SKKN viết chữ đẹp cho học sinh lớp 3

14 972 4
SKKN viết chữ đẹp cho học sinh lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU I.BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI Chúng ta đang ở trong một thời đại mới, thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thời đại thông tin bùng nổ, mọi người thường ngồi với chiếc máy vi tính của mình để soạn thảo một văn bản thay vì cầm bút viết trên giấy. Việc rèn chữ viết của mọi người bị chìm vào quên lãng. Ở trong trường tiểu học cũng vậy, trong những năm học gần đây, học sinh viết chữ xấu là một tình trạng đáng báo động. Hiện nay học sinh lựa chọn đủ các loại bút để viết, đặc biệt là học sinh rất yêu thích với chiếc bút bi của mình hơn là những loại bút mực. Mặt khác, chữ viết của khá nhiều giáo viên chưa đúng quy định cũng ảnh hưởng rất nhiều đến việc rèn chữ viết của học sinh. Mỗi thầy, cô giáo được xem như là một tấm gương phản chiếu để học sinh soi rọi vào đó. Lứa tuổi của các em là lứa tuổi hay “bắt chước”, giáo viên viết như thế nào thì học sinh viết như thế đó, đặc biệt là ở lứa tuổi học sinh cấp Tiểu học. Thật vậy, nhìn trang vở của học sinh với những dòng chữ đều tăm tắp, sạch sẽ thì cả cha mẹ và thầy cô đều dấy lên một niềm vui. Chúng ta như đặt niềm tin vào tương lai con trẻ. II.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Qua một số năm công tác ở trường Tiểu học, tôi thấy việc rèn chữ đẹp cho học sinh là một vấn đề thật cần thiết. Thực tế học sinh ở trường tôi và một số trường Tiểu học lân cận, học sinh viết chữ đẹp có tỉ lệ thấp hơn số học sinh viết chữ xấu. Nhìn vào trang vở của những học sinh viết chữ xấu, tôi nhận thấy một điều đó là sự “thiếu sót” của tôi cũng như đối với những thầy cô giáo khác. Chữ viết có tầm quan trọng đặc biệt đối với việc giao tiếp của con người, là công cụ không thể thiếu đối với tất cả các cấp học. Nhất là trong thời đại ngày nay nền văn hoá của đất nước ngày càng phát triển, việc rèn viết đúng, viết đẹp là một công việc hết sức cần thiết đối với người thầy. Là một giáo viên tiểu học tôi thấy chữ viết của thầy cô có ảnh hưởng rất lớn đến việc rèn các em viết đúng mẫu và 1 viết đẹp. Nếu giáo viên viết đúng, viết đẹp các em sẽ học tập và rèn luyện theo bởi thầy cô luôn luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Nếu viết đúng cỡ chữ, viết rõ ràng, viết với tốc độ nhanh thì học sinh có điều kiện ghi chép bài học tốt, nhờ vậy kết quả học tập sẽ cao hơn. Viết xấu, tốc độ chậm sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập. Từ những lí do trên tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Luyện viết chữ đẹp Lớp 3”. Thông qua đề tài này, tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cùng bạn bè đồng nghiệp để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn. III. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯƠNG NGHIÊN CỨU 1. Phạm vi áp dụng đề tài: + Lớp 3 bản Nà ít Trường TH Pha Mu - Huyện Than Uyên - Tỉnh Lai Châu 2. Đối tượng nghiên cứu - Luyện viết chữ đẹp lớp 3 IV. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Ngày nay, mặc dù có nhiều phương tiện in ấn hiện đại song chữ viết có vai trò vô cùng quan trọng đối với xã hội nhất là đối với công tác giáo dục. Dạy cho học sinh có kĩ năng viết đúng, viết đẹp, viết nhanh không chỉ giúp cho các em học tốt môn Tiếng Việt mà còn học tốt các môn khoa học khác. Việc rèn viết chữ đẹp cho học sinh còn là môi trường quan trọng bồi dưỡng cho trẻ những phẩm chất tốt như: tính cẩn thận, tinh thần kỷ luật và óc thẩm mỹ. Nhưng muốn viết đẹp các em phải gắng công khổ luyện dưới sự dìu dắt tận tình của các thầy giáo, cô giáo. Dạy viết chữ đẹp không chỉ truyền thụ cho học sinh những kiến thức cơ bản về chữ viết, trong quá trình đó đồng thời học sinh còn được giáo viên hướng dẫn các yêu cầu kỹ thuật viết từng nét chữ để hình thành nên một chữ đẹp rồi đến tiếng đẹp, từ, cụm từ và cả câu viết đẹp. Ngoài ra, việc dạy tập viết và luyện viêt chữ đẹp cũng góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, nét chữ truyền thống của người Việt Nam. 2 Như vậy, mỗi giáo viên cần quan tâm đen việc luyện chữ cho bản thân đồng thời rèn chữ viết cho học sinh góp phần xây dựng và đẩy mạnh phong trào thi đua “Vở sạch - chữ đẹp” trong nhà trường nói riêng và trong Nghành giáo dục nói chung. V. ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đối với đề tài tôi nghiên cứu có một số điểm mới sau: - Trong đơn vị tôi công tác chưa có giáo viên nào thực hiện. - Đây là đề tài đầu tiên tôi thực hiện thuộc lĩnh vực “Luyện viết chữ đẹp”. - Có tính sáng tạo qua việc áp dụng những đợt tập huấn và tự bồi dưỡng chuyên môn. PHẦN NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Vấn đề chữ viết được người xưa rất coi trọng. Cha ông ta dùng câu thành ngữ “ Văn hay chữ tốt ” “ Nét chữ - nết người ” để khen người chữ đẹp, học rộng tài cao. Điều đó chứng tỏ chữ viết có vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách của một con người. Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói: “Chữ viết cũng là một biểu hiện của nết người. Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, lòng tự trọng đối với mình cũng như đối với thầy và bạn đọc bài của mình”. Có thể nói chữ viết phần nào phản ánh được trình độ văn hoá của một con người cũng như một xã hội. Không những chữ viết là phương tiện giao lưu,học tập, nghiên cứu, truyền thụ tri thức…mà chữ viết còn thể hiện óc sáng tạo, tính thẩm mĩ của con người. Có nhiều thế hệ thầy cô giáo đã trăn trở, suy nghĩ góp nhiều công sức nghiên cứu sáng tạo kiểu chữ, thay đổi mẫu chữ và phương pháp dạy tập viết với mục đích duy nhất là giúp học sinh viết đúng, viết đẹp, viết nhanh. Không phải điều gì cũng tự nhiên mà có. Người xưa có câu “ Có công mài sắt, có ngày nên kim ”. Cho nên mỗi chúng ta phải và luôn có ý thức luyện viết. Nhất là trong công tác giáo dục, mỗi thầy cô giáo là một tấm gương để cho học 3 sinh noi theo. Việc rèn chữ đẹp cho học sinh đó là một vấn đề cần thiết và quan trọng, là cả một quá trình lâu dài có liên quan chặt chẽ với công việc giáo dục toàn diện cho học sinh. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ A.Thuận lợi: - Được sự quan tâm sát sao của các nghành các cấp và của nhà trường, học sinh được cấp phát đầy đủ sách giáo khoa, vở viết ô li và các đồ dùng học tập - Trường học gần bản thuận lợi cho học sinh tới lớp. - Học sinh đi học chuyên cần - Giáo viên ở lại điểm bản bám trường bám lớp B. Khó khăn. - Địa bàn trường học là vùng sâu vùng xa, cơ sở vật chất trường lớp học còn thiếu thốn nhiều. -100% là học sinh dân tộc thiểu số, việc nhận thức về viết chữ đẹp còn hạn chế - Bàn ghế của học sinh còn chưa đúng tiêu chuẩn với học sinh tiểu học. - Điều kiện kinh tế gia đình học sinh còn nhiều khó khăn, không có tiền mua bút máy thanh đậm và mực để luyện viết. - Thời gian rèn luyện còn hạn chế do học chính khoá và ôn tập vào các buổi chiều. Kết quả khảo sát đầu năm học. ( tháng 9 năm 2010 ) TSHS A B C 6 0 2 4 III. CÁC BIỆN PHÁP Đà TIẾN HÀNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Tư thế ngồi viết: Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, không tỳ ngực vào cạnh bàn, đầu hơi cúi, mắt cách vở từ 25 – 30cm. Cánh tay trái đặt trên mặt bàn bên trái lề vở, bàn tay trái tỳ vào mép vở, giữ vở không xê dịch khi viết. Cánh tay phải cùng ở trên mặt bàn; khi viết bàn tay và cánh tay phải có thể dịch chuyển từ trái sang phải và từ phải sang trái dễ dàng. 4 2.Cách cầm bút: Cầm bút bằng 3 ngón tay của bàn tay phải: ngón trỏ, ngón cái và ngón giữa. Đầu ngón trỏ đặt trên thân bút, đầu ngón cái giữ bên trái thân bút; đầu ngón giữa tựa vào bên phải thân bút. Khi viết 3 ngón tay này giữ bút, điều khiển bút dịch chuyển. Ngoài ra cần sự phối hợp của cổ tay, cánh tay, khuỷu tay khi viết. Tiếp theo, giáo viên dạy cho học sinh các thao tác viết chữ từ đơn giản đến phức tạp, dạy cho học sinh kỹ năng viết các nét, cách lia bút và cách nối nét. Đồng thời giúp học sinh xác định được khoảng cách, vị trí cỡ chữ trên vở kẻ ô li để hình thành kỹ năng viết đúng mẫu, rõ ràng và tiến tới là viết đẹp, viết nhanh. 3. Về tạo hứng thú luyện viết. Luyện viết các chữ viết hoa. - Lên lớp 3 các em tiêp tục được học phân môn tâp viết để ôn lại cấu tạo và qui trình viết các chữ viết hoa. Việc khắc sâu kiến thức và kĩ năng cơ bản cho học trong phân môn tập viết là rất quan trọng, đòi hỏi giáo viên phải có phương pháp tối ưu nhất,phù hợp với đối tượng học sinh dân tộc thiểu số. Trong giờ luyện viết phải nhẹ nhàng, mang tính chất động viên khích lệ. Nếu gây áp lực cho học sinh sẽ khiến các em sợ viết vì chữ viết xấu và giờ luyện viết sẽ không hiêu quả. Có thể tổ chức thành một trò chơi, cuộc thi hoặc kể chuyện để gây hứng thú cho các em. - Trong giờ luyện viết các chữ viết hoa tôi thực hiện phương pháp sau: Kể chuyện: Thần Siêu luyện chữ, Cao Bá Quát… 4. Ph¬ng ph¸p luyÖn viÕt * Các chữ viết hoa Quy trình thực hiện -Giới thiệu chữ mẫu. -Chia nhóm cho học sinh thảo luận yêu cầu sau: + Chữ viết hoa C cao mấy ô ly? Được viết bằng mấy nét? Gồm những nét nào? + Đặt bút ở đâu để viết được chữ hoa C ? + Em hãy viết vào bảng con rồi nêu cách viết ? - Các nhóm báo cáo, nhận xét - bổ sung. - GV nhận xét và tuyên dương nhóm thực hiện tốt các yêu cầu. - GV viêt mẫu và nêu cách viết trên bảng có dòng kẻ ô li. 5 Việc viết mẫu của giáo viên là một thao tác trực quan trên bảng lớp giúp học sinh nắm bắt được quy trình viết từng nét của từng chữ cái. Do vậy, giáo viên phải viết chậm, đúng theo quy tắc viết chữ vừa giảng giải, phân tích cho học sinh. Khi viết mẫu, giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh nhìn thấy tay của giáo viên viết từng nét chữ. Khi viết, giáo viên vừa kết hợp giảng giải, phân tích: đưa bút như thế nào? Thứ tự các nét viết ra sao? Giáo viên cũng cần chú ý phân tích cả cách viết dấu phụ và dấu thanh. - Cho học sinh luyện viết trên không. - Cho học sinh luỵên viết bảng con – nhận xét chữ viết của nhau. - GV nhận xét chính sửa. - Chú ý: viết đúng nét cong dưới, nét cong trái và phần cuối nét. - Cho học sinh luyện viết vào vở ô li. - Gv uốn nắn cho từng học sinh. Trên đây là một ví dụ về việc tổ chức tạo hứng thú cho học sinh khi luyện viết. Để học sinh chủ động khắc sâu kiến thức và kĩ năng viết các chữ hoa, chúng ta có thể thực hiện tương tự hoặc tổ chức bằng cách khác đối với các chữ viết hoa khác. Câu chuyện có thể là hư cấu hay cổ tích nhưng vẫn đảm bảo tính giáo dục cho học sinh. 5. Luyện viết 1.5 Viết đúng và viết đều. Trên nền tảng kiến thức và kĩ năng mà học sinh đã nắm được, tôi tổ chức cho học sinh luyện viết đúng, viết đều các con chữ trên vở ô li theo các nhóm chữ có những nét tương đồng như sau: + Chữ viết hoa. - Nhóm 1: A Ă Â N M - Nhóm 2: P B R D Đ - Nhóm 3: C G S L E Ê - Nhóm 4: I K V H T - Nhóm 5: O Ô Ơ Q - Nhóm 6 U Ư Y X + Chữ viết thường. 6 - Nhóm 1: o ô ơ a ă â d đ q g - Nhóm 2: l b h k - Nhóm 3: i t u ư p y r s - Nhóm 4: n m v x - Nhóm: 5: c e ê 2.6 Viết nối nét các con chữ. +Nét nối thuận lợi là những nét nối giữa hai con chữ có điểm dừng bút và đặt bút trùng nhau. +Nét nối không thuận lợi là nét nối giữa hai con chữ có điểm dừng bút và đặt bút không trùng nhau. Khi học sinh đã viết đúng và viết đều các chữ viết hoa và các con chữ thường. Tôi tổ chức cho học sinh luyện viết nối nét các con chữ như sau: Các chữ hoa. +Các chữ hoa có nét nối từ dưới dòng kẻ chân chữ “ đường kẻ 1” lối lên có nét nối thuận lợi với các chữ tạo âm – tiếng với các chữ cái. Ánh, Hồng, Quang + Các nét nối không thuận lợi với các chư tạo âm hoặc tiếng với các chữ cái. - Những chữ cái có nét không thuận tiện tôi hướng dẫn học sinh lia bút tạo nét hất để liền mạch khi viết một tiếng. Tấn, Nguyên, Xuân, Dao + Trường hợp : G và Y và các chữ hoa nối nét không thuận lợi với các chữ cái khác ta có thể dùng nét phụ để viết liền mạch. Gang Thép, Yên Bình *Các chữ thường. - Các nét nối thuận lợi có nét nối từ đường kẻ 1 nối với các chữ tạo âm – tiếng: mùa xuân, thính, mình, chính - Các nét nối không thuận lợi hoa học trò, trong trắng - Trường hợp nối nét với u ư i t y p 7 tiếc nuối, tay xinh, tuyết - Trường hợp b, v nối nét với e, ê bế, bà, về, vào - trêng hîp o nèi víi c¸c ch÷ c¸i kh¸c. oi, oa, on, vuông, tròn 3.5 Luyện viết và đặt dấu thanh Viết dấu thanh. - Dấu “sắc” và dấu “ huyền”, dấu “hỏi”: độ dài bằng 1/2 ô li. - Dấu “ngã”: độ dài bằng 2/3 ô li. - Dấu “nặng”: độ lớn bằng một nét chấm. Đặt dấu thanh. Dấu thanh đánh vào âm chính của vần và không vượt quá li thứ hai. Nếu chữ có dấu mũ thì đăt dấu thanh nằm bên phải dấu mũ. - Với các âm tiết có âm chính là nguyên âm đơn: đặt dấu thanh vào vị trí của chữ cái ghi âm chính đó. Ví dụ: tả, nhà, chính… - Với các âm tiết có âm đệm được biểu diễn bằng o,u có âm chính là nguyên âm đơn thì cũng đặt dấu thanh vào chữ ghi âm chính. Ví dụ: quỳ, hoàn… Với các âm tiết có âmm chính là nguyên âm đôi: - Nếu là âm tiết cố nguyên âm đôi được viết là iê, yê, uô, ươ có âm cuối được viết bằng p, t, c, ch, m, n, ng, nh, o, u, i thì đặt dấu thanh vào con chữ thứ hai.Ví dụ: uốn, viếng, cường… - Nếu âm tiết là nguyên âm đôi được viết là ia, ya, ua, ưa không có âm cuối thì đặt dấu thanh vào vị trí chữ cái thứ nhất. Ví dụ: tỉa, yếu, cứa, thùa, ngứa… + Hai trường hợp đặc biệt là “ua” “ia” - Với ia có g thì đặt vào a. Ví dụ: già, giảng… 8 - Vi ia khụng cú g thỡ t vo i. Vớ d: ba, chỡa, ngha - Vi ua cú q thỡ t vo a. Vớ d: quỏn, qu, quỏt - Vi ua khụng cú q thỡ t vo u. Vớ d: tỳa, mựa, ca IV.HIU QU CA SNG KIN KINH NGHIM Qua vic thc hin cỏc phng phỏp rốn ch vit cho HS nh ó nờu trờõy trong một học kì qua tụi thy: Chữ viết của học sinh tiến bộ hơn hẳn. Tỡnh trng mc li trong vit chớnh t v vit tt c cỏc vn bn khỏc gim i mt cỏch ỏng k. HS khụng nhng vit ỳng m cũn vit p k c hai kiu ch: vit ng, vit nghiờng. - Cỏch trỡnh by bi v vit hoa ỳng mu ch trong tt c cỏc mụn hc chun xỏc hn hn. Tỡnh trng HS vit sai chớnh t do ảnh hởng của tiếng địa ph- ơng còn rất ít, th hin qua bng thng kờ sau: BNG KT QU KHO ST CUI HC KI I Bng s liu u nm hc nm hc TSHS A B C 6 0 2 4 Bng s liu cui hc kỡ I TT Ho Va Tờn A B C 1 Lng Vn Quõn * 2 Tong Thi Tm * 3 Lo Vn Tõm * 4 Tong Vn Thiờu * 5 Lo Vn Thng * 6 Lo Thi Xõm * Tụng 4 2 Ngoi kt qu ỏng k trờn, khụng khớ gi hc ca phõn mụn Chớnh t, Tập làm văn sụi ni hn: HS bit nn nút khi vit bi v ho hng, ci m khi viết bài, hc tp t hiu qu. PHN KT LUN I.Bi hc kinh nghim. 9 Theo tôi, để việc rèn chữ viÕt ®Ñp cho HS Tiểu học nói chung và häc sinh líp 3 nói riêng đạt hiệu quả cao thì GV cần phải: 1. Viết đúng về mẫu chữ viết hiện hành, có cách phát âm chuẩn và phải nắm chắc kiến thức về chính tả, chữ viết Tiếng Việt trong trường Tiểu học. 2. Phải nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy chính tả và các tài liệu có liên quan, xem xét đối tượng HS cụ thể để có những bài tập luyện chữ viết khó, bài tập chính tả phù hợp. 3. Đồ dùng dạy học chuẩn bị chu đáo cả về số lượng và cách sử dụng sao cho phù hợp.Phải bằng mọi cách hoặc mua sắm hoặc vận động HS sưu tầm để có đủ đồ dùng cho từng tiết học. 4. Sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học kết hợp với rèn chữ cho HS ở tất cả các môn học là rất cần thiết để tạo cho các em có thói quen viết cẩn thận, đúng chính tả và phát huy tốt khả năng viết đẹp của những em có năng khiếu. 5. GV phải là người luôn rèn tính cẩn thận cho mình trong từng chữ viết ở trên bảng cũng như trong vở của HS, từ cách trình bày đến cách đặt từng dấu thanh vào chữ viết. II.Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm. Muốn cho học sinh có kĩ năng viết ®Ñp, trong mỗi giờ học chính tả, luyện viết, người giáo viên phải cung cấp các kiến thức vừa đúng, đủ và chính xác. Đồng thời kết hợp với nhiều hình thức tổ chức linh hoạt và sinh động để hấp dẫn, lôi kéo học sinh vào quá trình rÌn ch÷ viÕt. Tuy nhiên, một mình người giáo viên cố gắng sẽ là quá sức nếu không có sự cộng tác đắc lực của học sinh. Vì vậy, theo tôi cở sở của mọi thành công trong mọi biện pháp đó là phải lấy người học làm trung tâm trong mọi hoạt động, người giáo viên lµ tÊm g¬ng s¸ng cho häc sinh noi theo vµ ®ãng vai trò là hướng dẫn viên đưa lối chỉ đường cho học sinh đi ®Õn thµnh c«ng. III.Khả năng ứng dụng,triển khai Trên đây là một số kinh nghiệm từ thực tế của tôi trong việc rèn chữ viết ®Ñp cho học sinh lớp 3. SKKN này có thể ¸p dụng với học sinh tiểu học, tõ lớp 2, lớp 3, lớp 4, lớp 5. 10 [...]... vit chữ đẹp nõng cao nâng cao viết chữ đẹp cho i ng GV - i vi Phũng - S Giỏo dc v o to: + Cn trang b cho giỏo viờn cỏc dựng cn thit nht phc v cho hat ng dy - hc + Thng xuyờn m cỏc lp bi dng chuyờn GV cú iu kin giao lu, chia s kinh nghờm + T chc cỏc bui núi chuyn gia nhng giỏo viờn viết chữ đẹp, nhiu kinh nghim vi giỏo viờn chữ viết còn cha đẹp, to c hi giao lu hc hi + H tr cỏc ti liu về viết chữ đẹp. .. kết luận 13 I Những bài học kinh nghiệm 10 14 II ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm 11 15 III Khả năng ứng dụng triển khai 11 16 IV Những kiến nghị đề xuất 11 17 tài liệu tham khảo 12 13 trờng tiểu học số ii MƯờNG KIM cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Than Uyên, ngày tháng năm 2011 phiếu nhận xét, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm Tên đề tài: Luyện Viết chữ đẹp lớp 3 Tác giả:... trong giỏo viờn v hc sinh TI LIU THAM KHO STT Tờn ti liu Tỏc gi 1 Luyn vit ch p Nguyn ng nh 2 Ti liu giỏo viờn B GD - T 3 Nột ch nột ngi Bỏo giỏo dc thi i 11 mục lục STT Nội dung 1 Trang phần mở đầu 2 I Bối cảnh của đề tài 1 3 II Lý do chọn đề tài 1 4 III Phạm vi và đối tợng nghiên cứu 2 5 IV Mục đích nghiên cứu 2 6 V Điểm mới trong kết quả nghiên cứu 3 phần nội dung 7 8 I Cơ sở lý luận 3 9 II Thực trạng... Xếp loại: Ngày tháng năm 2011 Trởng phòng (Ký ghi rõ họ tên, đóng dấu) 13 Danh mục viết tắt HS GV TH Học sinh Giáo viên Tiểu học 14 ... Phân công công tác: Giáo viên dạy chuyên môn Tổ chuyên môn Hội đồng khoa học đơn vị Nhận xét: Nhận xét: Xếp loại: Xếp loại: Ngày tháng năm 2011 Ngày tháng năm 2011 Tổ trởng Hiệu trởng (Ký ghi rõ họ tên, đóng dấu) Hội đồng khoa học phòng giáo dục và đào tạo than uyên Nhận xét: . dục. Dạy cho học sinh có kĩ năng viết đúng, viết đẹp, viết nhanh không chỉ giúp cho các em học tốt môn Tiếng Việt mà còn học tốt các môn khoa học khác. Việc rèn viết chữ đẹp cho học sinh còn. Tiểu học, tôi thấy việc rèn chữ đẹp cho học sinh là một vấn đề thật cần thiết. Thực tế học sinh ở trường tôi và một số trường Tiểu học lân cận, học sinh viết chữ đẹp có tỉ lệ thấp hơn số học sinh. kinh nghiệm từ thực tế của tôi trong việc rèn chữ viết ®Ñp cho học sinh lớp 3. SKKN này có thể ¸p dụng với học sinh tiểu học, tõ lớp 2, lớp 3, lớp 4, lớp 5. 10 IV. Kiến nghị, đề xuất. - Đối với

Ngày đăng: 14/05/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan