BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5

14 2.3K 3
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN/Đề tài: Bồi dưỡng HS Giỏi môn TV 5 MỤC LỤC Nội dung Trang Mục lục 1 I- ĐẶT VẤN ĐỀ : 2 II- THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: 2 III- CÁC BIỆN PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 2 1. Thành lập lớp bồi dưỡng HS giỏi TV 5 2 2. Tiến hành dạy bồi dưỡng 3 3. Thực hành làm bài tập 4 4. Lựa chọn đội tuyển chính thức 4 5. Công tác phối hợp với GVCN 4 6. Nhờ sự giúp đỡ của BGH 5 7. Tinh thần trách nhiệm 5 IV- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 5 Trương Viết Minh-GVCN lớp 5-TH Phong Phú B 1 SKKN/Đề tài: Bồi dưỡng HS Giỏi môn TV 5 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 I. ĐẶT VẤN ĐỀ : Học sinh lớp 5 tư duy của các em đã phát triển. Một số em khá, giỏi thích tìm tòi, khám phá những cái mới. Đặc biệt, những bài văn thường rất hấp dẫn với các em. Các em dễ nhàm chán hoặc không hứng thú với những bài văn dễ. Mặt khác học sinh giỏi đạt giải cao trong các kì thi do nhiều yếu tố: tố chất học sinh, sự quan tâm của gia đình, việc bồi dưỡng của giáo viên, Phương ngôn có câu: Trở thành nhân tài môt phần do tài năng còn chín mươi chín phần là ở sự tôi luyện. Theo quan điểm của tôi, điều quan trọng hơn cả là chúng ta phải trang bị cho các em vững vàng kiến thức trước khi đi thi. Do vậy việc bồi dưỡng vẫn là yếu tố quan trọng hơn cả. Song bồi dưỡng học sinh giỏi những nội dung gì, bồi dưỡng như thế nào để đạt hiệu quả? Điều đó quả là một vấn đề còn nan giải. II . THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ : Về giáo viên,chưa mở rộng và nâng cao kiến thức cho học sinh trong bài học. Kỹ năng dẫn dắt, gợi mở, giúp học sinh phát hiện kiến thức mới còn rời rạc . Về phụ huynh học sinh, chưa kết hợp chặt chẽ với nhà trường để giúp đỡ các em trong học tập. Về học sinh ,ở lớp dưới các em nắm chưa vững kiến thức. Tài liệu bồi dưỡng Tiếng Việt theo chương trình mới rất hạn chế, cần phải mượn tự mua, để càng có nhiều tài liệu càng tốt .Chương trình học của học sinh giỏi cần nhiều tài liệu đa dạng. III. CÁC BIỆN PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 1.Thành lập lớp bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt 5: - Dựa vào danh sách GVCN các lớp gửi lên, tiến hành nhận lớp. - Nêu rõ nội quy của lớp học như: giờ giấc, hình thức và cách học nghiêm túc. - Ban giám hiệu dựa vào chương trình ra mắt lớp bồi dưỡng và động viên khen Trương Viết Minh-GVCN lớp 5-TH Phong Phú B 2 SKKN/Đề tài: Bồi dưỡng HS Giỏi môn TV 5 thưởng các em nếu các em đạt kết quả tốt . - Đại diện hội CMHS dự và cũng động viên các em học sinh cố gắng học tốt để làm rạng danh cho trường, cho địa phương mình và vận động CMHS của các em cần phải giúp đỡ, động viên con em mình khắc phục khó khăn cũng như cần quan tâm nhiều hơn . 2.Tiến hành dạy bồi dưỡng : Xây dựng, củng cố lớp học có nền nếp, chia học sinh giỏi hai khối học riêng ngày như: học sinh giỏi khối lớp 4, học sinh giỏi khối lớp 5 học các ngày trong tuần và trên lớp . * Dạy lý thuyết Luyện từ và câu: - Những phần lý thuyết đã dạy ở lớp yêu cầu học sinh phải thuộc ghi nhớ. Phần nào cần mở rộng thì mở rộng, còn những phần không mở rộng thì học sinh học như ở sách giáo khoa Cần chú ý: Trong phần lý thuyết phần nào cần mở rộng thì cần nêu ví dụ cụ thể, rõ ràng. Khi sửa bài giáo viên nên hỏi lại học sinh có nắm vững bài học không, nếu các em đã hiểu thì lúc đó giáo viên mới chuyển sang bài khác. Khi dạy cần tránh ép học sinh phải nhét quá nhiều kiến thức khi mà các em chưa kịp hiểu bài mà mình đã truyền thụ . * Dạy lý thuyết Tập làm văn : - Giáo viên làm sao, áp dụng nhiều phương pháp để truyền thụ cho học sinh nắm vững chắc được cấu tạo của các thể loại văn nằm trong chương trình thì học sinh phải thuộc và nhớ được lâu các dàn bài chung của từng thể loại. - Phải nắm vững thứ tự miêu tả. Quan sát thực tế bằng các giác quan, bằng tưởng tượng để hình thành nên trước mắt mình và ghi lại thành chi tiết, sau đó hướng dẫn học sinh cách sắp xếp ý, câu, đoạn văn sao cho phù hợp . - Giới thiệu cho học sinh nhiều cách mở bài và kết bài hay, đúng theo yêu cầu của bài văn. - Phần tả phải xoáy vào trọng tâm để tả, tả kỉ trọng tâm, thêm chi tiết phụ để làm nền, xen kẽ lồng cảm xúc, sử dụng các biện pháp tu từ, biểu cảm, từ láy từ tượng thanh-tượng hình, so sánh, nhân hóa, dùng những từ diễn đạt hay từ đó bài Trương Viết Minh-GVCN lớp 5-TH Phong Phú B 3 SKKN/Đề tài: Bồi dưỡng HS Giỏi môn TV 5 văn mới sinh động. Mỗi biện pháp đưa ra phải lấy ví dụ cụ thể và cùng học sinh phân tích cái hay của bài . 3.Thực hành làm bài tập : *Luyện Từ và Câu : Học sinh học xong lý thuyết cho tiến hành làm bài tập. Trong khi ra đề cần có dạng khái quát như ra một câu nhưng có thể đưa ra nhiều câu hỏi: ví dụ: vừa tìm danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ, từ ghép, từ láy… ở dạng tổng hợp để rèn kỹ năng thực hành cho học sinh. Tìm trong các bài tập đọc, bài viết chính tả, bài tập làm văn (đoạn văn mẫu) làm đề bài cho học tìm. Khi học sinh làm bài, giáo viên và học sinh sửa bài, cần yêu cầu học sinh giải thích tại sao làm như thế, để các em hiểu sâu hơn, lâu hơn . * Tập làm văn : Khi ra đề cần sát với thực tế học sinh tự làm bài giáo viên chấm phải nêu cho được những mặt nào học sinh đã làm được, cần chỉ rõ cho học sinh biết mặt hạn chế trong bài làm của mình ở chỗ nào, tại sao nó hạn chế. Vì vậy đòi hỏi giáo viên bồi dưỡng phải đọc tỉ mĩ, cẩn thận thì mới thấy rõ được ưu, nhược điểm bài làm của học sinh . *Ra đề bài : Dựa vào các đề thị học sinh giỏi vòng Huyện, vòng Tỉnh của các năm trước giáo viên bồi dưỡng phải biết tự ra những đề có nội dung khác nhau cho học sinh làm bài và làm quen với các dạng bài thi. Giáo viên giới thiệu càng nhiều đề khác nhau cho học sinh làm bài và làm quen với các dạng bài thi. Làm như vậy học sinh ít bở ngỡ khi vào phòng thi . 4.Lựa chọn đội tuyển chính thức : Giáo viên chủ nhiệm các lớp đưa học sinh đi học bồi dưỡng khá nhiều. Những tuần đầu, giáo viên bồi dưỡng vẫn dạy các em này bình thường nhưng khi dạy phải quan sát, đánh giá được những học sinh có năng khiếu để từ đó lập ra đội tuyển thực sự và loại sáng sủa bài làm của mình . 5.Công tác phối hợp với giáo viên chủ nhiệm : Trương Viết Minh-GVCN lớp 5-TH Phong Phú B 4 SKKN/Đề tài: Bồi dưỡng HS Giỏi môn TV 5 Trong thời gian dạy, giáo viên bồi dưỡng phải thường xuyên trao đổi với GVCN về tình hình học tập của học sinh giỏi dự bồi dưỡng của lớp đó, dể nhờ sự giúp đỡ quan trọng của GVCN. Riêng GVCN hàng ngày, dạy cũng thường xuyên chăm bồi ở lớp cho học sinh của mình . 6.Nhờ sự giúp đỡ của BGH : Khi dạy bồi dưỡng gặp khó khăn gì, giáo viên bồi dưỡng cần phải phản ảnh kịp thời với BGH nhờ được giúp đỡ về các mặt như: năng lực, chuyên môn, tổ chức lớp, ra đề kiểm tra… 7. Tinh thần trách nhiệm: Đó là sự nhiệt tình, đầy tinh thần trách nhiệm, khi được giao nhiệm vụ bồi dưỡng, cần tận tâm, tận lực dạy các em học sinh giỏi đạt nhiều thành tích trong kì thi, dù chủ quan hay khách quan người giáo viên dạy bồi dưỡng phải luôn luôn có cái “Tâm” và cái “Tầm”để từ đó việc dạy tốt thì sẽ đạt kết quả tốt. IV .KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Trong ba năm gần đây từng bước đã có học sinh giỏi ,đồng thời tham gia tốt phong trào vui học Tiếng Việt đạt kết quả cao. Sáng kiến này được áp dụng từ lớp 4 trở lên. Phong Thạnh Đông A, ngày 07 tháng 01 năm 2012 Người viết Trương Viết Minh Trương Viết Minh-GVCN lớp 5-TH Phong Phú B 5 SKKN/Đề tài: Bồi dưỡng HS Giỏi môn TV 5 PHÒNG GIÁO DỤC GIÁ RAI CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH PHONG PHÚ B Độc lập –Tự do – Hạnh Phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: Phong Trào “Xanh –Sạch – Đẹp” I. Đặt vấn đề : Năm học qua, bên cạnh việc nâng cao chất lượng dạy và học theo hướng thực chất, Ban giám hiệu Trường TH phong phú B luôn quan tâm đến công tác giáo dục tham gia tốt các phong trào bảo vệ môi trường, giữ gìn cảnh quan sư phạm luôn Xanh –Sạch – Đẹp. Năm học 2010-2011, hưởng ứng phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực,trường học an toàn, nhà vệ sinh là nơi sạch đẹp của trường em…do Sở GD&ĐT và Phòng GD&ĐT Giá Rai phát động, tập thể cán bộ, giáo viên và học sinh nhà trường xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm của năm học và đã có nhiều hành động, phần việc thiết thực xây dựng trường học thân thiện, an toàn, tạo cho các em học sinh cảm thấy mỗi ngày đến trường là một niềm vui. Do nhà trường mới xây dựng nên trường còn thiếu về cơ sở vật chất cây xanh, cây kiểng và vệ sinh còn bề bộn đó là lý do tôi trọn đề tài này nhằm góp một phần nhỏ bé của tôi vào thực hiện phong trào Xanh – Sạch – Đẹp chung của nhà trường. II. Thực trạng của vấn đề : Ngoài nhiệm vụ giảng dạy theo chương trình của ngành GD&ĐT. BGH Trường TH phong phú B luôn quan tâm chỉ đạo công tác giáo dục môi trường và xây dựng cảnh quan môi trường cho học sinh tham quan, học tập nhằm định hướng cho học sinh có thái độ và hành vi đúng đối với môi trường. bản thân tôi là giáo viên bộ môn, là một Đảng viên tôi luôn nhiệt tình kết hợp với ban ngành, đoàn thể cùng giáo viên Trương Viết Minh-GVCN lớp 5-TH Phong Phú B 6 SKKN/Đề tài: Bồi dưỡng HS Giỏi môn TV 5 chủ nhiệm các lớp đã lên kế hoạch thực hiện các phong trào chung của nhà trường làm cho trường thêm Xanh – Sạch – Đẹp như trồng các loại cây như cây bóng mát, cây kiểng, cây hoa, cây dây leo… làm cho trường thêm màu xanh thân thiện, xây thành bồn hoa, quy hoạch vườn trường trước khuông viên trường tạo cảnh quan, giảm thiểu xói mòn đất, tạo vẻ đẹp môi trường . Rác được thu gom đúng nơi quy định phân loại ra giấy vụn, vỏ viết, vỏn trai lọ đem bán để lấy tiền mua tập vở giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn thực hiện tốt phong trào kế hoạch nhỏ. Phần rác còn lại gom vào nơi quy định cho công ty rác thải thu gom hàng ngày. Tham gia những buổi sinh hoạt tập thể như những buổi sinh hoạt thực tế, thông qua các trò chơi, biểu diễn văn nghệ nhằm tuyên truyền, giáo dục cho các em học sinh biết chăm sóc, bảo vệ môi trường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, tiết kiệm năng lượng như tiết kiệm điện nước như tắt đèn, quạt trước khi ra khỏi phòng học, cung cấp kiến thức về môi trường cho các em có ý thức bảo vệ môi trường ở trường học cũng như ở nhà. III. Các biện pháp và hình thức tổ chức thực hiện : Được sự chỉ đạo trực tiếp của BGH nhà trường tôi đã kết hợp các ban ngành lên kế hoạch thực hiện phong trào Xanh- Sạch- Đẹp như sau: Đầu năm do nhà trường còn bề bộn vì mới xây dựng xong tôi tham gia dọn dẹp vệ sinh nhà trường, xây dựng và trang trí trường, lớp học, trồng cây xanh chăm sóc bồn hoa, cây cảnh như tưới cây vào mùa nắng. Cắt tỉa tạo vẻ đẹp cho cây…Ví dụ: Tôi kế hợp với ban ngành treo cờ tổ quốc, treo ảnh Bác Hồ, trang trí các băng rôn, khẩu hiệu cho các lớp học của nhà trường. tổ chức thiết kế và xây dựng vườn trường, trồng cây xanh hiệu quả. Tôi thường xuyên đi tham quan thực tế các trường bạn học hỏi những cái hay, cái đẹp để về đề xuất với lãnh đạo nhà trường thực hiện tại đơn vị mình để nhà trường ngày càng hoàn thiện hơn. Phát động và tích cực tham gia làm tấm gương bảo vệ môi trường. Kết hợp với Tổng Phụ Trách của nhà trường giáo dục học sinh không xả rác trên sân trường và phát động học sinh tự thu gom rác vào đúng nơi quy định hướng dẫn học sinh biết phân loại ra từng loại rác để tái chế, giấy vụn, vỏ viết, vỏn trai lọ, ly mủ đem bán để lấy tiền mua tập vở giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn thực hiện tốt phong trào kế hoạch nhỏ. Trong các tiết dạy tôi lồng ghép nhắc nhở, giáo dục cho các em về các bảo vệ môi trường Xanh – Sạch – Đẹp, giáo dục cho học sinh giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các phòng học, sân trường, bảo vệ bồn hoa, cây cảnh. Nhắc nhở học sinh giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, không vứt rác bừa bãi ra sân trường và chăm sóc cây xanh…Ví dụ cụ thể tôi giáo dục các em nên bỏ rác vào thùng đúng nơi quy định sau khi ăn quà bánh. Bảo vệ cây hoa như không bẻ cành, hái hoa… Bên cạnh đó tôi tôi còn liên hệ với Xã Đoàn xin thêm cây xanh về trồng tạo thêm bóng mát cho nhà trường. Tôi kết hợp với tổ chức Đoàn trong nhà trường tổ chức cho các em nhiều hoạt động ngoại khóa như: Trồng cây đặt tên cho tổ theo chủ điểm thi đua, nhận chăm sóc vệ sinh tuyến đường từ trường ra quốc lộ 1A, để giữ gìn vệ sinh môi trường xã hội ngày càng sạch đẹp hơn …Ví dụ tôi xin cây Sà Cừ về kết hợp Trương Viết Minh-GVCN lớp 5-TH Phong Phú B 7 SKKN/Đề tài: Bồi dưỡng HS Giỏi môn TV 5 cùng các giáo viên và học sinh trồng và chăm sóc ở khu trung tâm. Tham gia cùng tổ chức Đoàn, Đội tổ chức cho học sinh tham quan tìm hiểu, chăm sóc và phát huy di tích lịch sử văn hoá cách mạng của điạ phương. Tổ chức cho các em tham gia lao động chăm sóc khu di tích lịch sử địa phương “Nhà tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ xã Phong Thạnh Đông A”. cho các em học sinh tham gia dọn dẹp trồng cây chăm sóc từ đó giáo dục các em truyền thống uống nước nhớ nguồn, nhớ ơn những tấm gương anh hùng đã anh dũng hi sinh cho tổ quốc. Tham gia các phong trào dọn vệ sinh, trồng cây xanh do hội Đoàn, Đội xã huyện phát động. Ở nhà tôi tích cực làm vệ sinh ở gia đình và đường hẻm nơi mình sinh sống. Trồng cây ăn quả và trồng cây cảnh tại gia đình… Ví dụ Tôi tham gia phong trào “Bảo vệ dòng sông quê hương” do Đoàn đội Huyện Giá Rai phát động và tham gia trồng cây xanh các tuyến đường do Chi Đoàn xã phát động… IV. Kết quả đạt được : Trong năm học tôi kết hợp với BGH và các ban ngành nhà trường trang trí trường, lớp thêm đẹp, an toàn. Tham gia trồng và chăm sóc nhiều cây xanh và cây cảnh ở điểm TT, treo trước mỗi lớp học là các chậu cây cảnh tạo màu xanh tươi mát góp phần làm cho không khí trong lành. Tôi tham gia đề xuất thiết kế và xây dựng vườn trường hiệu quả được nhiều đơn vị bạn và lãnh đạo khen ngợi. Tạo vẻ đẹp khuôn viên nhà trường là nhiệm vụ và việc làm hết sức thiết thực, cần thiết, bởi chính từ những việc làm nhỏ bé ấy đã giúp cho các em học sinh có ý thức hơn trong việc giữ gìn cảnh quan môi trường sống, để từ đó giúp cho thầy và trò có điều kiện dạy và học tốt hơn, nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, an toàn cho học sinh. Đề tài này có thể áp dụng chung cho các trường học phổ thông. V. Những đề xuất kiến nghị, cần giải đáp : Bản thân tôi kiến nghị với BGH, BCH Đoàn trường và Tổng phụ trách Đội tổ chức cho Đoàn viên, Đội viên và các em học sinh thường xuyên được đi tham quan các khu khu di tích lịch sử như khu di tích Đồng Nọc Nạng Huyện Giá Rai giúp cho các em hiểu thêm lịch sử ở địa phương. Đoàn trường, Tổng phụ trách Đội tổ chức cho học sinh thi viết bài cảm tưởng, những điều em muốn nói, những sáng kiến hoặc nêu những thành tích của các em về thực hiện phong trào Xanh- Sạch- Đẹp để các em có ý thức hơn về bảo vệ môi trường từ gia đình đến nhà trường và xã hội. Ví dụ cần thường xuyên khen ngợi những em học sinh tích cực tham gia phong trào Xanh- Sạch- Đẹp. Hội đồng đánh giá cho điểm: Xếp loại: Trương Viết Minh-GVCN lớp 5-TH Phong Phú B 8 SKKN/Đề tài: Bồi dưỡng HS Giỏi môn TV 5 Chủ tịch hội đồng Người viết Mai Văn Lâm PHÒNG GIÁO DỤC GIÁ RAI CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH PHONG PHÚ B Độc Lập - Tự Do – Hạnh Phúc Trương Viết Minh-GVCN lớp 5-TH Phong Phú B 9 SKKN/Đề tài: Bồi dưỡng HS Giỏi mơn TV 5 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tổ chức các hoạt độngcá nhân, tập thể vui tươi lành mạnh I. ĐẶT VẤN ĐỀ : Căn cứ chỉ thò số 40/2008/CT –BGDĐT ngày 22/7/2008 phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện ,học sinh tích cực”. Đưa các hoạt động vui chơi giải trí để phát huy tính chủ động tích cực sáng tạo của học sinh trong học tập và rèn luyện . Tạo môi trường thân thiện trong mối quan hệ giữa cán bộ giáo viên với học sinh ,giữa học sinh với học sinh ,giữa giáo viêân với giáo viên . II . THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ : Trong đợt phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” của ban ngành đề ra . Qua giảng dạy nhiều năm ở HS lớp 5 bản thân tôi tự nhận thấy có những nhiệm vụ mà giáo viên cần quan tâm . III. CÁC BIỆN PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Tổ chức cho các em tham gia về văn nghệ ,thi kể chuyện trong lớp để biểu diễn ở trường vào ngày lễ lớn mà trường tổ chức. Thực hiện tổ chức cho các em vui chơi một số trò chơi dân gian như : kéo co, bòt mắt bắt dê, đổ nước vào chai, ô ăn quan ,đánh đáo… Ngoài ra còn tổ chức cho các em về thể dục thể thao và một số hoạt động vui chơi khác. Ngoài ra còn tổ chức cho các em về thể dục thể thao và một số hoạt động vui chơi khác. Qua các nhiệm vụ trên tôi xây dựng giải pháp cho lớp mình thực hiện nhiệm vụ trên là : Kết hợp với tổng phụ trách đội ,đoàn thanh niên ,giáo viện bộ môn thi văn nghệ vào tiết âm nhạc ,tiết sinh hoạt cuối tuần ,tiết chào cờ đầu tuần,vào thời gian chuyển tiết để chọn ra những học sinh có giọng hát hay để đi thi văn nghệ vào những ngày lễ lớn mà trường tổ chức .Các đợt thi văn nghệ của trường ,trường đã chọn một số em để đi thi Tiếng hát Hoa phượng đỏ . Hướng dẫn cho các em thi kể chuyện về Bác Hồ vào các tiết kể chuyện để chọn ra những em kẻ hay,hấp dẫn để thi kể chuyện vào các ngày 20/11, 26/3 ….do nhà trường tổ chức. Đi đôi với các tiết mục văn nghệ ,thi kể chuyện tôi còn phổ biến và tổ chức cho các em chơi các trò chơi dân gian vào trong tiết học,vào giờ thể dục ,trước giờ vào lớp để các em đi thi trò chơi kéo co vào ngày 26/3 do Tổng phụ trách đội và Đoàn thanh niên tổ chức .Kết hợp với đồng chí dạy thể dục cho các em chạy đua,tập thể dục giữa giờ. Trương Viết Minh-GVCN lớp 5-TH Phong Phú B 10 [...]... học sinh ,giữa học sinh với học sinh Tạo sự hứng thú trong học tập cuả học sinh học mà chơi,chơi mà học Tạo cho học sinh tự tin , phấn khởi, háo hức trong học tập PhongThạnh Đơng A,Ngày 01 tháng 03 năm 2012 Người viết Trương Viết Minh PHÒNG GD&ĐT GIÁ RAI CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH PHONG PHÚ B Độc Lập-Tự Do –Hạnh Phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG VIỆT LỚP4... phụ huynh học sinh ,chưa kết hợp chặt chẽ với nhà trường để giúp đỡ các em trong học tập Về học sinh ,ở lớp dưới các em nắm chưa vững kiến thức Tài liệu bồi dưỡng Tiếng Việt theo chương trình mới rất hạn chế , còn phải mượn , tự mua.Chương trình học của học sinh giỏi cần nhiều tài liệu đa dạng III CÁC BIỆN PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN: *Thành lập lớp bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt 4: -... việc bồi dưỡng vẫn là yếu tố quan trọng hơn cả.Song song bồi dưỡng học sinh giỏi những nội Trương Viết Minh-GVCN lớp 5- TH Phong Phú B 11 SKKN/Đề tài: Bồi dưỡng HS Giỏi mơn TV 5 dung gì ,bồi dưỡng như thế nào để đạt hiệu quả? Điều đó quả là một vấn đề còn nan giải II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ : Về giáo viên dạy,chưa mở rộng và nâng cao kiến thức cho học sinh trong bài học Kỹ năng dẫn dắt ,gợi mở,giúp học sinh. .. viên bồi dưỡng phải thường xuyên trao đổi với GVCN về tình hình học tập của học sinh giỏi dự bồi dưỡng của lớp đó, dể nhờ sự giúp đỡ quan trọng của GVCN.Riêng GVCN hàng ngày dạy cũng thường xuyên chăm bồi ở lớp cho học sinh của mình *Nhờ sự giúp đỡ của BGH : Khi dạy bồi dưỡng gặp khó khăn gì ,giáo viên bồi dưỡng cần phải phản ảnh kòp thời với BGH nhờ được giúp đỡ về các mặt như :năng lực chuyên môn. .. “Tầm”để từ đó việc dạy tốt thì sẽ đạt kết quả tốt IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Từ đầu năm đến nay tơi dạy bồi dưỡng mơn Tiếng Việt nhận thấy các em từng bước đã có học sinh giỏi ,đồng thời qua kỳ thi học kỳ I các em đã đạt cao về kết quả mơn Tiếng Việt Sáng kiến này được áp dụng từ lớp 4 và lớp 5 Trương Viết Minh-GVCN lớp 5- TH Phong Phú B 14 ... học sinh Tìm trong các bài tập đọc bài viết chính tả,bài tập làm văn (đoạn văn mẫu) làm đề bài cho học tìm Khi học sinh làm bài ,giáo viên và học sinh sửa bài ,cần yêu cầu học sinh giải thích tại sao làm như thế , để các em hiểu sâu hơn ,lâu hơn * Tập Làm Văn : Khi ra đề cần sát với thực tế , học sinh tự làm bài giáo viên chấm phải nêu cho được những mặt nào học sinh đã làm được , cần chỉ rõ cho học. .. :năng lực chuyên môn ,tổ chức lớp, ra đề kiểm tra… * Tinh thần trách nhiệm: Trương Viết Minh-GVCN lớp 5- TH Phong Phú B 13 SKKN/Đề tài: Bồi dưỡng HS Giỏi mơn TV 5 Đó là sự nhiệt tình ,đầy tinh thần trách nhiệm , khi được giao nhiệm vụ bồi dưỡng ,cần tận tâm ,tận lực dạy các em học sinh giỏi đạt nhiều thành tích trong kì thi ,dù chủ quan hay khách quan người giáo viên dạy bồi dưỡng phải luôn luôn có cái... giới thiệu càng nhiều đề khác nhau cho học sinh làm bài và làm quen với các dạng bài thi Làm như vậy học sinh ít bở ngỡ khi vào phòng thi *Lựa chọn đội tuyển chính thức : Giáo viên chủ nhiệm các lớp đưa học sinh đi học bồi dưỡng khá nhiều Những tuần đầu , giáo viên bồi dưỡng vẫn dạy các em này bình thường nhưng khi dạy phải quan sát, đánh giá được những học sinh có năng khiếu để từ đó lập ra đội tuyển... 4: - Dựa vào danh sách GVCN các lớp gửi lên ,tiến hành nhận lớp - Nêu rõ nội quy của lớp học như : giờ giấc , hình thức và cách học nghiêm túc - Ban giám hiệu dựa vào chương trình ra mắt lớp bồi dưỡng và động viên khen thưởng các em nếu các em đạt kết quả tốt *Tiến hành dạy bồi dưỡng : * Dạy lý thuyết Luyện từ và câu : Những phần lý thuyết đã dạy ở lớp yêu cầu học sinh phải thuộc ghi nhớ.Phần nào... ĐỀ : Học sinh lớp 4 tư duy của các em đã phát triển Một số em khá ,giỏi thích tìm tòi ,khám phá những cái mới Đặc biệt ,những bài văn thường khơng gây hấp dẫn với các em.Các em dễ nhàm chán hoặc khơng hứng thú với những bài văn dễ.Mặt khác học sinh giỏi đạt giải cao trong các kì thi do nhiều yếu tố: học sinh, được sự quan tâm của gia đình,việc bồi dưỡng của giáo viên rất thuận tiện cho việc bồi dưỡng. Theo . Minh-GVCN lớp 5- TH Phong Phú B 1 SKKN/Đề tài: Bồi dưỡng HS Giỏi môn TV 5 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 I. ĐẶT VẤN ĐỀ : Học sinh lớp 5 tư duy của. dạy bồi dưỡng : Xây dựng, củng cố lớp học có nền nếp, chia học sinh giỏi hai khối học riêng ngày như: học sinh giỏi khối lớp 4, học sinh giỏi khối lớp 5 học các ngày trong tuần và trên lớp . . việc bồi dưỡng vẫn là yếu tố quan trọng hơn cả.Song song bồi dưỡng học sinh giỏi những nội Trương Viết Minh-GVCN lớp 5- TH Phong Phú B 11 SKKN/Đề tài: Bồi dưỡng HS Giỏi mơn TV 5 dung gì ,bồi dưỡng

Ngày đăng: 24/04/2015, 06:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan