Quá trình này đòi hỏi sử dụng rất nhiều các loại hóa chất có tính kiềm pH, kim loại nặng và đăc biệt là axit nồng độ cao cùng nhiều chất độc hại đối với môi sinh khác.. • "Cơn ác mộng" b
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
Giáo viên hướng dẫn: Phạm Phú Song Toàn
Người thực hiện: Trần Mạnh Cường
Trang 2Đề Tài: Độc chất môi trường
BÙN ĐỎ
• Khái niệm thế nào là bùn đỏ?
• Khái quát chung về vấn nạn bùn đỏ trong cuộc
Trang 3• Bùn đỏ được sản sinh ra trong quá trình chiết xuất
nhôm từ quặng bauxite Quá trình này đòi hỏi sử dụng rất nhiều các loại hóa chất có tính kiềm (pH), kim loại nặng và đăc biệt là axit nồng độ cao cùng nhiều chất độc hại đối với môi sinh khác.
I: Khái niệm
Trang 4• "Cơn ác mộng" bùn đỏ: Bài học cay đắng!
• Cơn ác mộng mang tên "bùn đỏ" tại Hungary
được coi là thảm họa sinh thái lớn nhất trong lịch
sử chế biến quặng bôxit và alumin.
• Chỉ trong vòng vài giờ đồng hồ sau khi đập chứa
bùn đỏ ở Hungary bị vỡ, rất nhiều ngôi làng đã bị nhấn chìm trong một thứ bùn nhầy chứa nhiều hóa chất độc hại như chì và các chất ăn mòn hóa học
II: Khái quát chung về vấn nạn bùn đỏ
Trang 5Hình ảnh: Thảm họa Bùn quặng Xảy ra ở hungary
Trang 7• Đây là những vấn đề đang xôn sao dư luân về tầm
ảnh hưởng của nó đối với sự sống con người và toàn bộ sinh vật sống trong thời gian ngắn và lâu dài sau này đối với ViỆT NAM và toàn THẾ
GiỚI.
• Sáng sớm 8-11,tại xã Duyệt Trung (thị xã Cao
Bằng), nơi đây vẫn còn ngổn ngang sau trận lũ
bùn đỏ tối 4-11.
• Hàng chục gia đình ở các xóm Nà Màn, Nà Kéo,
Nà Cà, Nà Mạ… vẫn đang cật lực chống chọi với cơn lũ bùn, nhiều gia đình nhà cửa, ruộng, vườn, hoa màu ngập ngụa trong bùn đỏ Nhiều gia đình phải di tản đi chỗ khác ở vì toàn bộ nhà bị ngập chìm trong cơn lũ bùn
* Khai thác bôxit ở Tây nguyên
và ngổn ngang lũ bùn đỏ Cao Bằng
Trang 8Sau đây là hình ảnh ghi lại tại hiện trường
Con đương
bị suối bùn chia cắt.
Trang 9Suối Nà Lũng biến thành suối bùn đỏ như thế này
Trang 10Lời cảnh báo cho
Dự án bauxite của Việt Nam & khai Thác boxit ở Tây nguyên
Trang 11III: Tác hại và cơ chế
• 1: Tác hai
• * Bỏng và kích ứng da
• * gây tổn thương cho phổi và hệ tiêu hóa
• * Bùn đỏ gây ung thư nếu không may nuốt
phải
• * Cấm đánh bắt cá
• * Ngộ độc hóa học do hàm lượng kiềm rất cao
• ♣ Với độ kiềm lớn kèm theo độc tính của các
ion kim loại nặng, bùn đỏ có thể khiến cho đất
bị nhiễm độc không thể sử dụng trong nhiều
thập kỷ
Trang 122: Cơ chế hình thành
• Bùn đỏ Khoảng 40%-45% chất thải này là sắt ôxit, khiến cho
bùn có màu đỏ
• Khoảng 10%-15% nữa là nhôm ôxit, cùng với 10%-15%
silicon ôxit và lượng ít hơn các chất canxi ôxit, titan điôxit,
natri ôxit
• Bùn đỏ là những phế chất khoáng sản, ở thể rắn, màu đỏ là do
thành phần ôxit trong bauxit
• tuyển quặng bauxit thô (gồm nghiền, rửa) được quặng tinh
bauxít; nghiền mịn quặng tinh bauxit, trộn với dung dịch xút NaOH và sữa vôi, bơm hỗn hợp này vào bình chứa áp lực cao, gia tăng nhiệt độ cho hỗn hợp (quá trình hòa tách)
• Dung dịch aluminate (NaAlO2) tách ra được đem kết tủa tạo
thành Al(OH)3, rửa và nung Al(OH)3 để tách nước
• Thành phẩm là bột màu trắng mịn gọi là alumin với hàm lượng
Al2O3 chiếm tới 98,5 - 99,5%, phần còn lại là bùn đỏ
Trang 13Khai thác quặng là một Vấn đề đáng lo ngại cho Việc hình thành bùn đỏ
Và gây ra hiện tượng vở
Hồ chứa bùn đỏ
Trang 14IV: Ngưỡng Độc
• Loại bùn này có màu đỏ do sự có mặt của các ion
sắt bị oxi hóa với thành phần khối lượng có thể lên tới 60%.
• Giá trị pH của bùn đỏ có thể đạt tới 13, nghĩa là
nồng độ kiềm gấp 1 triệu lần so với nước trung
tính.
• Với độ kiềm lớn kèm theo độc tính của các ion
kim loại nặng, bùn đỏ có thể khiến cho đất bị
nhiễm độc không thể sử dụng trong nhiều thập kỷ
và gây tác hại xấu cho con người
Trang 15Hình ảnh minh họa có thể xảy ra đối với con người khi hiện
Tượng bùn đỏ bị ôi nhiệm mạnh trong cuộc sống
Trang 17• xây dựng hồ chứa bùn đỏ (thải bằng công nghệ ướt) là hồ
chứa được thiết kế chống thấm tuyệt đối bằng vật liệu địa kỹ thuật (High Density Polyethylene Material - HDPM) và
chống tràn bằng các đập chắn vững chắc và hệ thống hút
nước trung tâm, bơm nước tuần hoàn để tháo khô hồ và tái sử dụng nước có chứa kiềm cho nhà máy sản xuất alumin
• Bùn đỏ sau khi khô được san ủi thành từng lớp, sau đó phủ
một lớp đất màu lên trên và trồng cây để tái tạo giá trị thổ
nhưỡng
• Đây là giải pháp rất phổ biến và có độ tin cậy cao trong hàng
chục năm ở nhiều nước trên thế giới như EU, Mỹ, Australia, Brazil, Jamaica
Trang 18*Trung hòa và tái sử dụng bùn đỏ.
Sơ đồ trung hòa bùn đỏ
Trang 19• Kết hợp với giải pháp làm giảm độ pH cao (10-15)
xuống đến mức an toàn (pH=6-8) bằng cách chôn lấp khí CO2 trong hồ bùn đỏ (theo Alcoa, Mỹ), hoặc hòa trộn
muối canxi và magie (theo Virotec, Australia) sẽ đáp
ứng được yêu cầu lưu trữ lâu dài hàng chục triệu tấn bùn
đỏ một cách an toàn, đồng thời tái sử dụng một phần
(hàng triệu tấn/năm).
• Sau khi trung hòa bao gồm một hỗn hợp của nhiều hạt
muối rất mịn như:
• Hematit, boemit, gipsit, sodalit, thạch anh và cancrinit,
bruxit, calxit, diaspore, ferihydrit, gypsum,
hydrocalumit, hydrotalxit, lepidocroxit,
paluminohydrotalxit, porlandit, oxit titan và có thể có
một ít muối tan chậm (McConchie, 2002) có khả năng
sản xuất các chất xúc tác để xử lý ô nhiễm môi trường
với giá trị kinh tế cao
Trang 20Hình ảnh: tác hại của việcThải bùn đỏ ra ngoài môi
Trường
Trang 21VI: Kết luận
• Bùn đỏ trong sản xuất alumin là chất có hại cho môi
trường, do trong bùn đỏ có kiềm bám dính theo, vì vậy bùn
đỏ cần được quản lý chặt chẽ
• Hiện tại trên thế giới đã có rất nhiều giải pháp quản lý bùn
đỏ, đảm bảo an toàn cho môi trường xung quanh
• Giải pháp trung hòa bùn đỏ để tái sử dụng trong xử lý
môi trường với chi phí và hiệu quả hợp lý là giải pháp có tính khả thi về mặt công nghệ và đảm bảo an toàn cho các
hồ bùn đỏ với độ tin cậy cao cần được nghiên cứu áp dụng cho điều kiện thực tế các nhà máy alumin ở khu vực Tây Nguyên - Việt Nam
Trang 22THE END THE END
BẢO VỆ HÀNH
TINH XANH