh đẹp q hương Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh học Lý Thường Kiệt Trường Tiểu - Có ý thức bảo vệ mơi trường Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên 4 Dặn dò: Về nhà sưu tầm tranh về đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11) Nhận xét tiết học: Tun dương – nhắc nhở 0 TUẦN 12 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 9 / 11 / 20 13 Ngày dạy: Thứ sáu: 15/ 11 / 20 13 (Dạy Lớp 3a1... tránh làm đổ, đánh vỡ 4 Dặn dò: Em nào chưa vẽ xong về nhà vẽ tiếp - Về nhà quan sát các con vật quen thuộc về hình dáng và màu sắc - Chuẩn bị cho bài : Vẽ theo mẫu : Vẽ con vật ni quen thuộc Nhận xét tiết học: Tun dương – nhắc nhở 0 TUẦN 14 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 23 / 11 / 20 13 Ngày dạy: Thứ sáu: 29 11 / 20 13 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3) (Dạy Lớp 3a2 Tiết 4) Mơn: Mĩ thuật . nhở 0 Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt TUẦN 3 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 7 / 9 / 20 13 Ngày dạy: Thứ sáu: 13 / 9 / 20 13 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3) (Dạy Lớp 3a2. nhở 0 Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt TUẦN 2 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 31 / 8 / 20 13 Ngày dạy: Thứ bảy: 7 / 9 / 20 13 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3) (Dạy Lớp 3a2. Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt TUẦN 1 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 24 / 8 / 20 13 Ngày dạy: Thứ sáu: 30 / 8 / 20 13 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3) (Dạy Lớp 3a2

Ngày đăng: 23/05/2015, 14:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ***Giảm tải: ĐIỀU CHỈNH Tập vẽ tranh Đề tài Ngày Tết hoặc Lễ hội. Khối thống nhất theo điều chỉnh (GV THỰC HIỆN): Tên bài thay đổi thành:

  • ****(Giảm tải): ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC :Tập vẽ tranh: Đề tài Tự do. Khối thống nhất theo điều chỉnh (Giáo viên thực hiện): Tên bài thay đổi thành: Tập vẽ tranh: Đề tài tự do.

  • II - CHUẨN BỊ:

  • ***Giảm tải: Tên bài thay đổi thành: Tập vẽ tranh Đề tài mùa hè.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan