SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục ở trường THPT Nguyễn Thị Lợi

21 1.4K 5
SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục ở trường THPT Nguyễn Thị Lợi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Trường THPT Nguyễn Thị Lợi thành lập năm 2001.Trong năm đầu thành lập sở vật chất thiếu nhiều, nhà trường có đủ phịng học cho học sinh học ca, trang thiết bị phục vụ cho dạy học thiếu, chưa có phịng thực hành, phịng học mơn, phịng chức năng, hệ thống tường rào, cổng trường v.v…Với loại hình trường bán cơng nên đầu tư ngân sách Nhà nước hạn chế, muốn xây dựng phát triển nghiệp giáo dục nhà trường cần phải huy động nguồn lực từ xã hội Vì cần phải thực xã hội hoá giáo dục (XHHGD) để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Tuy nhiên, huy động sức mạnh toàn xã hội hướng giáo dục vấn đề khó khăn địi hỏi nhà quản lý giáo dục phải biết cách thức tổ chức hoạt động công tác tuyên truyền, tham mưu cho lãnh đạo cấp, huy động đông đảo lực lượng xã hội tham gia XHHGD Một mặt, dân cư cịn gặp nhiều khó khăn kinh tế, phận phụ huynh học sinh chưa quan tâm đến học tập em, nhiều phụ huynh cịn có tư tưởng khốn trắng em cho nhà trường Vì vậy, để có biện pháp tuyên truyền huy động để cha mẹ học sinh, mà tổ chức xã hội hướng nhà trường tâm huyết để em có mơi trường học tập tốt, Đảng ủy, quyền, đoàn thể địa phương quan tâm nhiều đến phát triển nhà trường Từ trăn trở ấy, thân Ban giám hiệu nhà trường có cách làm để thu hút bậc cha mẹ học sinh tổ chức xã hội với nhà trường đẩy mạnh công tác XHHGD nhờ năm qua sở vật chất, cảnh quan sư phạm nhà trường thay đổi làm cho nhà trường thực trung tâm văn hóa địa phương ngày thu hút quan tâm nhiều người Phần lớn phụ huynh học sinh có chung tâm đầu tư đóng góp để xây dựng sở vật chất, với mong muốn em có mơi trường học tập tốt Qua nhiều năm làm công tác XHHGD trường THPT Nguyễn Thị Lợi thân rút được: “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xã hội hóa giáo dục trường THPT Nguyễn Thị Lợi” PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận xã hội hóa giáo dục XHHGD huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý Nhà nước Ở nước ta, XHHGD quan điểm đạo Đảng nghiệp phát triển giáo dục nhằm làm cho hoạt động giáo dục thực sự nghiệp dân, dân vì dân Điều 12 Luật giáo dục 2005 có nêu: “Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập nghiệp Nhà nước toàn dân Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục; thực đa dạng hoá loại hình trường hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển giáo dục Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục., xây dựng môi trường Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X nêu rõ: “ Phấn đấu xây dựng giáo dục đại, dân, dân dân, bảo đảm công hội học tập cho người, tạo điều kiện để toàn xã hội học tập học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” Nghị 90-CP Chính phủ ngày 21-8-1997 xác định khái niệm XHHGD sau, là: vận động tổ chức tham gia rộng rãi nhân dân, toàn xã hội vào phát triển nghiệp giáo dục; xây dựng cộng đồng trách nhiệm tầng lớp nhân dân đảng bộ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, quan nhà nước, đoàn thể quần chúng, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp đóng địa phương người dân việc tạo lập cải thiện môi trường kinh tế xã hội lành mạnh thuận lợi cho hoạt động giáo dục; mở rộng nguồn đầu tư, khai thác tiềm nhân lực, vật lực tài lực xã hội (kể từ nước ); phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực Như vậy XHHGD không công việc ngành giáo dục mà nghiệp toàn dân, tổ chức kinh tế xã hội lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước XHHGD không giải pháp ngắn hạn lúc ngân sách nhà nước dành cho giáo dục hạn hẹp mà giải pháp lâu dài, mang tính chiến lược XHHGD nhằm đến thực công xã hội giáo dục, làm cho không hệ trẻ mà người dân hưởng quyền lợi mà giáo dục đem đến đồng thời khuyến khích tạo điều kiện cho người dân, tổ chức trị-kinh tế-văn hoá xã hội phát huy cao trách nhiệm lực đóng góp cho cho nghiệp giáo dục XHHGD nhằm đến mục tiêu xây dựng xã hội học tập đất nước, hình thành thói quen học suốt đời từng người dù là trí thức hay lao động chân tay, dù trẻ hay cao tuổi II Thực trạng công tác XHHGD trường THPT Nguyễn Thị Lợi Thuận lợi Trong năm qua ban giám hiệu nhà trường tích cực, chủ động công tác tham mưu cho lãnh đạo Đảng, quyền ngành GD cấp quyền, cơng tác XHHGD trường THPT Nguyễn Thị Lợi Sở GD&ĐT Thanh Hoá, Thị Uỷ, UBND thị xã Sầm Sơn quan tâm đạo kịp thời, tạo điều kiện hành lang pháp lý để nhà trường có sở huy động nguồn lực đầu tư cho nghiệp giáo dục nhà trường Công tác tuyên truyền, công tác phối kết hợp nhà trường gia đình tiến hành thường xuyên chặt chẽ nên phụ huynh học sinh quan tâm nhiều đến việc học tập em mình, quan tâm đến hoạt động tổ chức dạy-học, từ ủng hộ chủ trương phát triển giáo dục nhà trường Do làm tốt công tác XHHGD năm qua nên cảnh quan nhà trường ngày đẹp hơn, hàng năm sở vật chất, trang thiết bị dạy học tăng cường bổ sung Đến sở vật chất đáp ứng yêu cầu cho dạy học: có đủ phịng học ca, có thư viện đạt chuẩn quốc gia, có phịng máy vi tính dùng cho học sinh thực hành, máy chiếu Projector, phòng thực hành Lý- Cơng nghệ, Hóa – Sinh…, Khn viên nhà trường rộng, thoáng mát, xanh Dãy nhà hiệu đủ phịng lãnh đạo, hành chính, kế tốn, phịng họp hội đồng giáo dục … 2.Khó khăn Trường THPT Nguyễn Thị Lợi ( từ 2001 đến 2010) loại hình trường bán cơng nên chất lượng đầu vào thấp, công tác nâng cao chất lượng giáo dục đặc biệt chất lượng mũi nhọn gặp nhiều khó khăn Nhà trường có nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tổ chức nhiều hoạt động vui chơi bổ ích, phong trào văn nghệ, thể dục thể thao nhằm làm cho học sinh vui đến trường góp phần tạo hứng thú học tập cho học sinh Số lượng tuyển sinh hàng năm khơng cao (so với trường đóng vùng đồng bằng) nên việc huy động lực lượng (phụ huynh học sinh) tham gia XHHGD không nhiều Một số phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học tập rèn luyện em mình, cịn có tư tưởng phó mặc cho nhà trường Những năm đầu thành lập, sở vật chất nhà trường nghèo nàn: gồm dãy nhà tầng có 24 phịng học dãy nhà tầng có phòng làm việc ban giám hiệu phận văn phòng; trang thiết bị dạy học thiếu nhiều, chưa có phịng học mơn, phịng thực hành, phịng chức năng, sân chơi bãi tập v v…Đến sở vật chất đáp ứng cho dạy học lại chưa xứng với yêu cầu đổi giáo dục, chưa đáp ứng yêu cầu đạt chuẩn quốc gia Nhà trường thiếu phòng học mơn, nhà đa năng, phịng làm việc tổ chun mơn, phịng thực hành đạt chuẩn Các thiết bị dạy học nhà trường hư hỏng nhiều, cần bổ sung, thay thế, sửa chữa thiết bị dạy học mơn lý, hố, sinh, hệ thống máy tính Khn viên nhà trường khang trang khu đất trống chưa đưa vào xây dựng, tường rào phía nam tạm rào tre khu vực giải toả nên nhìn tồn cảnh nhà trường chưa đẹp mắt, chưa bền vững Để có sở vật chất nay, hàng năm lãnh đạo nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch cụ thể công tác XHHGD xin ý kiến Thị uỷ, UBND thị xã Sầm Sơn Được trí quyền địa phương ủng hộ hội cha mẹ học sinh, từ năm học 2002-2003 nhà trường triển khai thực công tác XHHGD với giải pháp cụ thể đạt nhiều kết bật cấp lãnh đạo đánh giá cao III Giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác XHHGD trường THPT Nguyễn Thị Lợi Làm tốt công tác tham mưu cho lãnh đạo Đảng, quyền địa phương, lãnh đạo ngành giáo dục Công tác tham mưu cho lãnh đạo có tầm quan trọng lớn hiệu cơng tác XHHGD Vì lực lượng quan trọng định đầu tư sở vật chất cho nhà trường lực lượng tạo chế tạo điều kiện cho việc XHHGD triển khai thuận lợi Nhà trường chủ động tham mưu tăng cường công tác quản lý, giám sát, xây dựng sở vật chất, cảnh quan nhà trường, tham mưu công tác phối hợp giáo dục nhà trường với quyền địa phương quản lý, giáo dục, vận động học sinh đến trường v.v… Để công tác tham mưu đạt hiệu trước tiên nhà trường xây dựng mối quan hệ với cấp quyền địa phương, tổ chức ban ngành đồn thể đóng địa bàn, chủ động mời đồng chí lãnh đạo cấp, quan ban ngành thăm trường, báo cáo tình hình nhà trường, mặt nhà trường làm đồng thời nêu khó khăn vướng mắc cần đạo, quan tâm ủng hộ cấp Công tác tham mưu việc khó, phức tạp cần phải kiên trì Chẳng hạn việc giải toả số hộ dân sinh sống khu vực trường, từ năm 2002 nhà trường làm tờ trình trình lên Thị uỷ, UBND thị xã đề nghị đạo giải toả, đồng thời chủ động mời đồng chí lãnh đạo thị uỷ, UBND thị xã, phịng ban có liên quan, lãnh đạo phường Trung Sơn làm việc trực tiếp nhiều lần nhà trường Đến năm 2010 quyền giải toả xong toàn hộ dân sống khu vực nhà trường Trước tham mưu lãnh đạo nhà trường cần xây dựng kế hoạch công tác XHHGD nhà trường năm học giai đoạn Cần tập trung cao cho mục tiêu cấp thiết Đối với cán giáo viên, nhân viên cần thảo luận, góp ý kế hoạch tham mưu nhà trường tham gia đóng góp Ý kiến đóng góp phải mang tính xây dựng Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh để tạo niềm tin cho phụ huynh học sinh Niềm tin sở quan trọng để cấp ủy quyền địa phương ủng hộ Để lấy lại tạo uy tín cao với phụ huynh học sinh lãnh đạo địa phương, nhà trường xây dựng đội ngũ giáo viên vững chuyên môn, gương mẫu đạo đức nghề nghiệp, tập thể sư phạm đoàn kết, xây dựng hệ thống trị nhà trường vững mạnh Mặt khác cần tập trung quan tâm vào mũi nhọn giáo viên giỏi, tỷ lệ học sinh giỏi, học sinh đỗ tốt nghiệp, học sinh đỗ vào trường Cao đẳng – Đại học giữ vững tăng lên, hạn chế học sinh có lực học yếu, học sinh bỏ học lưu ban… nhằm khẳng định uy tín nhà trường, yếu tố quan trọng để cơng tác XHHGD triển khai có hiệu Bên cạnh nhà trường ln quan tâm đến ngun tắc lợi ích việc huy động cộng đồng, biết tận dụng thời biết làm cho cộng đồng việc làm có ích nhiều hình thức như: Chủ động tham gia hoạt động địa phương yêu cầu đặc biệt dịp lễ, tết, vừa tạo khơng khí sơi động hoạt động văn hóa văn nghệ đơn vị, vừa tạo mối quan hệ mật thiết với đoàn thể, quyền địa phương, vừa tạo cho học sinh thêm gắn bó với q hương làng xóm Ngồi Đồn trường chủ động cho đồn viên tham gia giúp đỡ gia đình sách thơn, xã chương trình niên tình nguyện cộng đồng, niên làm chủ đất nước… Tổ chức tốt công tác tuyên truyền Tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức toàn xã hội chủ trương XHHGD Đảng, Nhà nước Như nói XHHGD hoạt động có tham gia tồn xã hội khơng cịn khn khổ nhà trường Qua tuyên truyền để nhà trường lực lượng xã hội, tổ chức, có chức trách nhiệm riêng Để khai thác, phát huy, khuyến khích họ tham gia vào hoạt động phải phát nhằm chức năng, trách nhiệm đối tác Thí dụ: Đối với cấp ủy quyền địa phương nội dung huy động phải chủ trương, văn đạo, đất xây dựng Công tác tuyên truyền cần làm rõ lợi ích hoạt động hợp tác, phối hợp phải xuất phát từ nhu cầu lợi ích hai phía: nhà trường cộng đồng, bên tham gia cần tìm thấy lợi ích chung cá nhân, tập thể dân tộc Nếu toàn xã hội gia đình quan tâm với cơng tác XHHGD em họ hưởng môi trường giáo dục tốt Việc tuyên truyền phải chủ trương đắn với ý nghĩa tất tốt đẹp giành cho hệ trẻ, cải thiện điều kiện học tập học sinh, đổi cách dạy thầy cách học trị.v.v… Cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên nhà trường đối tượng cần nâng cao nhận thức XHHGD Chính thân họ hiểu thiếu thốn trang thiết bị dạy học, môi trường sư phạm không đảm bảo hiệu cơng tác giảng dạy khơng cao, chất lượng giáo dục thấp, uy tín nhà trường bị giảm Ngược lại, nhà trường có điều kiện tốt thân cán giáo viên, nhân viên có nhiều thuận lợi cơng việc, hiệu cơng tác cao hơn, uy tín nhờ mà nhân lên lịng nhiều người cộng đồng đồng tình thống giúp đỡ Đồng thời họ lực lượng trực tiếp tham gia tuyên truyền đến phụ huynh học sinh người dân Tuyên truyền ý nghĩa công tác XHHGD với toàn thể cán giáo viên, nhân viên, với phụ huynh học sinh để từ thấy tầm quan trọng công tác XHHGD nghiệp giáo dục đào tạo nói chung phát triển nhà trường nói riêng Để người hiểu nghiệp giáo dục không nhiệm vụ riêng nhà trường mà nhiệm vụ chung tồn xã hội nhà trường có vai trị Qua tun truyền huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội tham gia cơng tác xã hội hố giáo dục Thực liên kết lực lượng xã hội hưởng ứng tích cực giáo dục, tập hợp lực lượng xã hội đóng góp, ủng hộ, tham gia xây dựng mơi trường nhà trường từ sở hạ tầng, cảnh quan, nề nếp đến mối quan hệ bên nhà trường, quan hệ nhà trường với xã hội để nhà trường thực trở thành trung tâm văn hố, mơi trường giáo dục lành mạnh Tuyên truyền chủ trương sách Đảng, Nhà Nước, Chính phủ UBND tỉnh, huyện…về công tác XHHGD cụ thể Nghị TW khóa VIII giáo dục đào tạo; Nghị 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 XHHGD; Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường; Nội dung tuyên truyền cần biên soạn ngắn gọn, súc tích, tập trung vào vấn đề thiết thực liên quan đến trách nhiệm quyền lợi tập thể, cá nhân tham gia XHHGD Nâng cao nhận thức xã hội hoá giáo dục cho người có nhiều đường, nhiều hình thức tổng hợp Để làm điều này, quan tâm tới vấn đề sau: + Trước hết quán triệt tới đồng chí cấp uỷ Đảng, quyền địa phương; cán bộ, giáo viên ngành giáo dục ban ngành đồn thể sau đến toàn dân Tổ chức học tập, quán triệt văn bản, nghị quyết, thị có liên quan đến giáo dục xã hội hoá nghiệp giáo dục để người nắm vững chủ trương, đường lối, sách vận dụng vào thực tiễn + Tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng: Phối hợp với đài truyền thị xã tổ chức tuyên truyền sâu rộng, thiết thực nhân dân cha mẹ học sinh thông qua hệ thống phát hàng ngày nhằm tạo chuyển biến nhận thức hành động nhân dân công tác tham gia xã hội hố giáo dục Những việc chúng tơi làm nhiều "kênh" thơng tin góp phần nâng cao nhận thức đông đảo quần chúng nhân dân giáo dục Nhưng phủ nhận kết mà nhận từ biện pháp tiến hành Phát huy vai trò giáo viên Mọi hoạt động xã hội hố cơng tác giáo dục liên quan đến người giáo viên Giáo viên phải làm tốt chức trách nguồn lực khích lệ nhiệt tình lực lượng xã hội Từ mà tiến hành số hoạt động riêng cho công tác vận động quần chúng Giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm phải người nhận thức sâu sắc xã hội hố cơng tác giáo dục vai trị xã hội hố cơng tác giáo dục Càng vào hoạt động cụ thể công tác giáo dục, hoạt động tầm vi mô nhà trường phải nhấn mạnh vai trị định thầy giáo-đó hoạt động giảng dạy giáo dục Thực chất xã hội hố cơng tác giáo dục huy động tổ chức lực lượng xã hội tham gia vào công việc giáo dục, thực phối hợp lực lượng nhà trường để làm giáo dục nhằm hình thành phát triển nhân cách Giáo viên phải nhân vật chính, lực lượng chủ cơng Với chất lượng cơng việc giáo viên làm làm hai việc sau Huy động, tổ chức thực phối hợp Không quên nhà trường giáo viên bên đối tác chủ thể quan hệ phối hợp với lực lượng khác Một nghĩa vụ bên đối tác chủ yếu thầy giáo lại không hồn thành khơng thể nói năng, địi hỏi khác.Cho nên, giáo viên phải người cuộc, khơng phải người ngồi Khơng phải cá nhân giáo viên mà tập thể sư phạm nhà trường phải Họ phải có quan hệ tốt với tổ chức quần chúng, lực lượng xã hội, với gia đình học sinh, với tầng lớp nhân dân… tuỳ theo yêu cầu công việc giao Chủ yếu xây dựng quan hệ gắn bó với tổ chức giáo dục Hội đồng giáo dục, Ban đại diện cha mẹ học sinh, Hội khuyến học, Hội chữ thập đỏ, v.v… Phải quan hệ thân tình khơng dừng lại quan hệ cơng tác thu thập thơng tin mặt biến họ thành nòng cốt thực Phải nơi tin cậy để quần chúng có chỗ dựa có hướng đắn Tất nhiên, giáo viên, giáo viên chủ nhiệm phải có lực vận động quần chúng, biết khích lệ động viên phát huy nhiệt tình sáng kiến quần chúng, tổ chức quần chúng thành sức mạnh, thành lực lượng thực tích cực Để khích lệ nhiệt tình lực lượng xã hội ủng hộ giáo dục, giáo viên cần ý việc như: + Nâng cao nhận thức, tự giác tinh thần làm chủ quần chúng hình thức tuyên truyền xã hội công tác cá nhân Trong nhận thức có nhiệt tình, trách nhiệm, nghĩa vụ lợi ích … để họ hăng hái tham gia 10 + Đảm bảo hiệu công việc, không hình thức chủ nghĩa, đem lại lợi ích thiết thực + Động viên, khen thưởng kịp thời “một trăm tiền công không đồng tiền thưởng”, “một miếng làng sàng xó bếp” Được xã hội đánh giá cơng lao + Có phương pháp cơng tác tốt Muốn làm tốt điều nói trên, giáo viên phải thành viên gắn bó với cộng đồng hay có quan hệ tốt với địa phương (dù giáo viên người địa phương hay giáo viên từ nơi khác đến, giáo viên nông thôn hay giáo viên thành thị) Muốn có quan hệ tình cảm tốt, phải có quan hệ cơng tác tốt ngược lại Nhưng việc cần làm cố gắng tham gia vào tổ chức địa phương từ quan Đảng, quyền đến tổ chức trị, xã hội, quần chúng, tập thể địa phương cố gắng làm việc có lợi ích cho họ Mặt khác, giáo viên phải người dạy giỏi, có đạo đức tốt, có tín nhiệm với quần chúng, địa phương Cũng cần phát huy vai trò giáo viên chủ nhiệm (GVCN) GVCN có vai trị quan trọng việc kết hợp phụ huynh học sinh nhà trường, cầu nối nhà trường với gia đình xã hội Vì vậy, việc bố trí giáo viên làm tốt cơng tác chủ nhiệm tạo uy tín cao phụ huynh học sinh điều kiện tốt để phụ huynh đóng góp tham gia xây dựng nhà trường GVCN người cố vấn thực công tác XHHGD, đồng thời người đứng phối hợp lực lượng xã hội nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục trường Xuất phát từ thực trạng công tác chủ nhiệm trường, việc đưa biện pháp giúp GVCN định hướng đổi công tác chủ nhiệm cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương mang ý nghĩa quan trọng công tác XHHGD 11 GVCN phải nắm vững chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, tỉnh, huyện, kế hoạch nhà trường công tác XHHGD để làm tốt công tác tuyên truyền đến phụ huynh học sinh Tăng cường hoạt động tổ chủ nhiệm, thường xuyên tổ chức sinh hoạt chuyên đề, trọng việc bồi dưỡng giáo viên làm công tác chủ nhiệm, phân công giáo viên có kinh nghiệm tham gia cơng tác chủ nhiệm GVCN phải nắm thơng tin khái qt gia đình học sinh như: nơi ở, hoàn cảnh sống, lối sống, hồn cảnh kinh tế gia đình, giáo dục gia đình, quan tâm cha mẹ cái, quan hệ gia đình láng giềng Việc tìm hiểu giúp GVCN kết hợp tốt với gia đình cơng tác giáo dục tồn diện cho học sinh góp phần thực tốt cơng tác XHHGD.Cần thực tốt việc phân công giáo viên chủ nhiệm, lựa chọn người có phẩm chất lực tốt, nhiệt tình có tinh thần trách nhiệm cao công việc Tạo điền kiện, đôn đốc, giúp đỡ GVCN làm tốt nhiệm vụ, quyền lợi giáo viên GVCN quy định điều 31- 32 Điều lệ trường trung học Có kế hoạch cụ thể cơng tác chủ nhiệm, có tiêu rèn luyện phấn đấu phù hợp với thực trạng trường Thường xuyên kiểm tra công tác chủ nhiệm thông qua hồ sơ, sổ sách, thông qua trao đổi thông tin với giáo viên môn, học sinh phụ huynh để kịp thời điều chỉnh Yêu cầu GVCN phụ huynh cần chọn lựa ban đại diện cha mẹ học sinh từ cấp lớp người có uy tín, nhiệt tình để xây dựng nhà trường, người phối kết hợp tốt việc thực thơng tin hai chiều gia đình nhà trường để giáo dục học sinh cách tốt giúp nhà trường tuyên truyền đến toàn thể phụ huynh công tác XHHGD Đối với GVCN phải trọng việc thường xuyên liên lạc với phụ huynh học sinh thông qua sổ liên lạc, thông qua trao đổi qua điện thoại, trao đổi trực tiếp Tìm hiểu nguyện vọng phụ huynh, chia với phụ huynh tình hình học 12 tập học sinh, nêu rõ cố gắng giáo viên nhà trường giúp đỡ học sinh Đưa biện pháp cụ thể đề nghị gia đình nhà trường quan tâm đồng thực đem lại tiến học sinh GVCN thường xuyên trao đổi với giáo viên mơn, Đồn niên tổ chức khác nhà trường tình hình lớp, học sinh để thơng tin kịp thời xác đến phụ huynh học sinh để tạo niềm tin gia đình GVCN Từ tạo niềm tin phụ huynh học sinh tích cực ủng hộ cơng tác XHHGD để em họ có mơi trường giáo dục tốt để học tập rèn luyện GVCN thường xuyên báo cáo với Ban giám hiệu góp ý phụ huynh học sinh hoạt động nhà trường hoạt động dạy – học, hoạt động ngoại khóa, cơng tác XHHGD, công tác tuyên truyền…để nhà trường nắm bắt kịp thời điều chỉnh cho phù hợp nhằm phát huy mặt mạnh hạn chế mặt yếu Ngoài GVCN phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trao dồi đạo đức nhà giáo để xứng đáng gương tốt cho học sinh noi theo, tạo niềm tin cho phụ huynh học sinh Đối với giáo viên môn tổ đồn thể nhà trường: Tích cực hỗ trợ GVCN công tác tuyên truyền cho học sinh, phản ánh kịp thời với GVCN tình hình học sinh lớp Tham gia đóng góp ý kiến GVCN thực công tác chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao ý thức học tập rèn luyện đạo đức học sinh Xây dựng nhà trường trở thành trung tâm văn hố, mơi trường giáo dục lành mạnh Đây yếu tố quan trọng nghiệp phát triển nhà trường Xây dựng nhà trường trở thành trung tâm văn hoá, môi trường giáo dục lành mạnh tạo uy tín, niềm tin cấp lãnh đạo 13 nhân dân địa bàn, việc huy động XHHGD nhận ủng hộ nhiều Để dựng nhà trường trở thành trung tâm văn hố, mơi trường giáo dục lành mạnh cần làm tốt nội dung sau đây: + Xây dựng sở vật chất, cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp Xây dựng sở vật chất cảnh quan trường lớp không việc xây dựng, mua sắm, bổ sung trang thiết bị dạy học mà vấn đề mang ý nghĩa giáo dục,đó tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động để tạo nên, giữ gìn, cảm nhận, sử dụng cảnh quan vào mục đích giáo dục Bằng công tác XHHGD nhiều năm qua quan tâm UBND tỉnh, UBND thị xã, Sở GD&ĐT sở vật chất nhà trường xây dựng bổ sung, sữa chữa đảm bảo khang trang Tổ chức hoạt động cho học sinh trồng vào dịp tết, chăm sóc hệ thống cảnh, xanh trường Hàng ngày tổ chức cho học sinh dọn vệ sinh trường, lớp Những việc làm nhỏ xong, trực tiếp tham gia lao động, em biết trân trọng thành sức lao động bố mẹ, hình thành em ý thức trách nhiệm giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cảnh quan chung + Đoàn trường tổ chức hoạt động vui chơi văn nghệ, TDTT, trò chơi dân gian vào ngày lễ 20/10, 20/11, 8/3, 26/3 Qua việc tổ chức phong trào hoạt động tạo sân chơi bổ ích giúp học sinh cảm thấy yêu trường, yêu lớp hơn, chăm học tập hơn, ngày đến trường ngày vui + Xây dựng mối quan hệ tốt thành viên trường: thầy với thầy, thầy với trò, học sinh với Đối với giáo viên cần phải “ Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh; thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công với học sinh, bảo vệ quyền lợi ích đáng học sinh; đồn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; tạo dựng môi trường học tập làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn lành mạnh” Phải gương mẫu mặt, đoàn kết, trí thành khối thống Phải 14 khơng ngừng tự hồn thiện nhân cách mình, thương u, tơn trọng, tin tưởng học sinh, có ý thức trách nhiệm hành vi ngơn ngữ, cử học sinh, đồng nghiệp, thân phải gương cho học sinh noi theo Trong trình giáo dục học sinh, quan hệ thầy trò quan hệ thể tình thương yêu tinh thần trách nhiệm Nêu cao ý thức trách nhiệm, tình thương yêu, chăm lo, giúp đỡ học sinh trở thành nếp suy nghĩ hành động giáo viên nhà trường, với tinh thần “Tất học sinh thân yêu” Học sinh nhận từ thầy cô giáo chăm sóc tận tình, ân cần, chu đáo; điều thể trơng việc giáo dục nhân cách, giảng dạy - tổ chức nhận thức chia sẻ sống đời thường + Tổ chức phong trào thi đua cán bộ, giáo viên học sinh tạo động lực để tập thể, cá nhân phấn đấu thi đua hoàn thành tốt nhiệm vụ + Xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, hạn chế tác động xấu môi trường xã hội học sinh Nhà trường phận cộng đồng xã hội, nên việc gắn hoà nhập hoạt động nhà trường với sống cộng đồng lẽ tất yếu Mơi trường xã hội có vai trò to lớn tác động vào hiệu giáo dục “học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” trở thành nguyên tắc hành động tất giáo viên Để phát huy mạnh môi trường xã hội địa phương, nhà trường với trường địa bàn thị xã xã tích cực tham mưu với cấp uỷ Đảng, quyền, đồn thể địa phương tham gia xây dựng môi trường xã hội lành mạnh Phong trào xây dựng đời sống văn hoá, phong trào khuyến học dịng họ, thơn xóm đẩy mạnh Tất tổ chức, đồn thể hoạt động góp phần làm cho môi trường xã hội thêm lành mạnh Những hoạt động phối hợp cụ thể là: Tổ chức cho học sinh chăm sóc mẹ Việt nam Anh hùng; lao động dọn cỏ, làm vệ sinh tượng đài liệt sỹ Nguyễn Thị Lợi trường, tham gia lao động tổng vệ sinh toàn thị xã, tham gia lễ hội 15 Hiện trước phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội, công nghệ thông tin truyền thơng, bên cạnh tác động tích cực có khơng tác động xấu mơi trường xã hội việc giáo dục học sinh, môi trường xã hội không đơn tồn tại, diễn địa bàn hành chính, địa lý cụ thể học sinh tham gia hoạt động mà đây, môi trường xã hội bao gồm vấn đề rộng lớn hơn, giới ảo mạng Internet, mạng Viễn thông thông tất học sinh tiếp cận thơng qua truyền hình, phương tiện nghe nhìn, báo chí, tranh ảnh…Các nhà trường phải đối mặt với vấ đề học sinh bỏ học, say trò chơi điện tử mạng Internet, dễ bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội, lợi dụng tình dục, bạo lực, tình cảm quan hệ nam nữ…Trước tình hình đó, cần có quan điểm giải pháp phù hợp, đáp ứng tình hình điều kiện Một điều khơng thể phủ nhận tại, số vấn đề không lành mạnh môi trường xã hội đã, tiếp tục có tác động xấu đến giáo dục học sinh Vì vậy, đơi với việc xây dựng mơi trường xã hội lành mạnh, cần phải có giải pháp kịp thời nhằm ngăn chặn, hạn chế tác động xấu môi trường xã hội học sinh Về vấn đề này, nhà trường có giải pháp sau: + Tích cực tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền tăng cường quản lý, giám sát, nhắc nhở sở kinh doanh dịch vụ (quán cà phê, quán hát), quán Internet địa bàn mặt thời gian, nội dung đối tượng phục vụ; huy động tồn hệ thống trị tồn thể nhân dân tham gia phòng chống tệ nạn xã hội Nhà trường trực tiếp liên hệ, trao đổi với chủ quán Internet địa bàn + Tích cực tuyên truyền hội nghị Đảng, quyền, ngành đoàn thể, họp phụ huynh vấn đề cụ thể nhà trường cần giúp đỡ, hỗ trợ 16 + Khơi dậy kích thích sức mạnh dư luận quần chúng, dư luận tập thể ( làng xóm, dịng họ, đồn thể, hội…) để đấu tranh, trừ, tẩy tray tệ nạn xã hội, hành vi ứng xử thiếu văn hóa + Có giải pháp cụ thể để hạn chế ảnh hưởng xấu môi trường xã hội đến học sinh: - Tăng cường giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức, kĩ sống, khả thích ứng khả tự bảo vệ thân trước vấn đề phức tạp xã hội - Lôi học sinh vào hoạt động nhà trường, khai thác hiệu hoạt động Tư viện, hình thành thói quen đọc sách, văn hóa đọc cho học sinh - Tăng cường biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn học sinh tiếp cận với môi trường không lành mạnh - Phát hiện, xử lý, giải kịp thời, triệt để trường hợp học sinh mắc sai lầm, khuyết điểm tiếp tục theo dõi, đánh giá tiến sau xử lý Tóm lại: Với việc phối hợp chặt chẽ Nhà trường – Gia đình – Xã hội tạo vịng trịn khép kín trình giáo dục trẻ em, học sinh Kết việc phối hợp Nhà trường – Gia đình – Xã hội công tác giáo dục trẻ em, học sinh với thành tích xã hội hố giáo dục góp phần quan trọng vào việc thực thắng lợi nhiệm vụ năm học nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường, cụ thể là: - Chất lượng đạo đức: Qua năm đảm bảo 98% học sinh đạt trung bình trở lên Trong có 90%học sinh đạt hạnh kiểm tốt Khơng có học sinh vi phạm tện nạn xã hội - Chất lượng văn hoá: đạt kết 95% học sinh lên lớp thẳng Trong có 30% đạt học lực - Về chất lượng học sinh giỏi cấp tỉnh: năm có từ 16 học sinh trở lên đạt học sinh giỏi mơn văn hố, thể dục thể thao 17 - Tỉ lệ học sinh thi đỗ tốt nghiệpTHPT: 99% - Tỉ lệ học sinh đậu ĐH, CĐ hàng năm 30% - Nhà trường đạt trường tiên tiến cấp tỉnh Đặc biệt có năm liên tục (2007-2008, 2008-2009) nhà trường đạt danh hiệu đơn vị dẫn đầu khối THPT ngồi cơng lập, chủ tịch UBND tỉnh tặng cờ thi đua Năm 2009 Chủ tịch nước tặng thưởng huân chương lao động hạng ba, Thủ tướng phủ tặng khen - Hàng năm tổ chức Đảng đạt vững mạnh Giám đốc sở công an khen tặng đơn vị có thành tích phong trào bảo vệ an ninh quốc phịng - Các tổ chức cơng đồn, đồn niên, hội khuyến học, hội chữ thập đỏ cấp khen thưởng tặng giấy khen khen IV.Hiệu việc triển khai XHHGD trường THPT Nguyễn Thị Lợi Trong nhiều năm qua thực biện pháp đạt nhiều kết cơng tác XHHGD góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Do làm tốt công tác tham mưu với lãnh đạo cấp nên nhận quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi công tác XHHGD Cơ sở vật chất ngày khang trang hơn, số cơng trình lớn đầu tư xây nhà công vụ cho giáo viên, hệ thống tường rào bảo vệ, trạm điện cao áp, sân trường bê tơng hố, giải toả hộ dân sinh sống khu vực nhà trường, thiết bị dạy học bổ sung Đặc biệt hội cha mẹ học sinh hàng năm xây dựng cho nhà trường cơng trình có ý nghĩa xây dựng tượng đài nữ anh hùng liệt sỹ Nguyễn Thị Lợi (trị giá 135.000.000 đồng) góp phần giáo dục cán giáo viên, học sinh truyền thống yêu nước, sẵn sàng hy sinh cho nghiệp giải phóng dân tộc, khơi dậy niền tự hào với truyền thống bất khuất người Việt Nam, 18 hy sinh cao nữ anh ùng liệt sỹ Nguyễn Thị Lợi Một số cơng trình tạo cho cán bộ, giáo viên có điều kiện tốt chăm lo giáo dục học sinh sân bóng rổ, nhà để xe cho học sinh ( trị giá 116.580.000.000 đồng), Hệ thống tăng âm, loa đài dùng cho tổ chức hoạt động sân trường (60.000.000 đồng), bảo dưỡng trạm biến áp (58.000.000 đồng), làm cổng trường (122.460.000 đồng), làm sân khấu trời (57.846.000), máy photo (41.000.000 đồng) Ngồi cơng tác phối kết hợp với quan, ban ngành đạt hiệu quả, tổ chức thăm khám sức khoẻ cho học sinh, đảm bảo cơng tác an ninh trường học, phịng chống cháy nổ v.v… Lãnh đạo cấp biểu dương ghi nhận đóng góp nhà trường kịp thời tạo động lực phấn đấu cho cán giáo viên nhà trường làm tốt nhiệm vụ năm học PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Chủ trương xã hội hóa thời gian qua đem lại nhiều thay đổi tổ chức quản lý giáo dục, tạo động lực phát huy nguồn lực để phát triển nghiệp giáo dục nhà trường Kết công tác thời gian qua lần nữakhẳng định nhờ XHH, chế quản lý giáo dục đổi để phục vụ tốt nhu cầu nhân dân góp phần hình thành xã hội học tập Muốn làm tốt cơng tác huy động xã hội hóa giáo dục trước hết phải làm tốt công tác tuyên truyền nội lực mình, phải tạo uy tín với cộng đồng việc nâng cao chất lượng giáo dục, quan tâm chăm lo đến đối tượng học sinh, đồng thời phải chăm lo đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học tạo môi trường học tập cho học sinh phụ huynh cộng đồng quan tâm ủng hộ, cơng tác xã hội hóa giáo dục lâu bền liên tục, đặc biệt phải tuân thủ số nguyên tắc sau : Phải làm rõ lợi ích việc huy động ; Phải phân định rõ chức nhiệm vụ bên; 19 Phải đảm bảo thực tốt công tác dân chủ ; Huy động phải dựa vào khuôn khổ luật pháp qui định: Cần có phối hợp nhịp nhàng địa phương ngành giáo dục, “nhà trường gắn liền với xã hội” Nếu khơng biết kết hợp tốt kết theo qui tắc chiều không hiệu Chính quyền cấp với chức quản lý Nhà nước khơng huy động, khuyến khích mà tạo sở pháp lý cho việc huy động tổ chức điều hành phối hợp lực lượng xã hội tham gia xây dựng phát triển giáo dục Đó yếu tố làm nên thắng lợi công tác huy động cộng đồng tham gia xây dựng phát triển nhà trường Như qua thực tế, công tác XHHGD nhà trường cần thiết, biết phát huy nguồn lực nhà trường thực tốt nhiệm vụ năm học, thầy cô giáo yên tâm công tác tâm huyết với nghề, học sinh hăng hái đến trường Tạo khơng khí thi đua “ Hai tốt ” ngày có chất lượng hiệu quả, góp phần quan trọng nâng cao thành tích nhà trường nói riêng ngành Giáo dục nói chung 2.Đề xuất - Đề nghị Sở giáo dục tăng cường công tác quản lý công tác XHHGD nhà trường, đồng thời tạo điều kiện hành lang pháp lý để nhà trường có sở làm tốt công tác XHHGD - Đề nghị cấp lãnh đạo, quyền địa phương tiếp tục quan tâm, đầu tư sở vật chất, ủng hộ chủ trương nhà trường công tác tuyển sinh vào lớp 10 (phân vùng tuyển sinh) XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hố, ngày 20 tháng 05 năm 2013 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác 20 Lê Quốc Tuấn Phan Thị Thu Huyền 21 ... dựng sở vật chất, với mong muốn em có mơi trường học tập tốt Qua nhiều năm làm công tác XHHGD trường THPT Nguyễn Thị Lợi thân rút được: ? ?Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xã hội hóa giáo. .. triển khai thực công tác XHHGD với giải pháp cụ thể đạt nhiều kết bật cấp lãnh đạo đánh giá cao III Giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác XHHGD trường THPT Nguyễn Thị Lợi Làm tốt công tác tham mưu... giáo dục trường THPT Nguyễn Thị Lợi? ?? PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận xã hội hóa giáo dục XHHGD huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục

Ngày đăng: 21/04/2015, 21:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Thuận lợi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan