Giáo án Mĩ thuật lớp 2 cả năm_CKTKN_Bộ 2

116 1.5K 1
Giáo án Mĩ thuật lớp 2 cả năm_CKTKN_Bộ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN MỸ THUẬT LỚP 2 Bài 1: VẼ TRANG TRÍ – VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT 1. MỤC TIÊU: KT : hs nhận biết được 3 độ đậm nhạt chính là đậm, đậm vừa, nhạt KN : hs tạo được những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh TĐ : hs hiểu được sự phong phú của màu sắc trong cách thể hiện vẽ màu, tạo hứng thú và niềm yêu thích môn học 2. CHUẨN BỊ: GV : Tranh vẽ, tranh mẫu 3 bông hoa HS : Vở tập vẽ, bút màu 3. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Ổn đònh: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (1’) - GV kiểm tra vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ, gôm của hs 3) Dạy học bài mới: Giới thiệu bài: (1’) - Trong tranh vẽ thường có nhiều màu khác nhau, có màu đậm, màu lợt, ta gọi đó là các sắc độ. Trong tiết học này,cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu về các sắc độ qua bài “vẽ đậm, vẽ nhạt” Gv ghi tựa đề lên bảng Hoạt động 1: QUAN SÁT, NHẬN XÉT (5’) Phương pháp trực quan, hỏi đáp Gv treo tranh 1 (vẽ 3 quả bóng màu đỏ, xanh da trời, vang nhạt), hỏi: -1 Tranh vẽ gì? -2 Màu sắc quả bóng 1 so với quả bóng 2 thì như thế nào? -3 Màu sắc quả bóng 2 so với quả bóng 3 thì như thế nào? -4 Màu nào đậm nhất? -5 Màu nào đậm vừa? -6 Màu nào nhạt? Gv chốt : Như vậy các màu khác nhau có thể có các sắc độ khác nhau Gv treo tranh 2 (vẽ hình chữ nhật màu xanh lá cây có 3 phần bằng nhau,được tô cùng 1 màu nhưng với 3 sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt ) Hát HS hoạt động cá nhân, lớp Hs trả lời: -1 Vẽ 3 quả bóng có 3 màu khác nhau -2 Quả bóng 1 có màu đậm hơn quả bóng 2 -3 Quả bóng 2 có màu đậm hơn quả bóng 3 -4 Màu đỏ -5 Màu xanh da trời -6 Màu vàng Nghe Quan sát Gv hỏi: -1 Đây là hình gì? -2 Hình này có màu gì? -3 Hình này được chia thành mấy phần? -4 Màu sắc của phần 1 như thế nào so với phần 2? -5 Màu sắc phần 2 như thế nào so với phần 3? Gv chốt : như vậy, cùng 1 màu cũng có các sắc độ khác nhau Gv hỏi tiếp: -1 Vậy trong tranh này có mấy sắc độ màu khác nhau? -2 Đó là những sắc độ nào? Gv tóm tắt: -1 Trong tranh ảnh có rất nhiều độ đậm nhạt khác nhau -2 Có 3 sắc độ chính: đậm, đậm vừa, nhạt -3 3 độ đậm nhạt trên làm cho bài vẽ sinh động hơn (gv đưa 1 bức tranh và chỉ cho hs những sắc độ đậm nhạt trong tranh) -1 Ngoài 3 độ đậm nhạt chính còn có các mức độ đậm nhạt khác nhau Hoạt động 2: GV HƯỚNG DẪN HS VẼ ĐẬM – VẼ NHẠT (8’) Phương pháp làm mẫu, trực quan, hỏi đáp Yêu cầu hs mở vở tập vẽ trang 4, hình 5, mời 1 hs đọc yêu cầu của bài Gv treo tranh mẫu hình 5 (3 bông hoa đựơc tô cùng màu với 3 sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt đánh số 1, 2, 3) Gv hỏi: -2 3 bông hoa này khác nhau ở điểm nào? -3 Làm thế nào để vẽ được màu đậm? Gv vưà làm mẫu vừa lưu ý hs : ta cầm bút nghiêng để vẽ màu,ta vẽ mạnh tay nhưng không đè quá mạnh -1 Để tạo màu đậm vừa ta vẽ màu như thế nào? Gv làm mẫu và lưu ý hs: -2 Ta cầm bút nghiêng và vẽ màu hơi nhẹ tay -3 Để có màu nhạt ta làm thế nào? Gv làm mẫu Gv treo 2 mẫu vẽ màu theo 2 cách và hướng dẫn cụ thể: -1 Hình chữ nhật -2 Màu xanh lá cây -3 Gồm 3 phần -4 Màu sắc của phần 1 đậm hơn màu sắc của phần 2 -5 Màu sắc của phần 2 đậm hơn màu sắc của phần 3 -1 3 sắc độ màu khác nhau -2 Đó là 3 sắc độ: đậm, đậm vừa, nhạt HS hoạt động cá nhân, lớp Hs mở vở tập vẽ, 1 hs đọc yêu cầu Quan sát tranh mẫu -1 Có 3 sắc độ đậm nhạt khác nhau -2 Vẽ màu mạnh tay Quan sát gv vẽ mẫu -1 Vẽ hơi nhẹ tay -2 Vẽ thật nhẹ tay Nghe gv hướng dẫn *1 Cách 1 : Dùng 3 màu khác nhau để vẽ các hoạ tiết (cánh hoa màu đỏ, nhò hoa màu vàng, lá màu xanh lá cây) *2 Cách 2 : Chỉ vẽ 1 màu vào bông hoa (dùng bút chì hoặc màu tuỳ thích) -1 Mỗi bông hoa vẽ độ đậm nhạt khác nhau, theo thứ tự: đậm, đậm vừa, nhạt. Cả lá và cành cũng vẽ màu tương tự -2 Các em vẽ màu cần vẽ cho khéo không để màu lem ra ngoài hoạ tiết Hoạt động 3: THỰC HÀNH VẼ (14’) Phương pháp thực hành -1 Gv yêu cầu hs vẽ theo hướng dẫn vào hình bông hoa trong vở tập vẽ -2 Trong lúc hs vẽ, gv theo dõi, giúp đỡ những hs còn chậm Hoạt động 4: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ (4’) Phương pháp: trực quan, nhận xét, giải thích -1 Gv chọn 5 bài vẽ của hs cho cả lớp quan sát và nhận xét Gv gợi ý: -2 Trong các bài vẽ này, bài nào thể hiện đúng 3 sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt? -3 Em thích bài vẽ nào nhất? Tại sao? Gv nhận xét, động viên hs 4) Tổng kết, dặn dò: (1’) -1 Các em về nhà quan sát các tranh vẽ trong sách báo, chú ý các độ đậm nhạt của tranh -2 Sưu tầm tranh thiếu nhi -3 Gv nhận xét tiết học HS hoạt động cá nhân Hs thực hành Hs tự chọn cách vẽ và vẽ màu vào bông hoa HS hoạt động cá nhân, lớp Quan sát Hs nêu nhận xét Hs nêu nhận xét và nêu lí do thích những bài vẽ đó Nghe gv dặn dò MÔN MỸ THUẬT LỚP 2 Bài 2 : THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI ĐỀ TÀI ĐÔI BẠN MỤC TIÊU KT: Hs làm quen với tranh của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. KN: Nhận biết vẻ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh và cách vẽ màu TĐ: Hiểu được tình cảm của bạn bè được thể hiện qua tranh CHUẨN BỊ GV: Tranh thể hiện chủ đề Đôi bạn Sưu tập một vài bức tranh của thiếu nhi quốc tế (in trên sách báo), một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam HS: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ 2 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Ổn đònh: (1’) Hát 2) Kiểm tra bài cũ: (4’) Gv yêu cầu hs nêu lại cách vẽ đậm, đậm vừa, nhạt Nhận xét 3) Dạy học bài mới: Giới thiệu bài: (1’) − Hôm nay cô và các em cùng xem tranh của một bạn hs tiểu học như chúng ta. Tranh có chủ đề là Đôi bạn Hoạt động 1: Xem tranh (15’) Mục tiêu : HS biết cách quan sát và nhận xét tranh, cảm nhận được vẻ đẹp của tranh PP quan sát, hỏi đáp, giảng giải Gv giới thiệu tranh đôi bạn (tranh vẽ bằng màu nước của Tạ Bích Ngọc - hs tiểu học Hà Nội), hỏi: − Tranh vẽ gì? − Hai bạn trong tranh đang làm gì? − Em hãy kể những màu được sử dụng trong bức tranh. − Màu nào đậm? Màu nào nhạt? − Em có thích bức tranh này không? Tại sao? Gv bổ sung ý kiến trả lời của hs và hệ thống lại nội dung: Tranh vẽ bằng màu nước. Nhân vật chính là hai bạn nhỏ đang ngồi trên lưng trâu, ngoài ra, hình ảnh con trâu và cây chuối làm cho bức tranh thêm sinh động, hấp dẫn. Màu sắc trong tranh có màu đậm, có màu nhạt Còn dư thời gian, GV cho HS quan sát thêm một số tranh đã sưu tầm cùng chủ để Hs nêu Nghe Hs hoạt động cá nhân Quan sát và trả lời câu hỏi −1 Tranh vẽ hai bạn nhỏ đang ngồi học bài trên lưng trâu −2 Hồng, xanh lá cây, cam, nâu, đen, đỏ… −3 Hồng và xanh lá cây đậm −4 Màu xanh da trời nhạt −5 Hs nêu ý kiến của mình và giải thích tại sao thích Nghe Nghe Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá (5’) Gv nhận xét: Tinh thần, thái độ học tập của lớp Khen ngợi một số hs có phát biểu ý kiến 4) Tổng kết - Dặn dò: (3’) Sưu tập tranh và nhận xét về nội dung, cách vẽ tranh Quan sát hình dáng, màu sắc lá cây trong thiên nhiên Nghe Bài 3 : VẼ THEO MẪU VẼ LÁ CÂY 4. MỤC TIÊU KT: Hs nắm được hình dáng, đặc điểm, vẻ đẹp cân đối của một số lá cây KN: Hs biết cách vẽ lá cây và vẽ màu theo ý thích. Rèn kó năng quan sát và vẽ theo mẫu TĐ: GD hs nhận biết màu sắc xanh tươi của lá ,yêu quý cây xanh ,thích vẽ . 5. CHUẨN BỊ GV: Bài mẫu, một số loại lá, bài vẽ của học sinh năm trước HS: Vở vẽ, bút chì, bút màu, lá cây 6. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Ổn đònh : (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (1’) Gv kiểm tra vở vẽ, bút màu, bút chì, lá cây 3) Dạy học - bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Gv cho hs xem lá và hỏi: -1 Trên tay cô cầm vật gì? -2 Em thấy c lá này như thế nào? -3 Để các em vẽ được lá cây với những hình dáng khác nhau, trong tiết học này cô sã hướng dẫn các em vẽ lá cây Ghi bảng Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét cái lá (3’) PP trực quan, hỏi đáp Yêu cầu hs giới thiệu những chiếc lá mà các em tìm được -1 Đó là lá của cây nào? Hình dáng, màu sắc của chiếc lá như thế nào? Gv chốt : lá cây có nhiều hình dạng khác nhau. Có lá giống như hình tròn, có lá hình dài, nhọn có gai, có lá không gai,…Lá cũng có nhiều màu khác nhau: đỏ, vàng, hơi tím,v.v…nhưng chủ yếu vẫn là màu xanh Hoạt động 2: hướng dẫn vẽ cái lá (5’) Hát Làm theo yêu cầu của gv Quan sát -1 Cái lá -2 Có Hoạt động cá nhân 3 hs lên trước lớp giới thiệu chiếc lá của mình Có nhiều loại lá với hình dáng và màu sắc khác nhau PP trực quan, hỏi đáp, giảng giải Treo tranh mẫu Để vẽ cái lá ta cần vẽ theo 3 bước: Bước 1: Vẽ hình dáng chung của chiếc lá -2 Ta vẽ hình dáng chung của chiếc lá bằng những đường thẳng như sau: -3 Vẽ một nét thẳng từ trên xuống tạo nét gân lá, rồi vẽ các mép lá. Lưu ý: vẽ bút chì bằng nét nhạt để dễ xoá Bước 2 : Vẽ các nét chi tiết của chiếc lá -1 Nhìn mẫu vẽ các nét chi tiết cho giống chiếc lá -2 Ta vẽ các nét cong mềm mại ở trong các nét thẳng này để tạo mép lá cong lượn, sau đó vẽ gân lá (nên vẽ xen kẽ) và vẽ cuống lá -3 Tiếp theo xoá các nét thẳng đã phát hoạ ở trên. Vẽ đậm lên các nét chi tiết này để sau khi vẽ màu vẫn giữ được nét vẽ lá Bước 3 : Vẽ màu -1 Vẽ màu theo ý thích. (có thể vẽ màu xanh non, xanh đậm, màu vàng, đỏ…) -2 Nên vẽ màu đều, kín tranh, vẽ khéo không để màu lem ra ngoài Cho hs nhắc lại 3 bước trên Gv gợi ý cho hs biết hình dáng, cách vẽ lá kiểu khác theo 3 bước trên Hoạt động 3: thực hành vẽ cái lá (18’) PP thực hành Gv cho hs tự chọn hình dáng chiếc lá để vẽ vào vở Gv quan sát học sinh vẽ, động viên, nhắc nhở hs vẽ chậm, tranh 1 vẽ ẩu, vẽ vội Hoạt động 4: nhận xét, đánh giá (3’) Pp quan sát,hỏi đáp Hoạt động cá nhân Quan sát Quan sát và ghi nhớ Hs nhắc lại 3 bước vẽ lá Hoạt động cá nhân Hs thực hành theo yêu cầu của giáo viên Gv cho 1 số hs trình bày bài vẽ của mình Hs khác nhận xét về nét vẽ, màu sắc, hình dáng chiếc lá trong bài đó Gv nhận xét chung 4) Tổng kết, dặn dò (1’) Tập vẽ thêm ở nhà Chuẩn bò: vẽ cây (quan sát 1 số cây mà em thấy về hình dáng, màu lá) Nhận xét tiết học HS hoạt động cá nhân, lớp Quan sát và nêu nhận xét Nghe Bài 4: VẼ TRANH ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY 7. MỤC TIÊU KT: HS biết một số loài cây trong vườn. Vẽ được tranh về vườn cây và vẽ màu theo ý thích KN: HS vẽ đúng theo yêu cầu của bài vẽ :vẽ tranh có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà TĐ: GD HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên 8. CHUẨN BỊ GV: Tranh vẽ mẫu, ảnh về rừng, vườn cây. HS : Vở vẽ, bút màu, bút chì, tẩy 9. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Ổn đònh : (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: Vẽ lá cây (2’) Gv nhận xét bài vẽ của hs: - Vẽ được cái lá, có sáng tạo, đường nét rõ ràng, to. - Màu sắc đẹp, vẽ màu kín tranh Hát Nghe [...]... nặn, vẽ hoặc xé dán Hoạt động 2: Gv hướng dẫn hs cách nặn, cách xé dán, cách vẽ con vật (5’) Hs hoạt động lớp PP quan sát, giảng giải, làm mẫu Gv cho hs chọn con vật mà các em đòng nặn, vẽ Hs quan sát gv làm mẫu hoặc xé dán Yêu cầu hs nhớ lại hình dáng, đặc điểm và các phần chính của con vật Ø1 Cách nặn: Có 2 cách nặn: +1 Nặn đầu, thân, chân,… rồi ghép, đính lại thành hình con vật +2 Từ thỏi đất, bằng... xé, dán +1 Xé hình con vật +2 Xé phần chính trước, các phần nhỏ sau +3 Xé hình các chi tiết +4 Xếp hình con vật đã xé lên giấy nền sao cho phù hợp với khổ giấy Chú ý tạo dáng cho con vật sinh động hơn +5 Dùng hồ dán từng phần của con vật, không xê Cho hs nhắc lại cách xé và cách dòch các vò trí đã xếp dán Lưu ý +1 Có thể xé dán con vật nhiều màu (theo ý thích) hoặc từ một mảnh giấy (một màu) +2 Có... xét, đánh giá giờ học Khen ngợi HS phát biểu, đóng góp ý kiến xây dựng bài Sưu tầm thêm tranh in trên sách, báo Tập nhận xét tranh Quan sát các loại mũ (nón) Nghe Bài 9 : VẼ THEO MẪU VẼ CÁI MŨ (NÓN) 22 MỤC TIÊU KT: HS hiểu được hình dáng, vẻ đẹp, ích lợi của các loại nón KN: HS biết cách vẽ cái nón và vẽ được cái nón theo mẫu TĐ: Giáo dục HS yêu thích môn học 23 CHUẨN BỊ GV: Một số nón có hình dáng và... màu 24 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 20 ) Ổn đònh : (1’) Hát 21 ) Kiểm tra bài cũ: (1’) Kiểm tra ĐDHT của HS Chuyển ý 22 ) Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài: (1’) -1 Hôm nay chúng ta cùng tập vẽ cái nón GV ghi bảng Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’) PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS quan sát và tìm HS hoạt động cá nhân, lớp. .. sắc trong tranh HS hoạt động cá nhân, lớp HS quan sát và đưa ra nhận xét Hoạt động 3: Thực hành (20 ’) PP thực hành Cho HS vẽ màu vào hình vẽ trong vở tập vẽ GV quan sát, giúp đỡ HS vẽ chậm Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (2 ) PP hỏi đáp Cho HS trình bày bài vẽ của mình Nghe Hướng dẫn HS nhận xét về: -1 Màu sắc -2 Cách vẽ màu GV nhận xét, động viên, khuyến khích HS 12) Tổng kết, dặn dò: (1’) HS về nhà... rất trong sáng, hài hoa 2, nét đậm nhạt nổi rõ làm cho hình ảnh chính của tranh thêm sinh động Chốt : Bức tranh có màu sắ, bố cục thật đẹp, cân đối, hài hoà HS hoạt động cá nhân, lớp HS nhớ lại và trả lời Hoạt động 2: Củng cố (3’) PP hỏi đáp GV yêu cầu HS nhắc lại những đặc điểm của bức HS nhận xét tranh -1 Tên tranh, tên tác giả -2 Chất liệu -3 Nội dung tranh GV nhận xét 4) Nhận xét, đánh giá , dặn... bút chì, bút màu CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 24 ) Ổn đònh : (1’) Hát 25 ) Kiểm tra bài cũ: (2 ) GV kiểm tra ĐDHT của HS 26 ) Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em vẽ tranh chân dung GV ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh chân dung (5’) HS hoạt động cá nhân, lớp PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp GV giới thiệu một số tranh... nhạt) Gv nhắc hs : Từ cách hướng dẫn trên, có thể nặn, vẽ, hoặc xé dán được các con vật khác Hs hoạt động cá nhân Hoạt động 3: Thực hành (20 ’) Hs thực hành PP thực hành Gv cho hs thực hành theo sự hướng dẫn Gv quan sát, gợi ý cho những hs còn lúng túng chưa biết cách làm bài Gợi ý hs về cách tạo dáng con vật Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (2 ) HS hoạt động cá nhân PP quan sát, nhận xét, hỏi đáp Hs tự giới... Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hát 9) Ổn đònh : (1’) 10) Kiểm tra bài cũ: Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật (2 ) GV nhận xét bài thực hành của HS -1 Đã vẽ được những con vật quen thuộc -2 Vẽ màu kín tranh và đẹp -3 Một số vẽ màu chưa đều và còn bò lem Quan sát và học hỏi Tuyên dương bài vẽ đẹp Chuyển ý 11) Dạy – học bài mới: Đỏ, vàng, xanh Giới thiệu bài: (1’) GV hỏi HS : -1 Ở lớp 1 chúng ta... chó, Gv hỏi: chim,v.v… +1 Em thích nhất con vật gì? +2 Hôm nay chúng ta cùng tập nặn, vẽ và xé dán về những con vật mà ta yêu thích Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’) PP quan sát, nhận xét Hs hoạt động lớp Gv treo tranh ảnh một số con vật hoặc hs nêu những Vd: con mèo con vật mà mình thích, yêu cầu hs nhận xét: +1 Tên con vật Con mèo +2 Hình dáng, đặc điểm Nhỏ nhắn, đầu nhỏ, đuôi dài… +3 Các phần . nhận xét Hs nêu nhận xét và nêu lí do thích những bài vẽ đó Nghe gv dặn dò MÔN MỸ THUẬT LỚP 2 Bài 2 : THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI ĐỀ TÀI ĐÔI BẠN MỤC TIÊU KT: Hs làm quen với tranh của. xanh Nghe HS hoạt động cá nhân, lớp Hs thực hiện theo yêu cầu của GV Hs tìm và nêu lên Nghe 2 HS nhắc lại HS hoạt động cá nhân, lớp sáng tạo và rất đẹp Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ màu (3’) PP. 1 đậm hơn màu sắc của phần 2 -5 Màu sắc của phần 2 đậm hơn màu sắc của phần 3 -1 3 sắc độ màu khác nhau -2 Đó là 3 sắc độ: đậm, đậm vừa, nhạt HS hoạt động cá nhân, lớp Hs mở vở tập vẽ, 1 hs đọc

Ngày đăng: 23/05/2015, 14:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MÔN MỸ THUẬT LỚP 2

  • Bài 2 : THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT

    • MỤC TIÊU

      • CHUẨN BỊ

      • CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

    • Bài 3 : VẼ THEO MẪU

  • VẼ LÁ CÂY

    • 4. MỤC TIÊU

    • 5. CHUẨN BỊ

    • 6. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

  • Bài 4: VẼ TRANH

    • ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY

    • 7. MỤC TIÊU

    • 8. CHUẨN BỊ

    • 9. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

  • Bài 5: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT

    • 10. MỤC TIÊU

    • 11. CHUẨN BỊ

    • 12. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

      • Ø1 Cách xe,ù dán

        • Chọn giấy màu

      • Cách xé, dán

      • Lưu ý

        • Ø Cách vẽ

  • Bài 6: VẼ TRANG TRÍ

    • MÀU SẮC, CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN

    • 13. MỤC TIÊU

    • 14. CHUẨN BỊ

    • 15. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

  • Bài 7 : VẼ TRANH

    • ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC

    • 16. MỤC TIÊU

    • 17. CHUẨN BỊ

    • 18. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

  • Bài 8: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT

    • XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU

    • 19. MỤC TIÊU

    • 20. CHUẨN BỊ

    • 21. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

  • Bài 9 : VẼ THEO MẪU

    • VẼ CÁI MŨ (NÓN)

    • 22. MỤC TIÊU

    • 23. CHUẨN BỊ

    • 24. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

  • Bài 10 : VẼ TRANH

    • ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG

    • MỤC TIÊU

    • CHUẨN BỊ

    • CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

  • Bài 11 : VẼ TRANG TRÍ

    • VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU

    • MỤC TIÊU

    • CHUẨN BỊ

    • CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

  • Bài 12: VẼ THEO MẪU

    • VẼ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI

    • 25. MỤC TIÊU

    • 26. CHUẨN BỊ

    • 27. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

      • Cờ Tổ Quốc

      • Cờ lễ hội

        • GV hướng dẫn vẽ cờ lễ hội : có 2 cách

  • Bài 13 : VẼ TRANH

    • ĐỀ TÀI VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN

    • 28. MỤC TIÊU

    • 29. CHUẨN BỊ

    • 30. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

    • 5. Củng cố- dặn dò :(3’)

  • Bài 15: VẼ THEO MẪU

    • VẼ CÁI CỐC (CÁI LI)

    • 31. MỤC TIÊU

    • 32. CHUẨN BỊ

    • 33. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

  • Bài 16: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO

    • NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT

    • 34. MỤC TIÊU

    • 35. CHUẨN BỊ

    • 36. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

  • Bài 17 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

    • XEM TRANH DÂN GIAN PHÚ QUÝ, GÀ MÁI

    • MỤC TIÊU

    • CHUẨN BỊ

    • CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

  • Bài 18 : VẼ TRANG TRÍ

    • VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN

    • MỤC TIÊU

    • CHUẨN BỊ

    • CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

    • Bài 19 : VẼ TRANH ĐỀ TÀI

    • “SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI “

  • Hoạt động của trò

  • Bài 20: VẼ THEO MẪU

    • VẼ CÁI TÚI XÁCH

    • 37. MỤC TIÊU

    • 38. CHUẨN BỊ

    • 39. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

  • Bài 21: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO

    • NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI

    • 40. MỤC TIÊU

    • 41. CHUẨN BỊ

    • 42. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

  • Bài 22: VẼ TRANG TRÍ

    • TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM

    • 43. MỤC TIÊU

    • 44. CHUẨN BỊ

    • 45. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

  • Bài 23 : VẼ TRANH

    • ĐỀ TÀI VỀ MẸ HOẶC CÔ GIÁO

    • 46. MỤC TIÊU

    • 47. CHUẨN BỊ

    • 48. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

  • Bài 24 : VẼ THEO MẪU

    • VẼ CON VẬT

    • 49. MỤC TIÊU

    • 50. CHUẨN BỊ

    • 51. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

  • Bài 25 : VẼ TRANG TRÍ

    • TẬP VẼ HOẠ TIẾT DẠNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN

    • 52. MỤC TIÊU

    • 53. CHUẨN BỊ

    • 54. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

  • Bài 26 : VẼ TRANH

    • ĐỀ TÀI CON VẬT (VẬT NUÔI)

    • 55. MỤC TIÊU

    • 56. CHUẨN BỊ

    • 57. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

  • Bài 27 : VẼ THEO MẪU

    • VẼ CẶP SÁCH HỌC SINH

    • 58. MỤC TIÊU

    • 59. CHUẨN BỊ

    • 60. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

  • Bài 28 : VẼ TRANG TRÍ

    • VẼ THÊM VÀO HÌNH CÓ SẴN (VẼ GÀ) VÀ VẼ MÀU

    • 61. MỤC TIÊU

    • 62. CHUẨN BỊ

    • 63. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

  • Bài 29: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO

    • NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT

    • 64. MỤC TIÊU

    • 65. CHUẨN BỊ

    • 66. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

  • Bài 30 : VẼ TRANH

    • ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

    • MỤC TIÊU

    • CHUẨN BỊ

    • CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

  • Bài 31 : VẼ TRANG TRÍ

    • TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG

    • 67. MỤC TIÊU

    • 68. CHUẨN BỊ

    • 69. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

  • Bài 32 : THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT

    • TÌM HIỂU VỀ TƯNG

    • MỤC TIÊU

    • CHUẨN BỊ

    • CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

  • Bài 33 : VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC

    • (VẼ HÌNH)

    • MỤC TIÊU

    • CHUẨN BỊ

    • CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

  • Bài 34 : VẼ TRANH

    • ĐỀ TÀI PHONG CẢNH

    • MỤC TIÊU

    • CHUẨN BỊ

    • CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

  • BÀI 35 : TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan