Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
6,1 MB
Nội dung
Trêng THCS H ng i n Aư Đ ề L p 8ớ 2 NhiÖt liÖt chµo mõng quý thÇy c«! M«n:Sinh häc 8 MỤC TIÊU BÀI HỌC - Phân biệt được phản xạ có điều kiện (PXCĐK và phản xạ không điều kiện (PXKĐK) - Nêu rõ ý nghóa của PXCĐK đối với đời sống - Trình bày quá trình hình thành các phản xạ mới và kìm hãm (hay ức chế) các phản xạ cũ, nêu rõ các điều kiện cần khi thành lập PXCĐK Bài 52 I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện 1/ Hình thành phản xạ có điều kiện 2/ Ức chế phản xạ có điều kiện III. So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện TIẾT 54 Bài 52 I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ khơng điều kiện STT VÍ DỤ PXKĐK PXCĐK 1 2 3 4 5 6 - Tay chạm phải vật nóng rút tay lại - Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hơi vã ra - Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe lại trước vạch kẻ - Trời rét mơi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc - Gió mùa đơng bắc thổi về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tơi vội mặc áo len đi học - Chẳng ngại gì mà chơi/ đùa với lửa x x x x x Hãy tìm thêm 2 ví dụ cho mỗi loại phản xạ x Thảo ḷn 3’ hoàn thành bảng sau Trẻ sinh ra đã biết bú và nuốt sữa… Một vài ví dụ khác Nếu ai đã ăn xoài rồi , khi nhìn thấy hình ảnh này thì tuyến nước bọt sẽ tiết nước bọt PXKĐK PXCĐK Vậy qua các ví dụ trên hãy cho biết thế nào là phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? PXCĐK PXKĐK Trẻ sinh ra đã biết khóc Thấy tín hiệu , mọi người liền dừng xe trước vạch - Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. Vd: thức ăn vào miệng thì tuyến nước bọt tiết nước bọt. - Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện. Vd : Tới ngã tư, thấy tín hiệu đèn đỏ liền dừng trước vạch kẻ I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện * Nhà sinh lý học thần kinh người Nga Ivan Petrovich Paplov II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện 1.Hình thành phản xạ có điều kiện I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ khơng điều kiện Quan sát hình mô tả lại thí nghiệm của Paplop Phản xạ định hướng với ánh đèn Vùng thị giác ở thuỳ chẩm