KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP- Thực trạng và giải pháp cho FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam

81 4.4K 20
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP- Thực trạng và giải pháp cho FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC L i m đ uờ ở ầ 1 Ch ng 1: T ng quan v h th ng giáo d c và các ngu n v nươ ổ ề ệ ố ụ ồ ố đ u t cho giáo d c c a Vi t Namầ ư ụ ủ ệ 4 1.1 Hệ thống giáo dục của Việt Nam 4 1.1.1 Giáo dục mầm non 4 1.1.2 Giáo dục phổ thông 5 1.1.3 Giáo dục nghề nghiệp 6 1.1.4 Giáo dục cao đẳng, đại học và sau đại học 7 1.2 Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển Kinh tế- xã hội 7 1.2.1 Giáo dục thúc đẩy sự hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức. 7 1.2.2 Giáo dục là nhân tố quan trọng để phát triển nguồn lực con người. 9 1.2.3 Giáo dục đóng góp vào tăng trưởng kinh tế thông qua ứng dụng và thúc đẩy tiến bộ công nghệ. 10 1.2.4 Giáo dục đóng góp vào tổng thu nhập quốc dân. 12 1.3 Đặc điểm đầu tư vào giáo dục 12 1.3.1 Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho con người 12 1.3.2 Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển 13 1.3.3 Giáo dục đòi hỏi phải có các loại nguồn vốn đầu tư thích ứng 13 1.4 Các nguồn vốn đầu tư cho phát triển giáo dục của Việt Nam 14 1.4.1 Nguồn vốn trong nước 14 1.4.2 Nguồn vốn nước ngoài 16 Ch ng 2: Th c tr ng FDI trong l nh v c giáo d c t i Vi t Namươ ự ạ ĩ ự ụ ạ ệ 20 2.1 Các nhân tố tác động đến FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam 20 2.1.1 Xu hướng phát triển giáo dục trên thế giới 20 2.1.2 Xu hướng phát triển của kinh tế Việt Nam 21 2.1.3 Quan niệm về giáo dục 22 2.1.4 Môi trường pháp lý 23 2.2 Quy mô và tỷ trọng của FDI trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam 24 2.2.1 Quy mô vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam qua các năm 24 2.2.2 Tỷ trọng của vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục so với tổng vốn FDI vào Việt Nam 26 2.3 Cơ cấu FDI trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam 28 2.3.1 Cơ cấu theo chủ đầu tư 28 2.3.2 Cơ cấu theo địa bàn đầu tư 30 2.3.3 Cơ cấu theo các cấp học 32 2.4 Đánh giá hoạt động FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam 38 2.4.1 Thành tựu đạt được và nguyên nhân 38 2.4.2Những tồn tại và nguyên nhân 47 Ch ng 3: Gi i pháp thu hót và s d ng hi u qu v n FDIươ ả ử ụ ệ ả ố trong l nh v c giáo d c t i Vi t Nam.ĩ ự ụ ạ ệ 59 3.1 nh hng v mc tiờu phỏt trin giỏo dc t nay n nm 2020 ca Vit Nam. 59 3.1.1 nh hng phỏt trin giỏo dc t nay n nm 2020 ca Vit Nam 59 3.1.2 Mc tiờu phỏt trin giỏo dc t nay n nm 2020 ca Vit Nam 60 3.2 Kinh nghim thu hút v s dng vn FDI vo lnh vc giỏo dc ca Trung Quc v Singapore 63 3.2.1 Trung Quc 63 3.2.2 Singapore 64 3.2.3 Bi hc cho Vit Nam 65 3.3.1 Ci thin mụi trng u t khuyn khớch cỏc nh u t nc ngoi u t vo lnh vc giỏo dc 66 3.3.2 y mnh cụng tỏc xỳc tin u t nc ngoi vo lnh vc giỏo dc 67 3.3.3 Cú bin phỏp che chn bo v v tng tớnh cnh tranh ca giỏo dc nc nh 68 3.3.4 Tng cng cụng tỏc qun lý nh nc v hot ng FDI trong giỏo dc 69 3.3.5 Thỳc y phỏt trin xó hi húa giỏo dc 70 DANH MC CC T VIT TT - ASEAN:Hip hi cỏc quc gia ụng Nam : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam -B GD&T: B Giỏo dc v o to : Bộ Giáo dục và Đào tạo -B KH&T : Bộ K hoch v u t Bộ Kế hoạch và Đầu t -B LTBXH: Bộ Lao ng thng binh v xó hi : Bộ Lao động thơng binh và xã hội -C-H: Cao ng- i hc : Cao đẳng- Đại học -CTMT: Chng trỡnh mc tiờu : Chơng trình mục tiêu -GATS: Hip nh chung v thng mi v dch v : Hiệp định chung về thơng mại và dịch vụ -NSNN: Ngõn sỏch nh nc : Ngân sách nhà nớc 2 -OPCD: Tổ chức kế hoạch và phát triển cộng đồng. : Tæ chøc kÕ ho¹ch vµ ph¸t triÓn céng ®ång. -OECD: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế : Tæ chøc hîp t¸c vµ ph¸t triÓn kinh tÕ -Sở GD-ĐT: Sở Giáo dục và Đào tạo : Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o -Tp: Thành phố : Thµnh phè -TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh : Thµnh phè Hå ChÝ Minh -UBND: : Ủy ban nhân dân 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Số liệu thống kê giáo dục phổ thông 2 năm học 2007-2008 và 2008-2009…………………………………………………………………10 Bảng 1.2: Tỷ lệ chi phí cho giáo dục Việt Nam (2000-2007)………… 18 Bảng 1.3 : Chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo (2000-2007) …………………………………………………………………… 19 Bảng 2.1: Tổng vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục qua các năm (Tính đến 31/12/2009)……………………………………………………28 Bảng 2.2: Tỷ trọng vốn FDI vào các ngành ở Việt Nam ( Tính đến 31/12/2009)……………………………………………………………….30 Bảng 2.3: Cơ cấu FDI vào lĩnh vực giáo dục phân theo nước chủ đầu tư. (Tính đến 31/12/2009)…………………………………………………….32 Bảng 2.4: FDI vào lĩnh vực giáo dục phân theo địa bàn đầu tư. (Tính đến ngày 31/12/2009)………………………………………………34 Bảng 2.5: FDI phân theo cấp học và trình độ đào tạo (Tính đến ngày 31/12/2009)……………………………………………35 Lời mở đầu 1. Lý do lùa chọn đề tài Bước sang thế kỉ XXI, cùng với sự phát triển về mọi mặt kinh tế - xã hội, đạt được nhiều thành tựu to lớn, các quốc gia đã nhận thức được tầm quan trọng của việc đầu tư cho giáo dục. Đầu tư cho giáo dục được xem là đầu tư có lãi nhất cho tương lai của mỗi quốc gia. Luật giáo dục 2005 của nước ta cũng đã khẳng định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Tại Điều 13 có nhấn mạnh “Đầu tư giáo dục là đầu tư phát triển, Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục. Khuyến khích bảo hộ các quyền và lợi Ých hợp pháp của tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước đầu tư cho giáo dục, trong đó ngân sách Nhà nước giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục”. Việt Nam là một nước đang phát triển, để có được một nền khoa học và công nghệ thực sự phát triển thì cần phải có một nền giáo dục tương xứng. Vì vậy, Việt Nam cần huy động mọi nguồn lực từ cả trong và ngoài nước để đầu tư cho phát triển giáo dục. Có hai nguồn vốn nước ngoài đầu tư cho phát triển giáo dục của Việt Nam là vốn ODA và FDI. Từ sau khi Việt Nam tham gia Hội nghị bàn tròn về viện trợ dành cho Việt Nam tại Pari vào năm 1993 dưới sự chủ trì của Ngân hàng Thế giới đến nay, lượng vốn ODA của cộng đồng quốc tế dành cho Việt Nam nói chung và vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam nói riêng ngày càng tăng mạnh mẽ. Bên cạnh đó, lĩnh vực giáo dục của Việt Nam cũng đang dần thu hót được nhiều vốn FDI của các nhà đầu tư nước ngoài. Đặc biệt sau khi nước ta chính thức gia nhập WTO, tham gia hiệp định chung về thương mại dịch vụ GATS, bức tranh giáo dục Việt Nam có những biến đổi mạnh mẽ 1 cùng với hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài. Từ năm 1993 đến nay, lượng vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực giáo dục nước ta đang dần tăng lên tuy vẫn còn khiêm tốn, việc thu hót và sử dụng nguồn vốn này đã có những thành quả đáng ghi nhận, đóng góp không nhá cho sù phát triển kinh tế. Tuy nhiên bên cạnh đó, hoạt động FDI trong lĩnh vực giáo dục vẫn còn có những tồn tại như có những công trình mang tính lừa đảo, chất lượng các cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài không đảm bảo, công tác quản lý nhà nước còn lỏng lẻo… Từ đó đặt ra những thách thức là cần phải phát huy những mặt tích cực và hạn chế những tiêu cực, làm sao để tăng cường thu hót FDI vào giáo dục nhưng vẫn bảo vệ được sức mạnh của nền giáo dục nước nhà, làm sao để tiếp thu những tiến bộ khoa học công nghệ, phương pháp quản lý giáo dục, nhưng đồng thời vẫn giữ được những truyền thống tốt đẹp của giáo dục Việt Nam. Vì những lÝ do trên, tôi quyết định chọn đề tài khóa luận: “Thực trạng và giải pháp cho FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam”. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. - Hệ thống hóa hệ thống giáo dục, đặc điểm đầu tư vào giáo dục và các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục của Việt Nam, khẳng định vai trò quan trọng của giáo dục. - Phân tích và đánh giá hoạt động FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam. - Đề xuất mét số giải pháp nhằm tăng cường thu hót cũng như sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. - Khóa luận chỉ tập trung vào nghiên cứu hoạt động FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 1993 đến năm 2009. 2 - Những giải pháp đề xuất được áp dụng cho giai đoạn từ nay đến năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp thống kê, thu thập số liệu và phân tích số liệu để làm rõ thêm cho nội dung liên quan. 5. Bố cục Nội dung chính của khóa luận được chia thành 3 chương như sau: Chương 1: Tổng quan về hệ thống giáo dục và các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục của Việt Nam Chương2: Thực trạng FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam Chương 3: Giải pháp cho việc thu hót và sử dụng hiệu quả vốn FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam Qua đây, em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Phạm Thị Mai Khanh đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. 3 Chương 1: Tổng quan về hệ thống giáo dục và các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục của Việt Nam 1.1 Hệ thống giáo dục của Việt Nam Hệ thống giáo dục Việt Nam phát triển và hoàn thiện dần về quy mô và chất lượng qua các năm. Tính chất nÒn giáo dục Việt Nam là một nền giáo dục xã hội chủ nghĩa, mang tính dân téc, tính nhân dân, tính khoa học và tính hiện đại. Nguyên lý của nền giáo dục Việt Nam đó là học đi đôi với hành, học kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn với thực tiễn, và giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội[1]. Hiện nay hệ thống giáo dục Việt Nam gồm các cấp học và trình độ đào tạo như sau: giáo dục mầm non; giáo dục phổ thông (tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông); giáo dục cao đẳng, đại học và sau đại học; giáo dục nghề nghiệp (giáo dục dạy nghề, trung học chuyên nghiệp). 1.1.1 Giáo dục mầm non Giáo dục mầm non thực hiện việc chăm sóc và giáo dục trẻ em từ 3 tháng đến dưới 6 tuổi, bao gồm nhà trẻ và mẫu giáo. Đây là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ của trẻ em. Trong năm học 2008-2009, Việt Nam có 43 nhà trẻ, trong đó số nhà trẻ công lập là 22 và ngoài công lập là 21. Tổng số trẻ em học ở nhà trẻ là 494.766 em, và tỷ lệ giáo viên có trình độ sư phạm là 79,62%. Tổng số trường mầm non trong niên học 2008-2009 là 9.289 trường. Số trẻ em theo học là 2.810.625, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn là 94,74% trong sè 183.000 giáo viên [3]. 4 Tuy nhiên giáo dục mầm non vẫn đang cần được đầu tư thêm. Hiện nay, cơ cấu NSNN chi cho giáo dục mầm non vẫn còn thấp, năm 2008 con số này chỉ đạt 8,5%. Tỷ lệ chi cho giáo dục mầm non ở Việt Nam là: Nhà nước chi 38,6%, người dân chi 61,4%, đây là một con số thấp so với bình quân của các nước phát triển, ở các nước này tỷ lệ trung bình là: Nhà nước chi 80%, gia đình chi 20%. Ngoài ra, hệ thống trường mầm non và cơ sở vật chất vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu gửi trẻ của người dân. Tại các thành phố lớn, do thiếu quỹ đất để xây dựng trường nên số trường mầm non vẫn thiếu so với nhu cầu của người dân. Còn ở những vùng sâu, vùng xa, nông thôn tuy không thiếu đất nhưng lại không được đầu tư thỏa đáng để xây dựng cơ sở hạ tầng, cung cấp trang thiết bị học tập cho trẻ. Bên cạnh đó, cấp học này còn thiếu giáo viên và chất lượng giáo viên chưa cao. Trong năm học 2009, cả nước thiếu gần 25.000 giáo viên. Đội ngò giáo viên mầm non hiện tại phần lớn thiếu cập nhật thông tin và chậm đổi mới phương pháp [11]. 1.1.2 Giáo dục phổ thông Trong giáo dục phổ thông có 3 cấp học là tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông. Ở cấp tiểu học, học sinh sẽ học trong 5 năm. Tính đến thời điểm này tỷ lệ trẻ đi học tiểu học trong độ tuổi là 97%. Cấp trung học cơ sở đào tạo học sinh trong vòng 4 năm. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp ở cấp học này năm học 2008-2009 là 85,04% Sau khi tốt nghiệp bậc trung học cơ sở, học sinh sẽ vào học tiếp ở bậc trung học phổ thông. Đây là cấp học cuối cùng trong hệ thống giáo dục phổ thông, cấp học này đào tạo học sinh trong 3 năm học. Tuy nhiên không phải học sinh nào cũng có điều kiện để theo học tiếp bậc trung học phổ thông, do vậy tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đi học ở cấp học này chỉ đạt 48,5%. Học sinh 5 sau khi tốt nghiệp phổ thông trung học có thể tham gia thi vào các trường đại học, cao đẳng hoặc vào các trường dạy nghề…Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp phổ thông của cả nước năm 2009 là 83,3%, cao hơn so với tỷ lệ đỗ lần một của năm 2008 là 7,8% và thấp hơn tỷ lệ đỗ cả hai lần của năm 2008 là 2,8% [3]. Bảng 1.1: Số liệu thống kê giáo dục phổ thông 2 năm học 2007-2008 và 2008-2009. N¨m häc Sè trêng häc Sè häc sinh Sè gi¸o viªn C«ng lËp Ngoµi c«ng lËp C«ng lËp Ngoµi c«ng lËp C«ng lËp Ngoµi c«ng lËp 2007-2008 27.121 779 14.860.546 939.756 757.940 33.918 2008-2009 27.455 659 14.484.285 727.743 766.480 31.298 (Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo) Tính đến năm học 2008-2009, Việt Nam đã có tất cả 686.455 trường phổ thông với số học sinh theo học là 15.576.028 em, số giáo viên là 797.778 giáo viên. 1.1.3 Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục nghề nghiệp bao gồm giáo dục dạy nghề và trung học chuyên nghiệp. Năm học 2008-2009, Việt Nam có 273 trường dạy nghề và trung học chuyên nghiệp, với tổng số học sinh theo học là 625.770 em [3]. Những học sinh không đủ điều kiện vào các trường đại học, cao đẳng thì có thể vào các trường dạy nghề hoặc trung cấp chuyên nghiệp để học nghề trong khoảng 1-2 năm sau đó ra trường tìm việc làm. 6 [...]... Vit Nam ang c nhn c s u t t cỏc ngun vn trong v ngoi nc, trong ú ngun vn nc ngoi cú ý ngha c bit quan trng Hai ngun vn nc ngoi u t cho giỏo dc Vit Nam ch yu l ODA v FDI, lng vn ODA vo lnh vc giỏo dc ca Vit Nam tng dn qua cỏc nm, trong khi ú lng vn FDI tng nhng vn mc khiờm tn Chng 2 ca khúa lun s i sõu vo phõn tớch v ỏnh giỏ c th hot ng FDI vo lnh vc giỏo dc ca Vit Nam 19 Chng 2: Thc trng FDI trong. .. theo cỏc cp hc Cỏc d ỏn FDI cú mt trong hu ht cỏc cp hc trong h thng giỏo dc Vit Nam Bng 2.5: FDI phõn theo cp hc v trỡnh o to (Tớnh n ngy 31/12/2009) Cấp học, trình độ đào tạo Dự án Số lng Tỷ trọng Vốn đầu t Số lng Tỷ trọng Giáo dc mẫu giáo, 33 (%) 26 tiu học và ph thông Giáo dc ngh nghip 81 63,78 142.188 52,85 và đào tạo ngoại ngữ Giáo dc cao đẳng, 3 2,4 61.181 22,74 đại học và sau đại học Các hoạt... Lut u t nc ngoi ti Vit Nam c ban hnh Tớnh t ú n ht nm 2009, Vit Nam ó cú 127 d ỏn FDI vo giỏo dc vi tng vn u t l 269,037 triu USD v tng vn iu l l 105,066 triu USD 24 Trong giai on u tiờn, t 1993-1999, s d ỏn FDI vo giỏo dc Vit Nam rt ít , mi nm ch cú 1 hoc 2 d ỏn Tng vn u t trong giai on ny l 18,829 triu USD, quy mụ trung bỡnh ca mt d ỏn l 2,35 triu USD Trong giai on ny Vit Nam cha h cú vn bn phỏp... ca khu vc giỏo dc i hc t thc, iu ny to c hi thun li cho cỏc nh u t nc ngoi mun u t vo giỏo dc i hc Vit Nam Tuy nhiờn s d ỏn trong nm 2009 ch dng con số 9 d ỏn v tng vn u t l 29,035 triu USD 2.2.2 T trng ca vn FDI vo lnh vc giỏo dc so vi tng vn FDI vo Vit Nam Nhỡn chung, so vi cỏc ngnh khỏc, vn FDI vo lnh vc giỏo dc vn l mt con s nh Mc dự s d ỏn FDI trong lnh vc giỏo dc mc trung bỡnh, khụng quỏ ít so... phỏt trin giỏo dc nc ta Th nht vn FDI l mt trong nhng ngun b sung cho NSNN u t cho giỏo dc i vi mt nc ang phỏt trin, nn giỏo dc cũn lc hu, nhu cu hc tp ca ngi dõn li tng cao, trong khi ú NSNN cng nh vn ngoi ngõn sỏch khụng cung ng cho giỏo dc vỡ ngun lc cũn hn hp thỡ vn nc ngoi l mt ngun cung ng cn thit Th hai vn FDI giỳp nõng cao c s vt cht, cỏc d ỏn FDI vo Vit Nam a phn u xõy dng nhng trng hc,... ca trong khu vc t thc i vi hu ht cỏc lnh vc khoa hc t nhiờn v k thut, nghiờn cu v qun lý doanh nghip, kinh t, k toỏn, ngụn ng, v lut quc t; chp nhn c 4 phng thc cung cp dch v l cung cp qua biờn gii, tiờu dựng ngoi lónh th, hin din thng mi v hin din th nhõn 2.2 Quy mụ v t trng ca FDI trong lnh vc giỏo dc Vit Nam 2.2.1 Quy mụ vn FDI vo lnh vc giỏo dc ca Vit Nam qua cỏc nm D ỏn FDI u tiờn c cp phộp trong. .. i Ngoi ra cỏc d ỏn FDI cũn cung cp nhng chng trỡnh hc theo chng trỡnh hc ca cỏc nc phỏt trin trờn th gii nh Anh, M , Phỏp, iu ny ó to iu kin cho ngi dõn Vit Nam tip cn c vi nn tri thc tiờn tin ca th gii v nõng cao cht lng ngun nhõn lc Vit Nam Bờn cnh ú, cỏc d ỏn FDI vo giỏo dc ó to mt mụi trng cnh tranh lnh mnh, to sc ép v ng lc cho cỏc c s giỏo dc trong nc phỏt trin Tuy s d ỏn FDI vo giỏo dc n nay... NSNN cho giỏo dc tng qua cỏc nm c bit trong giai on 2000-2005, trong khi NSNN ch tng bỡnh quõn 22,9%/nm thỡ t trng chi NSNN cho giỏo dc li tng n 27,7%/nm Thm chớ t trng chi cho giỏo dc trờn GDP ca Vit Nam cũn vt xa cỏc nc phỏt trin cao, vớ d nh nm 2005 t l ny l 8,3%, cao hn nhiu so vi t l ny cỏc nc phỏt trin cao thuc khi OECD, k c M, Anh, Phỏp [19] Trong c cu chi NSNN thỡ ngõn sỏch chi thng xuyờn cho. .. C cu FDI trong lnh vc giỏo dc Vit Nam 2.3.1 C cu theo ch u t Hin nay cú 18 quc gia, vựng lónh th u t vo lnh vc giỏo dc ca Vit Nam Cỏc quc gia ny u l nhng nc cú nn kinh t phỏt trin, nn giỏo dc tiờn tin Khi ch u t t cỏc nc ny a d ỏn FDI vo giỏo dc Vit Nam, ó giỳp ngi hc Vit Nam tip cn c vi nhng tri thc, phng phỏp giỏo dc tiờn tin trờn th gii Vi nhng nh lónh o, ch cỏc c s giỏo dc, giỏo viờn Vit Nam, ... ngoi Lng vn FDI vo Vit Nam ó tng mnh t nm 1993 v t nh im vo nm 1996 vi tng vn ng ký lờn ti 8,6 t USD [16] Nm 1997, do chu nh hng ca cn khng hong tin t khu vc, tin trỡnh i mi kinh t ca Vit Nam ó b chm li, dn n mt tỡnh trng suy thoỏi kinh t khỏ nghiờm trng trong hai nm 1999-2000 Tuy nhiờn, trong giai on ny Vit Nam vn duy trỡ c mc tng trng GDP l 7%/nm Cng trong thi gian ny cỏnh ca hi nhp ó m, Vit Nam gia . của Việt Nam Chương2: Thực trạng FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam Chương 3: Giải pháp cho việc thu hót và sử dụng hiệu quả vốn FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam Qua đây, em xin. pháp lý 23 2.2 Quy mô và tỷ trọng của FDI trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam 24 2.2.1 Quy mô vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam qua các năm 24 2.2.2 Tỷ trọng của vốn FDI vào lĩnh vực. cho FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam . 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. - Hệ thống hóa hệ thống giáo dục, đặc điểm đầu tư vào giáo dục và các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục của Việt Nam,

Ngày đăng: 18/05/2015, 17:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Chương 1: Tổng quan về hệ thống giáo dục và các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục của Việt Nam

    • 1.1 Hệ thống giáo dục của Việt Nam

      • 1.1.1 Giáo dục mầm non

      • 1.1.2 Giáo dục phổ thông

      • 1.1.3 Giáo dục nghề nghiệp

      • 1.1.4 Giáo dục cao đẳng, đại học và sau đại học

    • 1.2 Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển Kinh tế- xã hội

      • 1.2.1 Giáo dục thúc đẩy sự hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức.

      • 1.2.2 Giáo dục là nhân tố quan trọng để phát triển nguồn lực con người.

      • 1.2.3 Giáo dục đóng góp vào tăng trưởng kinh tế thông qua ứng dụng và thúc đẩy tiến bộ công nghệ.

      • 1.2.4 Giáo dục đóng góp vào tổng thu nhập quốc dân.

    • 1.3 Đặc điểm đầu tư vào giáo dục

      • 1.3.1 Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho con người

      • 1.3.2 Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển

      • 1.3.3 Giáo dục đòi hỏi phải có các loại nguồn vốn đầu tư thích ứng

    • 1.4 Các nguồn vốn đầu tư cho phát triển giáo dục của Việt Nam

      • 1.4.1 Nguồn vốn trong nước

      • 1.4.2 Nguồn vốn nước ngoài

  • Chương 2: Thực trạng FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam

    • 2.1 Các nhân tố tác động đến FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam

      • 2.1.1 Xu hướng phát triển giáo dục trên thế giới

      • 2.1.2 Xu hướng phát triển của kinh tế Việt Nam

      • 2.1.3 Quan niệm về giáo dục

      • 2.1.4 Môi trường pháp lý

    • 2.2 Quy mô và tỷ trọng của FDI trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam

      • 2.2.1 Quy mô vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam qua các năm

      • 2.2.2 Tỷ trọng của vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục so với tổng vốn FDI vào Việt Nam

    • 2.3 Cơ cấu FDI trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam

      • 2.3.1 Cơ cấu theo chủ đầu tư

      • 2.3.2 Cơ cấu theo địa bàn đầu tư

      • 2.3.3 Cơ cấu theo các cấp học

    • 2.4 Đánh giá hoạt động FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam

      • 2.4.1 Thành tựu đạt được và nguyên nhân

      • 2.4.2Những tồn tại và nguyên nhân

  • Chương 3: Giải pháp thu hót và sử dụng hiệu quả vốn FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam.

    • 3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển giáo dục từ nay đến năm 2020 của Việt Nam.

      • 3.1.1 Định hướng phát triển giáo dục từ nay đến năm 2020 của Việt Nam

      • 3.1.2 Mục tiêu phát triển giáo dục từ nay đến năm 2020 của Việt Nam

    • 3.2 Kinh nghiệm thu hót và sử dụng vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục của Trung Quốc và Singapore

      • 3.2.1 Trung Quốc

      • 3.2.2 Singapore

      • 3.2.3 Bài học cho Việt Nam

      • 3.3.1 Cải thiện môi trường đầu tư để khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực giáo dục

      • 3.3.2 Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực giáo dục

      • 3.3.3 Có biện pháp “che chắn” để bảo vệ và tăng tính cạnh tranh của giáo dục nước nhà

      • 3.3.4 Tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động FDI trong giáo dục

      • 3.3.5 Thúc đẩy phát triển xã hội hóa giáo dục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan