Nguồn gốc, bản chất và tính chất của tôn giáo.. Nguồn gốc, bản chất và tính chất của tôn giáo 1.1.. Nguồn gốc của tôn giáo Nguồn gốc kinh tế - xã hội Nguồn gốc Nguồn gốc nhận thức Nguồn
Trang 1Chương X
Vấn đề tôn giáo trong quá trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội
1 Nguồn gốc, bản chất và tính chất của tôn
giáo.
2 Vấn đề tôn giáo trong xã hội xã hội chủ
nghĩa
3 Vấn đề tôn giáo ở nước ta
Trang 21 Nguồn gốc, bản chất và tính chất của tôn giáo
1.1 Nguồn gốc của tôn giáo
Nguồn gốc kinh tế - xã hội Nguồn gốc Nguồn gốc nhận thức
Nguồn gốc tâm lý Trong đó nguồn gốc kinh tế - xã hội là nguồn gốc cơ bản nhất
Trang 32 Tính chất của tôn giáo
Tính lịch sử Tính chất Tính quần chúng
Tính chính trị Tính phản khoa học
Trang 41.3 Bản chất của tôn giáo
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản
ánh hoang đường, xuyên tạc hiện thực khách
quan Qua sự phản ánh của tôn giáo mọi sức mạnh của tự nhiên và xã hội trở thành thần bí
+ Xét về bản chất tôn giáo là một hiện tượng xã hội tiêu cực
+ Trong chừng mực nhất định tôn giáo có những
mặt tích cực
Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, tinh
thần của trạng thái không có tinh thần, tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân (Ăngghen).
Trang 5So sánh: Tôn giáo, tín ngưỡng và mê tín dị đoan
- Tín ngưỡng: là lòng tin tưởng ngưỡng mộ vào một
đấng siêu nhiên thần bí
Tín ngưỡng Tín ngưỡng dân gian
Tín ngưỡng cổ truyền
Tín ngưỡng là yếu tố cơ bản, đầu tiên làm hình
thành tôn giáo và mê tín dị đoan
- Tôn giáo: các dấu hiệu để phân biệt với tín
ngưỡng
+ Hệ thống lý luận: giáo lý, giáo luật, giáo lễ và một đấng tối cao
+ Hệ thống tổ chức: nhà thờ, thánh thất, miếu… cán bộ tôn giáo (chức sắc)
Trang 6Mê tí dị đoan:
Mê tín dị đoan là khái niệm chỉ chung những
hiện tượng con người quá tin vào những lực lượng siêu nhiên, thần bí dẫn đến mê muội, mất lý trí, để rồi hủy hoại tiền của và sức khỏe vào những
chuyện không đâu
- Mê tín dị đoan thường có ở những người có
vướng mắc trong cuộc sống riêng tư (tình duyên, công danh…)
- Mê tín dị đoan thường xuất hiện ở những vùng xa xôi hẻo lánh, trình độ dân trí thấp, thiếu thông tin…
Trang 72 Vấn đê tôn giáo trong xã hội XHCN
2.1 Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong xã hội
xã hội chủ nghĩa
- Nguyên nhân nhận thức
- Nguyên nhân tâm lý
- Nguyên nhân chính trị - xã hội
- Nguyên nhân kinh tế
- Nguyên nhân văn hóa
Trang 82.2 Những quan điểm chỉ đạo giải quyết tôn giáo trong CNXH
1/ Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo
trong đời sống xã hội phải gắn liền với quá trình cải tạo XH
cũ, xây dựng XH mới là yêu cầu khách quan của sự nghiệp xây dựng CNXH.
2/ Tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân.
3/ Đoàn kết giữa những người theo hoặc không theo tôn giáo, đoàn kết giữa những người theo các tôn giáo khác nhau, đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
4/ Cần phân biệt 2 mặt chính trị và tư tưởng trong việc giải
quyết vấn đề tôn giáo.
5/ Phải có quan điểm lịch sử khi giải quyết vấn đề tôn giáo.
Trang 93 Vấn đề tôn giáo ở Việt Nam
3.1 Tình hình tôn giáo ở nước ta
Ở Việt Nam có nhiều tôn giáo khác nhau Hiện nay, nước ta có khoảng trên 20 triệu tín đồ và 6 tôn giáo lớn đang tồn tại và hoạt động:
Phật giáo (10 triệu)
Thiên Chúa giáo (5 triệu)
Đạo Tin Lành (400 000)
Đạo Hồi (90 000)
Đạo Hòa Hảo (1 triệu)
Đạo Cao Đài (2 triệu)
…
Trang 103.2 Chính sách của Đảng và Nhà nước ta đối với tôn giáo
- Quan điểm của Đảng: Tín ngưỡng, tôn giáo là
nhu cầu của một bộ phận nhân dân Thực hiện
nhất quán chính sách tôn trọng và đảm bảo quyền
tự do tín ngưỡng Chống mọi hành động vi phạm tự
do tín ngưỡng, đồng thời chống việc lợi dụng tín
ngưỡng để làm tổn hại đến lợi ích của tổ quốc và
của nhân dân (Cương lĩnh 1991)
- Chính sách tôn giáo: 5 chính sách cụ thể.