SKKN Một số biện pháp đổi mới công tác dạy và phụ đạo học sinh yếu lớp 2

16 1.8K 9
SKKN Một số biện pháp đổi mới công tác dạy và phụ đạo học sinh yếu lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC DẠY VÀ PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU LỚP 2" 1 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I . LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đào tạo thế hệ trẻ trở thành những người năng động sáng tạo, độc lập tiếp thu tri thức là một vấn đề mà nhiều nhà giáo dục đã và đang quan tâm trong giai đoạn hiện nay. Đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là tổ chức các hoạt động học tập tích cực cho người học. Từ đó khơi dậy và thúc đẩy lòng ham muốn, phát triển nhu cầu tìm tòi, khám phá, từ đó phát huy khả năng tự học của họ. Trước vấn đề đó, người giáo viên không ngừng tìm tòi, khám phá, khai thác, xây dựng hoạt động, vận dụng, sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học sao cho phù hợp với từng kiểu bài, từng đối tượng học sinh, xây dựng cho học sinh hướng phát huy chủ động, sáng tạo Trong những năm qua, một thực trạng là càng ngày tính đa dạng về trình độ học sinh trong các lớp càng tăng. Do đó, làm cách nào để có thể giúp cho học sinh khai thác tối đa bài giảng của thầy, nhất là đối với học sinh yếu. Ở các em có sự khác biệt về: khả năng tiếp thu bài, phong cách nhận thức, sức khoẻ… so với những học sinh khác. Cần xem xét những học sinh này với những đặc điểm vốn có của các em để tìm ra những biện pháp nhằm dẫn dắt các em đạt đến kết quả tối đa, tránh cho các em bị rơi vào những khó khăn thường trực trong học tập. Đó chính là điều mà bản thân muốn trao đổi, chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp để giúp đỡ đối tượng học sinh yếu. Vấn đề học sinh yếu hiện nay luôn được xã hội quan tâm và tìm giải pháp để khắc phục tình trạng này. Để đưa nền giáo dục nước nhà phát triển toàn diện thì người giáo viên không những chỉ biết dạy mà còn phải biết tìm tòi phương pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh và hạ thấp dần tỉ lệ học sinh yếu. Vấn đề nêu trên cũng là khó khăn với không ít giáo viên. Nhưng ngược lại, giải quyết được điều này là góp phần xây dựng trong bản thân mỗi giáo viên một phong cách và phương pháp dạy học hiện đại, giúp cho học sinh có hướng tư duy mới trong việc lĩnh hội kiến thức. Việc vận dụng sự đổi mới công tác dạy và phụ đạo học sinh yếu không chỉ là trách nhiệm mà còn là bổn phận, nghĩa vụ của người thầy. Mặc khác, nếu quan tâm đến việc phụ đạo học sinh yếu thì sẽ làm cho các em tự tin hơn khi đến lớp, công tác duy trì sĩ số mới được đảm bảo, góp phần làm nên thắng lợi của công tác phổ cập giáo dục tiểu học ở địa phương. Những năm qua, được sự quan tâm sâu sát của ngành, chính quyền địa phương, của ban giám hiệu nhà trường và ban đại diện cha mẹ học sinh và đặc biệt là sự nỗ lực không ngừng của tập thể thầy cô trường Tiểu học Trung Sơn số 2 thì nhà trường luôn là một trong những trường đứng đầu trong toàn huyện về chất lượng giáo dục, công tác PCGDTH-XMC và PCTHCS ở địa phương đã đạt chuẩn và duy trì tốt 2 Với những lí do trên, ngay đầu năm học, từ giai đoạn tổ chức lớp cho đến khi giảng dạy, bản thân luôn chú ý, quan tâm đến việc giúp đỡ học sinh yếu. Đây sẽ là nền tảng, là động lực để thúc đẩy các em tiếp thu bài đầy đủ, được trau dồi tri thức và tiếp tục vươn xa trên con đường học vấn của mình. Từ những suy nghĩ trên, bản thân đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp đổi mới công tác dạy và phụ đạo học sinh yếu” để tiếp tục áp dụng vào thực tế lớp 2 nói riêng và học sinh trường Tiểu học Trung Sơn số 2 nói chung. II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU. 1. Mục đích : Qua những năm trực tiếp giảng dạy, bản thân cũng nắm bắt và thấu hiểu được tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học. Nếu các em được sống trong sự yêu thương, chăm sóc, quan tâm của gia đình, thầy cô và có một môi trường học tập tốt thì các em sẽ ham thích, say mê và nỗ lực trong học tập. Điều này có tác động rất lớn đến các em là học sinh yếu, giúp các em tự tin hơn trong việc học của mình. Việc phụ đạo học sinh yếu hay nói khác hơn, để nâng cao chất lượng giáo dục không chỉ là trách nhiệm của nhà trường, gia đình mà là của toàn xã hội. Vì vậy, đây là động lực để những ai đang làm công việc “trồng người” luôn cố gắng tìm ra được những tồn tại và nguyên nhân làm cho chất lượng phụ đạo học sinh yếu chưa đạt hiệu quả cao. Và từ đó sẽ có những biện pháp khắc phục phù hợp. Đây cũng chính là mục đích của đề tài này. 2. Nhiệm vụ: - Khảo sát tình hình học yếu của học sinh khối 2 hiện nay - Tiếp cận với học sinh, các thầy cô trong khối, các bậc phụ huynh học sinh để tìm ra những biện pháp có hiệu quả nhất trong việc phụ đạo học sinh yếu. - Rút ra kết luận và những kinh nghiệm để giải quyết một số khó khăn (nếu có) nhằm nâng cao chất lượng giáo dục III . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. - Đọc tài liệu liên quan đến đề tài. - Thực nghiệm sư phạm. - Tổng kết kinh nghiệm IV . ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1 Khách thể nghiên cứu: Giáo viên, học sinh Khối Hai và phụ huynh học sinh. 3 2. §èi tîng nghiªn cøu: Lµ häc sinh líp 2 trường tiểu học Trung Sơn số 2 Tổng số 23 em: Tất cả 23 đều có tính cách . Trong đó có 16 em nữ và 7 em nam, đa số các em có cùng lứa tuổi tập trung ở thôn Võ Xá – Trung Sơn. V. PHẠM VI ĐỀ TÀI: - Qua tìm hiểu sơ bộ từ những phụ huynh học sinh , học hỏi những kinh nghiệm quý báu của các anh chị em đồng nghiệp. - Nghiên cứu thực trạng học sinh trong lớp. PHẦN II: NỘI DUNG I . C Ơ SỞ LÍ LU Ậ N VÀ THỰC TIỄN 1. Cơ sở lí luận - Việc HS học yếu là vấn đề đau đầu từ các cấp lãnh đạo cho đến giáo viên dạy lớp, nhiều giáo viên mất ăn mất ngủ để tìm được những giải pháp có thể giúp một HS yếu tiến bộ. Và cũng không có gì vui hơn khi nhìn thấy HS mình học tập ngày càng tiến bộ. - Qua nghiên cứu từ thực tiển và kinh nghiệm dạy học của giáo viên thời gian qua. Chúng ta tạm thời định nghĩa HS yếu như sau: *Thế nào là HS yếu?: Là những HS bằng kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân mình, dưới sự hướng dẫn của giáo viên không tự giải quyết được những mâu thuẩn trước mắt để tự chiếm lĩnh tri thức của bài học, hoặc bị hụt hẫng, chậm chạp trong vận dụng các kiến thức kĩ năng cơ bản phải có ở HS để giải quyết một bài tập hay một yêu cầu được đặt ra trong quá trình dạy và học 2. C ơ sở thực tiễn : a . Thuận lợi Đối với học sinh lớp 2 là lớp bắt đầu tập tự thân mình làm mọi hành động của bậc tiểu học nên ý thức, động cơ học tập của các em tương đối cao Học sinh lớp 2 có thể tiếp nhận sự giúp đỡ trong học tập từ nhiều phía. Trong đó, bạn học với vai trò “ Đôi bạn cùng tiến” đã giúp các em học sinh yếu giảm bớt phần nào khó khăn trong học tập 4 Đội ngũ giáo viên khối nhiệt tình, thân thiện ln quan tâm đến từng đối tượng học sinh đặc biệt là học sinh yếu. Sự quan tâm, phối hợp của Ban Giám Hiệu và Đồn thể nhà trường. Hiện nay, việc thực hiện đổi mới cơng tác dạy và học theo hướng khốn nội dung chương trình cho phép giáo viên chủ động thời lượng trong từng phân mơn, từng bài học. Vì vậy, việc giúp đỡ các em trên lớp dễ dàng hơn, chủ động hơn b. Khó khăn; Như đã nêu, đối tượng học sinh yếu có những khác biệt. Và hơn thế nữa, trong từng cá nhân của đối tượng này cũng là sự khác biệt về phong cách nhận thức.Vì vậy, mỗi dạng đối tượng cần có sự tác động khác nhau. Theo qui định về đánh giá xếp loại học sinh hiện nay, một mơn học xếp loại yếu khi điểm học lực mơn dưới 5. Nhưng trong thực tế, những học sinh yếu mơn Tốn, Tiếng Việt thì những mơn học khác cũng bị ảnh hưởng. Điều này đòi hỏi sự nỗ lực kiên trì của thầy và trò rất cao Đối tượng học sinh yếu thường là những em có hồn cảnh khó khăn về kinh tế, cha mẹ ly hơn, cuộc sống khơng ổn định hoặc là gia đình người đồng bào dân tộc thiểu số, ít quan tâm đến việc học tiếng Việt. Ngồi ra, các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả giáo dục. - Đội ngũ giáo viên - Cơ sở vật chất Trường ln đứng trước khó khăn về cơ sở vật chất. Trước những thách thức đó đòi hỏi người thầy phải nỗ lực bản thân, kiên trì, bền bỉ cùng nhà trường khắc phục khó khăn và từng bước nâng cao chất lượng giáo dục. II. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH: : Ngay từ đầu năm học, khi bắt đầu nhận lớp, tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng học của các em, cụ thể như sau :: - Học giái: 6 em - Häc kh¸: 7 em - Häc trung b×nh: 5 em - Häc u: 5 em 5 Căn cứ vào kết quả khảo sát, tôi nhận thấy chất lượng đọc của lớp còn thấp. Qua tìm hiểu, tôi đã nắm được một số nguyên nhân sau : * Ngun nhân dẫn đến học sinh yếu . a. Về phía học sinh: Học sinh là người học, là người lĩnh hội những tri thức thì ngun nhân học sinh yếu có thể là do: Học sinh lười học: Qua q trình giảng dạy, bản thân nhận thấy rằng các em học sinh yếu là những học sinh cá biệt, vào lớp khơng chịu chú ý chun tâm vào việc học, về nhà thì khơng xem bài, khơng chuẩn bị bài, cứ đến giờ học thì cắp sách đến trường. Còn một bộ phận nhỏ thì các em khơng xác định được mục đích của việc học. Các em chỉ đợi đến khi lên lớp, nghe giáo viên giảng bài rồi ghi vào những nội dung đã học sau đó về nhà lấy tập ra “ học vẹt” mà khơng hiểu được nội dung đó nói lên điều gì. Học sinh khơng có thời gian cho việc tự học: Ở một số vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít người thì ngồi thời gian học trên lớp, khi ở nhà các em phải phụ giúp gia đình việc đồng áng, chăn trâu, chăn bò. Học sinh bị hổng kiến thức từ lớp nhỏ: Đây là một điều khơng thể phủ nhận với chương trình học tập hiện nay. Ngun nhân này có thể nói đến một phần lỗi của giáo viên là chưa đánh giá đúng trình độ của học sinh b . Về phía giáo viên: Ngun nhân học sinh học yếu khơng phải hồn tồn là ở học sinh mà một phần ảnh hưởng khơng nhỏ là ở người giáo viên. Thầy hay thì mới có trò giỏi. Ngày nay, để có thể thực hiện tốt trong cơng tác giảng dạy thì đòi hỏi giáo viên phải khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ. Tuy nhiên, ở đây khơng phải giáo viên nào có trình độ học vấn cao, tốt nghiệp giỏi thì sẽ giảng dạy tốt mà ở đây giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp dạy học nào là phù hợp với từng đối tượng học sinh và với từng nội dung kiến thức. Qua q trình cơng tác bản thân nhận thấy, vẫn còn một bộ phận nhỏ giáo viên chưa chú ý quan sát đến các đối tượng học sinh, đặc biệt là học sinh yếu. Chưa tìm tòi nhiều phương pháp dạy học mới kích thích tính tích cực, chủ động của học sinh. Chưa thật sự quan tâm tìm hiểu đến hồn cảnh gia đình của từng học sinh. Trên đây là một số ngun nhân dẫn đến tình trạng học sinh học yếu mà bản thân nhận thấy trong q trình cơng tác. Qua việc phân tích những ngun nhân đó, bản thân đưa ra một số biện pháp để giáo dục, phụ đạo học sinh yếu. Trong phạm vi của bài viết, bản thân chỉ đề cập đến biện pháp giúp đỡ học sinh yếu ở hai mơn cơng cụ: Tốn và Tiếng Việt. III. NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN a. Những biện pháp chung 6 + Giáo viên xây dựng môi trường học tập thân thiện Sự thân thiện của giáo viên là điều kiện cần để những biện pháp đạt hiệu quả cao. Thông qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười… giáo viên tạo sự gần gũi, cảm giác an toàn nơi học sinh để các em bày tỏ những khó khăn trong học tập, trong cuộc sống của bản thân mình Giáo viên luôn tạo cho bầu không khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, không đánh mắng hoặc dùng lời thiếu tôn trọng với các em, đừng để cho học sinh cảm thấy sợ giáo viên mà hãy làm cho học sinh thương yêu và tôn trọng mình Bên cạnh đó, giáo viên phải là người đem lại cho các em những phản hồi tích cực. Ví dụ như giáo viên nên thay chê bai bằng khen ngợi, giáo viên tìm những việc làm mà em hoàn thành dù là những việc nhỏ để khen ngợi các em. Hoặc có thể dùng các phiếu thưởng có in các lời khen phù hợp với từng việc làm của các em như: “Biết giúp đỡ người khác”, “ Thái độ nhiệt tình và tích cực” + Giáo viên phân loại các đối tượng học sinh Giáo viên cần xem xét, phân loại những học sinh yếu đúng với những đặc điểm vốn có của các em để lựa chọn biện pháp giúp đỡ phù hợp với đặc điểm chung và riêng của từng em. Một số khả năng thường hay gặp ở các em là: Sức khoẻ kém, khả năng tiếp thu bài, lười học, thiếu tự tin, nhút nhát Trong thực tế người ta nhận thấy có bao nhiêu cá thể thì sẽ có chừng ấy phong cách nhận thức. Vì vậy hiểu biết về phong cách nhận thức là để hiểu sự đa dạng của các chức năng trí tuệ giúp cho việc tổ chức các hoạt động sư phạm thông qua đặc trưng này. Trong quá trình thiết kế bài học, giáo viên cần cân nhắc các mục tiêu đề ra nhằm tạo điều kiện cho các em học sinh yếu được củng cố và luyện tập phù hợp. Ví dụ khi học bài: Một phần 2 (Toán–lớp 2), đối với các em học sinh yếu thì các em chỉ cần nắm mục tiêu thứ nhất: “ Nhận biết 1/2” là đạt yêu cầu rồi. Trong dạy học cần phân hóa đối tượng học tập trong từng hoạt động, dành cho đối tượng này những câu hỏi dễ, những bài tập đơn giản để tạo điều kiện cho các em được tham gia trình bày trước lớp, từng bước giúp các em tìm được vị trí đích thực của mình trong tập thể. Yêu cầu luyện tập của một tiết là 4 bài tập, các em này có thể hoàn thành 1, 2 hoặc 3 bài tuỳ theo khả năng của các em. Ngoài ra, giáo viên có thể tổ chức phụ đạo cho những học sinh yếu khi các biện pháp giúp đỡ trên lớp chưa mang lại hiệu quả cao. Có thể tổ chức phụ đạo từ 1 đến 2 buổi trong một tuần. Tuy nhiên, việc tổ chức phụ đạo phải kết hợp với hình thức vui chơi nhằm lôi cuốn các em đến lớp đều đặn và tránh sự quá tải, nặng nề + Giáo dục ý thức học tập cho học sinh: 7 Giáo viên phải giáo dục ý thức học tập của học sinh tạo cho học sinh sự hứng thú trong học tập, từ đó sẽ giúp cho học sinh có ý thức vươn lên. Trong mỗi tiết dạy giáo viên nên liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế để học sinh thấy được ứng dụng và tầm quan trọng của môn học trong thực tiễn. Từ đây, các em sẽ ham thích và say mê khám phá tìm tòi trong việc chiếm lĩnh tri thức. Bên cạnh đó, giáo viên phải tìm hiểu từng đối tượng học sinh về hoàn cảnh gia đình và nề nếp sinh hoạt, khuyên nhủ học sinh về thái độ học tập, tổ chức các trò chơi có lồng ghép việc giáo dục học sinh về ý thức học tập tốt và ý thức vươn lên trong học tập, làm cho học sinh thấy tầm quan trọng của việc học. Đồng thời, giáo viên phối hợp với gia đình giáo dục ý thức học tập của học sinh. Do hiện nay, có một số phụ huynh luôn gò ép việc học của con em mình, sự áp đặt và quá tải sẽ dẫn đến chất lượng không cao. Bản thân giáo viên cần phân tích để các bậc phụ huynh thể hiện sự quan tâm đúng mức. Nhận được sự quan tâm của gia đình, thầy cô sẽ tạo động lực cho các em ý chí phấn đấu vươn lên. + Kèm cặp học sinh yếu Ngay từ đầu năm giáo viên phải khảo sát chất lượng để biết số lượng học sinh yếu là bao nhiêu để có kế hoạch phụ đạo. Như lớp 2 mà bản thân chủ nhiệm, sau khi thi khảo sát chất lượng đầu năm thì có 5 học sinh yếu và bản thân đã lên kế hoạch phụ đạo cho các em. Lập danh sách học sinh yếu (theo mẫu dưới đây) và chú ý quan tâm đặc biệt đến những học sinh này trong mỗi tiết dạy như thường xuyên gọi các em đó lên trả lời câu hỏi, khen ngợi các em đó khi các em trả lời đúng,… DANH SÁCH HỌC SINH YẾU LỚP … 8 Chủ động gặp phụ huynh trao đổi về việc học của học sinh, cùng với phụ huynh tìm biện pháp khắc phục. b. Những biện pháp cụ thể: * Tìm hiểu những hạn chế của học sinh trong bộ môn Tiếng Việt và biện pháp khắc phục: + Tập đọc: Dù là học sinh lớp 2, nhưng trong lớp còn một số em đọc rất yếu. Như em Lệ, Thành, Hoàng , Tình, Tài. Nguyên nhân đọc yếu ở các em là ngắt nghỉ hơi chưa đúng dấu câu, cụm từ, không phân biệt được các dấu câu (em Tình), chưa đạt được tốc độ đọc của học sinh lớp 2, với những từ có vần khó thì phải đánh vần thật lâu, tùy tiện lượt bớt hoặc thêm từ vào khi đọc. Bên cạnh đó, khả năng đọc trôi chảy, đọc hiểu và , một văn bản còn hạn chế. + Chính tả: Đọc đúng là cơ sở, nền tảng của viết đúng. Vì vậy, các em đọc yếu thường cũng viết yếu. Nguyên nhân các em viết yếu là do không hiểu và nắm nghĩa của từ, không nắm vững âm, vần, dấu thanh và cách ghép, một số mắc lỗi do phát âm chưa đúng nên dẫn đến. + Luyện từ và câu: Vốn từ vựng ít, thường mắc lỗi về ngữ pháp khi viết câu. + Tập làm văn: Khả năng đọc, viết hạn chế ảnh hưởng nhiều khi diễn đạt bằng lời, diễn đạt khi viết. Hơn nữa, hoàn cảnh sống làm hạn chế khả năng hiểu biết của các em. Vì STT Họ và tên TIẾNGVIỆT TOÁN Con ông (bà) Nơi ở Đọc yếu Viết yếu Không biết tính Tính yếu 1 2 … 9 vậy, các em gặp khó khăn khi cần mở rộng hiểu biết về cuộc sống theo các chủ điểm đã học thông qua các kỹ năng như: phân tích đề, tìm ý, quan sát, viết đoạn * Biện pháp + Tập đọc: Đối với những học sinh đọc yếu thì giáo viên cần: Tạo điều kiện cho học sinh được đọc nhiều trong giờ tập đọc như: thường xuyên gọi các em đọc bài, luyện phát âm đúng, sửa sai kịp thời cho các em và cho các em luyện đọc lại từ sai nhiều lần. Nếu thời gian của tiết học không đủ thì giáo viên có thể tranh thủ cho các em luyện đọc thêm vào giờ giải lao 5 hoặc 10 phút. Dặn các em về nhà đọc lại bài, có thể đọc tham khảo thêm một văn bản, một bài tập đọc khác có nội dung phù hợp và quan trọng là giáo viên phải kiểm tra và nhận xét đánh giá việc đọc ở nhà của các em để động viên khuyến khích kịp thời. Bên cạnh đó, thỉnh thoảng một hoặc hai tuần giáo viên có thể đến nhà gặp phụ huynh học sinh để xem cách học ở nhà của các em như thế nào, nếu thấy cần thiết thì giáo viên đưa ra biện pháp giúp đỡ. Giáo viên động viên học sinh xuống thư viện mượn truyện thiếu nhi, truyện cổ tích đọc vào giờ nghỉ giải lao. Giáo viên nên dành thời gian để các em thể hiện giọng đọc của mình, đọc câu chuyện trước lớp cho các bạn nghe, cho các bạn nhận xét, đánh giá về sự tiến bộ của các em sau mỗi tuần. Làm được điều này, ta sẽ tạo được niềm tin nơi các em rất nhiều, là động lực thúc đẩy các em say mê rèn đọc. Khi các em đã đọc đúng thì giáo viên tổ chức cho các em luyện đọc trôi chảy thông qua các hình thức đọc trước lớp, đọc trong nhóm. Giúp học sinh mở rộng vốn từ và hiểu nghĩa từ qua việc đọc chú giải và nghe bạn trình bày nghĩa một số từ trong bài đọc, từ đó giúp các em hiểu nội dung bài đọc. + Chính tả: Đối với những học sinh viết yếu thì giáo viên cần: Tổ chức cho các em ôn lại âm, vần đã học. Giáo viên yêu cầu học sinh mỗi ngày viết khoảng một trang vở gồm cả âm, vần, tiếng, từ. Sau đó, giáo viên đọc cho học sinh viết một đoạn văn mà sử dụng nhiều các âm, vần vừa viết. Chúng ta có thể cho các em viết vào giờ ra chơi hoặc về nhà viết. Các em sẽ có một vở riêng để luyện viết và giáo viên phải thường xuyên kiểm tra, nhận xét đánh giá kịp thời. Nếu có điều kiện thì yêu cầu các em đến nhà của giáo viên để luyện viết thì các em sẽ tiến bộ nhanh hơn. Chỉ cần các em nắm hết các âm, vần thì dần dần các em sẽ viết đúng chính tả. 10 [...]... Nhng bin phỏp trờn cú th ỏp dng cho vo vic i mi dy v ph o hc sinh yu cỏc khi 2, 3 t hiu qu Theo dừi bng s liu trong nm hc ca hc sinh khi 2, ta s thy s tin b vt bc ca cỏc em : 13 NM HC TNG S HSS HC SINH YU LP 2 S lng T l u nm 22 5 22 ,7% Cui nm 23 0 0 II BI HC KINH NGHIM: L ngi giỏo viờn trc tip ging dy bn thõn thit ngh, mun giỳp i tng hc sinh yu, giỏo viờn ch nhim cn: Phi nhit tỡnh, nng n, phi luụn... vo sinh hot 15 phỳt u gi, giỏo viờn cú th ly nhiu vớ d minh ha trong cuc sng, to thnh cỏc tỡnh hung liờn quan n cỏc phộp tớnh nhõn, chia cho hc sinh thc hin ễn li cỏc hng, lp v cỏch t tớnh s t nhiờn Giỏo viờn cho hc sinh lm cỏc bi tp t d n khú, t n gin n phc tp Ban u, cho hc sinh t tớnh cỏc s cú cỏc ch s thuc cựng mt hng Vớ d: 125 +21 3 Sau ú, cho hc sinh t tớnh cỏc s cú cỏc ch s lch hng Vớ d: 56 +1 02. .. cỏc em t ú cú bin phỏp giỏo dc phự hp Hc sinh lp2 rt thớch c ng viờn khen thng, giỏo viờn khụng nờn dựng hỡnh pht, ỏnh mng lm cho cỏc em s st, phi to cho cỏc em cú nim tin cỏc em an tõm hc tp Túm li, nu giỏo viờn ch nhim to c s mt thit gia thy vi trũ, gia hc sinh vi hc sinh, thy trũ to c s vui v, thoi mỏi v nh nhng trong hc tp thỡ chc chn rng cỏc em l hc sinh yu s mnh dn v t tin hn rt nhiu phỏt... thuyt bi ( quy tt) Khụng nm c cu to s t nhiờn (hng, lp, cỏch t tớnh) T ch khụng nm c cu to s t nhiờn nờn cỏc em cng khụng nm c cu to s trong phm vi 11 1000 M i vi hc sinh lp 2, cỏc em phi lm rt nhiu bi tp v cỏc s co 2, 3 ch s Vy, i vi nhng hc sinh khụng bit tớnh thỡ giỏo viờn cn: Hng dn cỏc em hiu, cng cú ngha l thờm vo, tr l bt i Khi thc hin cỏc phộp tớnh cng, tr, giỏo viờn nờn s dng nhiu hỡnh nh trc... cun hc sinh hc tp tớch cc Phi kt hp cht ch vi gia ỡnh hc sinh, vi cỏc on th trong nh trng, vi chớnh quyn a phng, to mụi trng giỏo dc tt nht cho cỏc em Phi to s on kt, yờu thng giỳp ca hc sinh trong lp thụng qua cỏc phong tro, to cho cỏc em ng c ham hc Trong vic un nn cỏc em, giỏo viờn ch nhim phi luụn gi thỏi bỡnh tnh, khụng núng vi, khụng dựng li l nng n vi cỏc em, hũa hp vi cỏc em, xem hc sinh l... trờn bi lm ca hc sinh Hc sinh t vit li Cn to iu kin cỏc em nhn xột bi ca bn, ghi chộp li ý hay nu thớch Khuyn khớch cỏc em trỡnh by bi vit trc lp Gi m, to hng thỳ cho cỏc em bng cỏch thay i nhng bi tp lm vn thnh nhng tỡnh hung, nhm to ra cho cỏc em mt hon cnh giao tip Nh cú hon cnh giao tip, cỏc em d by t suy ngh ca mỡnh hn Vớ d: Vi bi : Vit v ngi thõn ( Sỏch Ting Vit lp 2 tp 2 ) Giỏo viờn cú th... ra nhng bin phỏp thớch hp trong cụng tỏc ph o hc sinh yu õy l yu t cn thit, giỳp cho cht lng hc tp ca cỏc em ngy mt c nõng cao PHN III: KT LUN I KT QU: S i mi cụng tỏc dy v hc nhng nm gn õy bc tiu hc ó to iu kin cho chỳng tụi phỏt huy s trng trong dy hc, mnh dn trong vic ra nhng gii phỏp trong ging dy, giỏo dc hc sinh phự hp vi tng i tng T ú giỳp hc sinh d dng hn trong vic phỏt huy u im v khc phc,... Túm li: Ngoi nhng gii phỏp nhm ci thin kt qu hc tp ca hc sinh yu, bin phỏp lõu di l to ra s hng thỳ trong quỏ trỡnh hc tp Thụng qua nhng phng phỏp dy hc tớch cc, ngi thy phi chuyn yờu cu hc tp thnh nhu cu vỡ ngun gc ca tớnh tớch cc, s hng thỳ l nhu cu Khi hc sinh cú nhu cu thỡ t cỏc em s tỡm kim tri thc ú chớnh l kh nng t hc Hn na, cỏc em hc sinh tiu hc l th h Mng non ca t nc Nờn bn thõn luụn luụn... tỡnh hung s phm 14 thớch hp Hn th na, giỳp hc sinh yu l ngha v, trỏch nhim ca ngi thy Hóy lm ht trỏch nhim bng cỏi tõm ca ngi thy v hóy nhn ly trỏch nhim v mỡnh Qua nhiu nm tn ty vi ngh, ht lũng yờu ngh, mn tr Thc hin phng chõm Tt c vỡ hc sinh thõn yờu Kt hp vi kinh nghim ca bn thõn v s chia s ca bn bố ng nghip, bn thõn luụn hon thnh tt vic giỳp i tng hc sinh yu õy l mt trong nhng tỏc ng ln a bn thõn... nghim nh trong vic giỳp hc sinh yu Trong bi vit chc khụng trỏnh khi thiu sút Rất mong sự góp ý, giúp đỡ cua Ban giam hiờu, cua cac anh chi va bạn bè đồng nghiệp cho ban thõn tụi c tiờp thu nhng cai mi , cai hay trong kinh nghiờm giang day ờ a chõt lng vn hoa noi chung , chõt lng mụt lp hoc noi riờng ngay mụt nõng cao Tụi xin chõn thnh cm n ! Trung Sn, ngày 18 tháng 4 năm 20 12 Ngi vit Nguyn Th Hng Thm . tài: Một số biện pháp đổi mới công tác dạy và phụ đạo học sinh yếu để tiếp tục áp dụng vào thực tế lớp 2 nói riêng và học sinh trường Tiểu học Trung Sơn số 2 nói chung. II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM. giáo viên một phong cách và phương pháp dạy học hiện đại, giúp cho học sinh có hướng tư duy mới trong việc lĩnh hội kiến thức. Việc vận dụng sự đổi mới công tác dạy và phụ đạo học sinh yếu không. thực tiễn. Những biện pháp trên có thể áp dụng cho vào việc đổi mới dạy và phụ đạo học sinh yếu các khối 2, 3 đạt hiệu quả. Theo dõi bảng số liệu trong năm học của học sinh khối 2, ta sẽ thấy sự

Ngày đăng: 17/04/2015, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan